v Bài cũ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời các câu hỏi trong bài
- GV nhận xét & chấm điểm
v Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
- Hướng dẫn HS đọc nhóm 2.
- Kiểm tra các nhóm đọc
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm lướt cả bài
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
Ngày soạn : 6/3 Tập đọc tiết 51 Ngày dạy : 7/3 Thắng biển I.MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi,,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. Đọc lưu lốt tồn bài Biết chống lại thiên tai,bảo vệ cuộc sống bình yên ( TLCH trong SGK – HSKG trả lời câu hỏi 1 ) II.CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời các câu hỏi trong bài GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Hướng dẫn HS đọc nhóm 2. Kiểm tra các nhóm đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm lướt cả bài Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? GV nhận xét & chốt ý Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? GV hỏi thêm: + Trong đoạn 1 & 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? GV nhận xét & chốt ý Bước 4: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh & sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (đoạn 3) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp Yêu cầu HS đọc trước lớp Củng cố - Dặn dò: Các em hãy nói về ý nghĩa của bài văn? Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét + Đoạn 1: Cơn bão biển đe doạ + Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công + Đoạn 3: Con người quyết chiến quyết thắng với cơn bão biển. Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải -Đọc nhóm đôi -2,3 nhóm đọc 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc lướt cả bài Theo trình tự: Biển đe doạ (đoạn 1) Biển tấn công (đoạn 2) Người thắng biển (đoạn 3) HS đọc thầm đoạn 1 Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ – biển cả như muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. HS đọc thầm đoạn 2 Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; . HS nêu: + Biện pháp so sánh & biện pháp nhân hoá + Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. HS đọc thầm đoạn 3 HS dựa vào SGK & nêu Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp HS nêu Toán tiết 126 Luyện tập I.MỤC TIÊU Thực hiện được phép chia hai phân số. -Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân,phép chia phân số HS khá giỏi làm hết các bài tập ( HS cả lớp làm bài : 1,2) II.CHUẨN BỊ:Vở III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài mới : Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh Thực hành Bài tập 1: gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu hs làm bài vào bảng con Nhận xét – sửa sai Bài tập 2: gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - làm bài vào phiếu htập Gọi HS trình bày Nhận xét – sửa sai Bài tập 3: gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài vào nháp Thu vở – chấm – nhận xét . Bài tập 4: gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài vào vở Thu vở – chấm – nhận xét Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.Chuẩn bị bài: Luyện tập HS làm bài : = == : = = = := == :== = : = = = := = =2 HS làm bài HS sửa x = x = : x = HS làm bài HS sửa bài = = = 1 = = =1 = = =1 Giải Độ dài đáy của hình bình hành là : = 1 (m ) Đáp số : 1 m Kĩ thuật TIẾT 26 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I . MỤC TIÊU: - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. Nhận xét chứng cứ KT : nhĩm 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III . HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh A. Ổn định lớp: B. Kiểm tra ĐDHT của HS C. Dạy – Học bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1. GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 (SGK) - GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó. - GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: Các loại chi tiết được xếp trong hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2 - 3 loại khác nhau. Hoạt động 2. GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít. a) Lắp vít: b) Tháo vít: - Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua-vít ngợc chiều kim đồng hồ. c) Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4 (SGK).. 3. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: tiết 2 - HS tự gọi tên một vài nhóm chi tiết (nhóm trục; ốc và vít; cờ-lê, tua-vít...) nhằm phát huy tính thực tiễn của các em. - HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H. 1 - SGK). - HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó. - Các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo hình 1 (SGK). - Quan sát các thao tác - 2 - 3 HS lên bảng thao tác lắp vít - Cả lớp tập lắp vít. - HS quan sát thao tác của GV và hình 3 (SGK) - - HS thực hành cách tháo vít. Lịch sử tiết 26 Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong I.MỤC TIÊU: Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong +Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong.Những đồn ngưởi khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long +Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa ,ruộng đất được khai phá,xĩm làng được hình thành và PT II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII, phiếu thảo luận III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Trịnh – Nguyễn phân tranh Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào? Kết quả cuộc nội chiến ra sao? Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: các Chúa Nguyễn tổ chức đi khai hoang Tổ chức cho học sinh làm bài tập trong phiếu Gọi học sinh trình bày Nhận xét – sửa sai GV nhận xét Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam & từ Quảng Nam đến Nam Bộ. Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam? Khái quát tình hình từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long? Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã đem lại kết quả gì? Cuộc sống giữa các tộc người ở phía Nam đã dẫn đến kết quả gì? Củng cố - Dặn dò: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII HS trả lời HS nhận xét HS thảo luận nhóm HS đọc SGK rồi xác định địa phận Đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt Là địa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc ở Tây Nguyên, người Khơ – me Biến vùng đất từ hoang vắng, lạc hậu trở thành những xóm làng đông đúc & phát triển. Tình đoàn kết ngày càng bền chặt. RÈN CHÍNH TẢ CÂY GẠO I. mục tiêu : - HS viết đúng đoạn chính tả do GV đọc. - Viết đúng các từ có ch/tr hoặc d/gi II. Chuẩn bị : bài tập III. Hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Oån định 2. Kiểm tra: Y/C HS bảng con một số từ: bàn bạc, cây bàng , cái bàn. 3.Bài mới: * Hướng dẫn luyện tập - GV đọc một đoạn trong bài tập đọc (“Cây ... viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài viết, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Miêu tả cây cối (kiểm tra viết). 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. HS chọn tả chỉ 1 cây trong 3 cây trên, một cây đã thực sự quan sát, có tình cảm với cây đó. HS quan sát. Vài HS phát biểu về cây em sẽ chọn tả. 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK. HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài. HS trao đổi tập cùng bạn, góp ý cho nhau. HS tiếp nối nhau đọc bài viết.. Cả lớp nhận xét. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Ôn tập về thực hiện các phép tính với phân số Giải bài toán có lời văn HS khá giỏi làm hết các bài tập ( HS cả lớp làm bài : 1,3a,c, 4 ) II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn tập về quy tắc cộng hai phân số Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự làm bài tập Yêu cầu HS trao đổi nhóm vì sao mỗi phần a, b, c, d là đúng, là sai. Chú ý: Tuy bài tập chỉ nói về phép cộng, nhưng có thể liên hệ thêm với phép trừ, phép nhân & phép chia. Hoạt động 2: Thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc Bài tập 2: gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - làm bài vào phiếu htập Gọi HS trình bày Nhận xét – sửa sai Bài tập 3: : gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 8 - làm bài vào phiếu htập Gọi HS trình bày Nhận xét – sửa sai Bài tập 3: : gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài vào nháp Nhận xét – sửa sai Bài tập 5: gọi hs nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài vào vở Thu vở – chấm – nhận xét . Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung HS làm bài HS trao đổi nhóm & nêu kết quả thảo luận -Phần c là phép tính làm đúng Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả == :=:= :=2 = +=+= +=+== - :=-= Giải Số kí cà phê lần sau lấy 2710 2 = 5420( kg) Số kí cà phê hai lần lấy 2710+5420 =8130 (kg) Số kí cà phê còn lại trong kho 23450 – 8130 = 15320 (kg) Đáp số : 15320 kg Thể dục TIẾT 54 DI CHUYỂN TUNG ,BẮT BÓNG ,NHẢY DÂY-TC TRAO TÍN GẬY ------------------------------------------------------- Khoa học TIẾT 54 V ật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I.MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có thể: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: +Các kim loại (đồng ,nhơm,)dẫn nhiệt tốt +Khơng khí,các vật xốp như bong ,len,dẫn nhiệt kém II.CHUẨN BỊ : Chuẩn bị chung: phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ len hoặc sợi, nhiệt kế III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Bài cũ: Nóng, lạnh và nhiệt độ Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém Mục tiêu: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (lim loại: đồng, nhôm) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn trang 104 GV giúp HS có nhận xét: các kim loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt Hoạt động 2: Làm TN về tính cách nhiệt của k khí Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV hỏi thêm:vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc? Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc (hoặc gần như cùng một lúc)? Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt GV chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó các nhóm có thể kể tên (không được trùng lắp) đồng thời nêu chất liệu là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật Củng cố – Dặn dò:Chuẩn bị bài: Các nguồn nhiệt HS dự đoán trước thí nghiệm HS làm thí nghiệm theo nhóm HS thảo luận theo nhóm và nêu lên nhận xét HS đọc phần đối thoại của 2HS ở hình 3 trang 105 HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 10 – 15’ HS trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận Các nhóm lần lượt thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt ------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 1.Đánh giá hoạt động tuần qua Tình hình học tập Tình hình giữ vệ sinh ,thực hiện nội quy trường lớp Phê bình những học sinh chưa thực hiện tốt Không thuộc bài và làm bài : HIỀN , DUY , PHƯỚC Không chú ý nghe giảng : PHƯỚC Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt ,nêu gương trước lớp :NGỌ C, ÁNH 2.Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp Duy trì sĩ số học sinh Thi đua học tập tốt giữa các nhóm tổ Thực hiện tốt nội quy trường lớp Giữ vệ sinh lớp ,trường Lao động theo lịch Kiểm tra bài vở trước giờ học Các bạn học khá tiếp tục kèm cặp các bạn học yếu Học tập nghi thức đội Thi giữa học kì 2 Địa lí tiết 26 DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I.MỤC TIÊU: HS biết duyên hải miền Trung có các đồng bằng nhỏ hẹp cùng cồn cát ven biển; có khí hậu khác biệt giữa vùng phía bắc & vùng phía nam. HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của duyên hải miền Trung. Nêu được một số đặc điểm của duyên hải miền Trung. Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây nên. II.CHUẨN BỊ:Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển GV treo bản đồ Việt Nam GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội GV hướng dẫn HSxác định vị trí, giới hạn của vùng này GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung. Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung. Đọc tên các đồng bằng. GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển Hoạt động 2:Khí hậu có sự khác biệt giữ khu vực phía bắc và phía nam yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 Nêu được tên dãy núi Bạch Mã. Mô tả đường đèo Hải Vân? Quan sát lược đồ hình 1, cho biết vị trí thành phố Huế & Đà Nẵng trong vùng duyên hải miền Trung? Dựa vào bảng số liệu trang 133 hãy so sánh nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng? GV nhắc lại sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía bắc & phía nam nhất là trong tháng 1 (mùa đông của miền Bắc). Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. HS quan sát -Là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông. Cácnhóm đọc câu hỏi thảo luận HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển. HS cùng nhau nhận xét lược đồ, bảng số liệu & trả lời Đạo đức tiết 26 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 1) I.MỤC TIÊUHọc xong bài này, HS có khả năng: HS hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. Nhận xét chứng cứ : II.CHUẨN BỊ: SGK Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 37) GV yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin & thảo luận các câu hỏi 1, 2 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 1) GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1 GV kết luận: + Việc làm trong tình huống (a), (c) là đúng + Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3) GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 GV yêu cầu HS giải thích lí do GV kết luận: Các ý kiến (a), (d) là đúng. Ý kiến (b), (c) là sai Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau HS nêu HS nhận xét Các nhóm HS thảo luận Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận HS đọc nội dung bài tập 1 Các nhóm HS thảo luận Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp Cả lớp nhận xét, bổ sung Các ý kiến (a), (d) là đúng. Ý kiến (b), (c) là sai HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp
Tài liệu đính kèm: