Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trường TH số 1 Vinh An

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trường TH số 1 Vinh An

TOÁN:

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

II. Chuẩn bị:

 - Vẽ sẵn các hình vẽ như SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.

-Nhận xét chung ghi điểm.

2. Bài mới: -Giới thiệu bài.

 HĐ 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.

-Nêu bài toán:

+Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?

+Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật?

-Đưa ra hình minh hoạ.

+Hình vuông có cạnh là 1m vậy diện tích hình vuông là bao nhiêu?

+Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô vuông bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu?

+Hình chữ nhật được tô màu gồm mấy ô?

+Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu phần m2?

 

doc 22 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Trường TH số 1 Vinh An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN:
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. Chuẩn bị:
 - Vẽ sẵn các hình vẽ như SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới: -Giới thiệu bài.
 HĐ 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
-Nêu bài toán:
+Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
+Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật?
-Đưa ra hình minh hoạ.
+Hình vuông có cạnh là 1m vậy diện tích hình vuông là bao nhiêu?
+Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô vuông bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu?
+Hình chữ nhật được tô màu gồm mấy ô?
+Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu phần m2?
+Dựa vào đồ dùng trực quan hãy cho biết: ?
-HD thực hiện:
+Vậy trong nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta được gì?
+Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai mẫu số ta được gì?
+Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm thế nào?
HĐ 2. Luyện tập 
- Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chữa -Chấm một số bài.
Bài 3: -Gọi 1HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở .
-Nhận xét, chấm một số vở.
Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn cho hs làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên ND tiết học ?
-Gọi HS nêu lại kết luận SGK
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe và 1 – 2 HS đọc lại bài toán.
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng cùng đơn vị.
-Diện tích hình chữ nhật là 
-Quan sát và nhận xét.
-Diện tích hình vuông là 1m2
-Diện tích của một ô vuông là: m2
-Hình chữ nhật được tô màu 8 ô.
-Diện tích hình chữ nhật là: m2
-Nghe HD.
-Ta được tử số của tích hai phân số.
-Ta được mẫu số của tích hai phân số.
-Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
-1-2 HS nhắc lại kết luận.
-Tự làm bài vào vở lần lượt từng bài .
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 1HS đọc đề bài.
-Tự tóm tắt bài toán và giải. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Diện tích của hình chữ nhật là 
 (m2) 
 Đáp số: m2
-Nhận xét chữa bài.
-2 HS nêu.
-2 em nêu.
-Về thực hiện 
KHOA HỌC:
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. Mục tiêu: 
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn phin vào mắt nhau,...
- Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn hoặc nến.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét chung và ghi điểm.
2.Bài mới: -Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có haị cho mắt. 
Bước 2:
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bị. 
-GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối.
HĐ 2: Tìm hiểu về một số việc nên không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng khi đọc, viết
Bước 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi
Bước 2: Thảo luận chung.
+Tại sao khi viết bảng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở bên tay phải? 
-GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận.
-Có thể cho 1 số HS thực hành về vị trí chiếu sáng.
Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu 
-Gọi HS trình bày kết quả trên phiếu .
- Nhận xét , chốt lại kết quả đúng.
-GV giải thích: khi đọc, viết tư thế phải ngay ngăn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở vị trí khoảng 30 cm....
-Gọi HS trình bày lại những việc cần làm để bảo vệ mắt.
3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi
-Nhắc lại tên bài học.
-HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. Tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Tự liên hệ bản thân.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS: HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Nhận phiếu học tập. Tự làm bài.
-Một số HS trình bày kết quả 
- Nghe và ghi nhớ.
-2- 3 HS đọc phần bạn cần biết.
TẬP ĐỌC:
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt lời các nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc 
HĐ 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
+Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì?
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-Giảng bài: Tên chúa tàu có vẻ mặt đáng sợ, lời nói cục cằn,
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
-Ghi ý chính đoạn 3:
-Giảng bài: Với sự bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp..
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài.
-Gọi HS nêu ý chính của bài.
-KL và ghi ý chính của bài lên bảng,
HĐ 3: Đọc diễn cảm
-Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay.
-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+Câu chuyện khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì?
+Em hãy nói một câu để ca ngợi bác sĩ Ly.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài: Bài thơ tiểu đội xe không kính.
-3 HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét phần đọc bài và trả lời câu hỏi của bạn.
-Nghe nhắc lại 
-HS đọc theo trình tự kết hợp rèn giọng đọc, sửa sai
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc từ đoạn của bài.
-2 HS đọc thành tiếng
-Theo dõi GV đọc mẫu
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-HS tự tìm và phát biểu
+Đoạn thứ nhất cho thấy hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Qua những chi tiết: Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im.
+ Kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp.
-HS đọc lại ý chính đoạn thứ 2
-Nghe giảng.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời.
-HS tìm và phát biểu.
-Nhắc lại.
-HS nghe.
-Đọc thầm, trao đổi và tìm ý chính.
-Nêu : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác si Ly trong cuộc đối đầu...
-2 HS nhắc lại.
-Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay.
-Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay.
-3 HS ngồi gần nhau cùng luyện đọc theo hình thức phân vai.
-3-5 tốp thi đọc diễn cảm.
+Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu
+Bác sĩ Ly là con người quả cảm
-Về thực hiện.
CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT)
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:
 -Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích.
 -Làm đúng BTCT phương ngữ 2(a,b).
II. Đồ dùng dạy học: -Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc và viết từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước.
-Nhận xét bài viết của HS.
2.Bài mới: -Giới thiệu bài.
2.1. Huớng dẫn chính tả
a)Tìm hiểu, trao đổi về nội dung đoạn văn.
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn tìm những từ khó.
b) Hướng dẫn viết từ khó.
+Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
+Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?
c)Viết chính tả 
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
-Soát lỗi và chấm bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài chính tả
-GV lựa chọn phần 2a.
-Gọi HS đọc YC và đoạn văn.
-Dán 4 tờ phiếu lên bảng.
-Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ.
-Gọi đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình. 
-Nhận xét, kết luận lời giải dúng
3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Nêu lại tên ND bài. 
-Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài 2a hoặc đoạn thơ ở bài 2b và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ khó, dễ lẫn.
-HS nhắc lại 
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-Những từ: Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm
+Bác sĩ Ly hiền lành đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị
-HS đọc và viết các từ: Tức giận, dữ dội, đứng phắt, nghiêm nghị
-HS viết bài.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nghe GV hướng dẫn. Sau đó các tổ thi làm bài.
- Các nhóm thi tiếp sức tìm từ 
(Mỗi thành viên trong tổ chỉ được điền 1 ô trống)
-Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
-Các nhóm khác nhận xét.
-2 -3 en nêu.
-Về thực hiện.
TOÁN:
LUYỆN TẬP (tr.133)
I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
II. Chuẩn bị
 -Bảng phu. 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt ... ận xét tuyên dương.
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
-Nêu yêu cầu.
-Đọc từng tình huống.
-Nhận xét giáo dục.
3.Củng cố, dặn dò -Nêu lại tên ND bài học?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn lại các nội dung đã họcvà ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi và lấy ví dụ về: Giữ gìn các công trình công cộng.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS nêu.
-Nối tiếp nêu
-Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi
nhường nhịn em bé 
-Vài HS nêu các ví dụ.
-2 – 3 HS trả lời
-Không leo trèo các tượng đá, công trình công cộng 
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS nhận nhiệm vụ thảo luận.
-Mỗi nhóm thể hiện một tình huống, mỗi tình huống ứng với một bài học.
-Lớp nhận xét.
-Dùng thẻ xanh, đỏ, trắng để bày tỏ ý kiến của mình và giải thích tại sao em tán thành, không tán thành và không biết.
-Nhận xét bổ sung.
-2 -3 em nêu.
-Nghe, rút kinh nghiệm.
-Về thực hiện.
THỂ DỤC: 
PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY , MANG ,VÁC
TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ ”
I. Mục tiêu: 
-Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. 
-Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện: 
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ cho tập luyện và trò chơi (bóng rổ hay bóng đá). 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
-Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 +Tập bài thể dục phát triển chung. 
+Trò chơi : “Chim bay cò bay”.
2 . Phần cơ bản
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
 * Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. 
 -GV nêu tên bài tập 
 -GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, chạy, nhảy, mang, vác và làm mẫu. 
TTCB : Khi đến lượt, từng HS tiến vào vạch xuất phát thực hiện TTCB hai bàn chân chụm, mũi chân sát mép vạch xuất phát, hai tay buông tự nhiên. 
Động tác : Khi có lệnh số 1 chạy nhanh về trước, rồi nhảy qua chướng ngại vật, đến ôm bóng ở vòng tròn 1, chạy tiếp đến vòng tròn hai. Sau đó đặt một chân vào trong vòng tròn hai chạy ngược lại, đặt bóng vào vòng tròn một, nhảy qua vật chướng ngại, chạy về vạch xuất phát đưa tay chạm tay số 2, đi về tập hợp ở cuối hàng. Số 2 thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết.
- GV điều khiển các em tập thử một số lần 
- GV tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau 
 b) Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rồi ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV hướng dẫn cách chơi.
 -GV tổ chức cho HS chơi thử một lần. 
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. 
3 .Phần kết thúc: 
 -Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -GVø giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chụm chân. 
-GV hô giải tán.
 Gv
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
Gv
 5GV
€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
-HS hô “khỏe”.
THỂ DỤC: 
NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU
TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ ”
I. Mục tiêu 
 -Nhảy dây chân trước chân sau .Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. 
 -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” .Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện 
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số bóng, dây nhảy. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp xoay cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. 
 -Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
 2 . Phần cơ bản
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
 * Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau. 
 -Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần. 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. 
 TTCB: Trước khi nhảy, từng em làm động tác so dây. Sau đó đứng TTCB như đã học ở lớp 3. 
 Động tác: Chao dây 1 – 2 lần để tạo đà, sau đó quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra sau. Khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân, sau đó chân sau cũng bật nhẹ để rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân. Động tác cứ tiếp tục như vậy một cách nhịp nhàng, khéo léo sao cho không để dây vướng chân. 
 -GV điều khiển các em tập chính thức.
 -GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn. 
b) Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. 
 -GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi nhắc các em đảm bảo trật tự. Lần lượt từng tổ thi đua chạy tiếp sức và ném vào rổ. Tổ nào ném nhiều bóng vào rổ nhất, tổ đó thắng. Tổ nào thua phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát: “Học-tập-đội-bạn, chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn
3 .Phần kết thúc 
 -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. 
 -Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần (dang tay: hít vào, buông tay : thở ra).
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -GVø giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
-GV hô giải tán. 
 € € € €
€ € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 Gv
€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
-HS hô “khỏe”.
Kĩ Thuật:
CHĂM SÓC RAU HOA (T2).
I. Mục tiêu:
- Biết mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau hoa. Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau hoa.
II. Tiến trình lên lớp
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh lôùp:
2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS.
3.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: Chaêm soùc rau, hoa. 
 b)HS thöïc haønh:
 * Hoaït ñoäng 2: HS thöïc haønh chaêm soùc rau, hoa.
 -GV toå chöùc cho HS laøm 1, 2 coâng vieäc chaêm soùc caây ôû hoaït ñoäng 1.
 -GV phaân coâng, giao nhòeâm vuï thöïc haønh.
 -GV quan saùt, uoán naén, chæ daãn theâm cho HS vaø nhaéc nhôû ñaûm baûo an toaøn lao ñoäng.
 * Hoaït ñoäng 3: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp
 -GV gôïi yù cho HS ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh theo caùc tieâu chuaån sau:
 +Chuaån bò duïng cuï thöïc haønh ñaày ñuû .
 +Thöïc hieän ñuùng thao taùc kyõ thuaät. 
 +Chaáp haønh ñuùng veà an toaøn lao ñoäng vaø coù yù thöùc hoaøn thaønh coâng vieäc ñöôïc giao , ñaûm baûo thôøi gian qui ñònh. 
 -GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. 
 3.Nhaän xeùt- daën doø:
 -Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS.
 -Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc baøi vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “Boùn phaân cho rau, hoa ”.
-Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp.
-HS nhaéc laïi teân caùc coâng vieäc chaêm soùc caây.
-HS thöïc haønh chaêm soùc caây rau, hoa.
-HS töï ñaùnh giaù theo caùc tieâu chuaån treân.
-HS caû lôùp.
ĐỊA LÝ
THAØNH PHOÁ CAÀN THÔ
I. Muïc tieâu :
- Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm chuû yeáu cuûa Tp Caàn Thô:
 + Tp ôû trung taâm ñoàng baèng soâng Cöûu Long, beân soâng Haäu.
 + Trung taâm kinh teá, vaên hoùa, khoa hoïc cuûa doàng baèng soâng Cöûu Long.
- Chæ ñöôïc Tp Caàn Thô treân baûn ñoà (löôïc ñoà).
- HS KG : Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành ttrung tâm kinh tế , văn hóa , khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lý thuận lợi ; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy hải sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
II. Chuaån bò : - Caùc baûn đoà: haønh chính, giao thoâng VN .
 	 - Baûn ñoà Caàn Thô (neáu coù)
 	 - Tranh, aûnh veà Caàn Thô(söu taàm)
III. Hoaït ñoäng treân lôùp :
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1.OÅn ñònh:HS haùt .
2.KTBC : 
 -Chæ vò trí giôùi haïn cuûa TP.HCM treân baûn ñoà haønh chính VN .
 -Keå teân moät soá ngaønh coâng nghieäp chính , moät soá nôi vui chôi , giaûi trí cuûa tp HCM.
 GV nhaän xeùt, ghi ñieåm .
3.Baøi môùi :
 a.Giôùi thieäu baøi: Ghi đầu bài
 b.Phaùt trieån baøi : 
 1/.Thaønh phoá ôû trung taâm ĐB soâng Cöûu Long:
 *Hoaït ñoäng theo caëp:
 GV cho caùc nhoùm döïa vaøo BÑ, traû lôøi caâu hoûi : 
 +Chæ vò trí caàn Thô treân löôïc ñoà vaø cho bieát TP caàn thô giaùp nhöõng tænh naøo ?
 +Töø TP naøy coù theå ñi caùc tænh khaùc baèng caùc loaïi ñöôøng giao thoâng naøo ?
 GV nhaän xeùt .
 2/.Trung taâm kinh teá, vaên hoùa vaø khoa hoïc cuûa ñoàng baèng soâng Cöûu Long :
 *Hoaït ñoäng nhoùm:
 -GV cho caùc nhoùm döïa vaøo tranh, aûnh, BÑVN, SGK, thaûo luaän theo gôïi yù :
 . Tìm daãn chöùngï theå hieän Caàn Thô laø :
 +Trung taâm kinh teá (keå caùc ngaønh coâng nghieäp cuûa Caàn Thô) .
 +Trung taâm vaên hoùa, khoa hoïc .
 +Trung taâm du lòch .
 . Giaûi thích vì sao TP Caàn Thô laø TP treû nhöng laïi nhanh choùng trôû thaønh trung taâm kinh teá, vaên hoùa, khoa hoïc cuûa ñoàng baèng soâng Cöûu Long ?
 -GV nhaän xeùt vaø phaân tích theâm veà yù nghóa vò trí ñòa lí cuûa Caàn Thô, ñieàu kieän thuaän lôïi cho Caàn Thô phaùt trieån kinh teá .
 4.Cuûng coá - Daën doø: : 
 -Cho HS ñoïc baøi trong khung .
 -Neâu nhöõng daãn chöùng cho thaáy TP Caàn Thô laø trung taâm kinh teá, vaên hoùa, khoa hoïc quan troïng cuûa ÑBSCL .
 -Nhaän xeùt tieát hoïc .
 -Veà nhaø oân laïi caùc baøi tö baøi 11 ñeán baøi 22 ñeå tieát sau oân taäp .
-Caû lôùp haùt .
-HS traû lôøi .
-HS khaùc nhaän xeùt. 
-HS thaûo luaän theo caëp vaø traû lôøi .
 +HS leân chæ vaø noùi: TP Caàn Thô giaùp vôùi caùc tænh: Haäu Giang, Kieân Giang, An Giang, Ñoàng Thaùp, Vónh Long.
 +Ñöôøng oâ toâ, ñöôøng thuûy .
-Caùc caëp khaùc nhaän xeùt, boå sung. 
-HS caùc nhoùm thaûo luaän .
-Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû .
-Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
-4 HS ñoïc baøi. 
-HS traû lôøi caâu hoûi .
-Caû lôùp .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 CKTKN T25 CHI IN.doc