I - MỤC TIÊU :
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.
-Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
-Củng cố về diện tích hình bình hành.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 26:Kể từ ngày 08 tháng 03 năm 2010 đến 12 tháng 03 năm 2010 Ngày dạy Tiết Môn Tên bài dạy Thứ hai 08/03/2010 1 2 3 4 Đạo đức Toán Lịch sử Kỉ thuật Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (T1) Luyện tập Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật Thứ ba 09/03/2010 1 2 3 4 Tập đọc Chính tả(NV) Toán Khoa học Thắng biển Thắng biển Luyện tập Nóng, lạnh và nhiệt độ (TT) Thứ tư 10/03/2010 1 2 3 4 LT&C Kể chuyện Toán Địa lý Luyện tập về câu kể Ai là gì? Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập chung Ôn tập Thứ năm 11/03/2010 1 2 3 4 Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Ga – vrốt ngoài chiến luỹ Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối Luyện tập chung Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Thứ sáu 12/03/2010 1 2 3 LT&C Tập làm văn Toán Mở rộng vốn từ: Dũng cảm Luyện tập miêu tả cây cối Luyện tập chung. Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010 Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. II. CHUẨN BỊ: - Các mẩu chuyện, tấm gương về tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hoạt động1: Xử lí tình huống -GV yêu cầu HS xem tranh SGK -Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào? -GV liệt kê thành mấy cách giải quyết chính: +Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. +Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà. +Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. -GV hỏi: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? -GV căn cứ vào số HS giơ tay theo từng cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm GV kết luận: + Cách giải quyết (c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -GV nêu yêu cầu bài tập 1 GV kết luận: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV treo bảng phụ có ghi bài tập 2. - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành GV kết luận: 3 Củng cố – Dặn Dò -Vì sao phải trung thực trong học tập? -Chuẩn bị bài: tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) -HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống -HS nêu -Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó -Đại diện nhóm trình bày -Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết. -Vài HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm -HS theo dõi -HS làm việc cá nhân -HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau -HS đứng vào nhóm mà mình đã chọn -Các HS trong nhóm có cùng sự lựa chọn tìm những lí do để giải thích cho sự lựa chọn của mình. -Cả lớp trao đổi, bổ sung. Toán LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. -Củng cố về diện tích hình bình hành. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Phép chia phân số -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét 3.Bài mới: a.Hoạt động1: Giới thiệu bài b.Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản) -Các kết quả đã rút gọn: Bài tập 2: -GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên. Bài tập 3: Tính -HS làm bảng con. Bài 4: -HS đọc đề toán, nê tóm tắt rồi giải. 4.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Làm bài trong SGK -HS sửa bài -HS nhận xét -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS làm bài -HS sửa -HS làm bài -HS sửa bài -HS đọc đề toán. -HS sửa bài Lịch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I.MỤC TIÊU: - Biết sơ lược về quá trình khẩn khoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đồn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long(từ sơng Gianh trở vào Nam bộ ngày nay) . + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hĩa, ruộng đất được khai hố, xĩm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khai hoang. -Tơn trọng sắc thái văn hĩa của các dân tộc . II.CHUẨN BỊ: + Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Trịnh – Nguyễn phân tranh -Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào? -Kết quả cuộc nội chiến ra sao? -1592: nước ta xảy ra sự kiện gì? -GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII -Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam & từ Quảng Nam đến Nam Bộ. -GV nhận xét Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam? -Khái quát tình hình từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long? -Quá trình di dân, khẩn hoang từ thế kỉ XVI, dưới sự chỉ đạo của chúa Nguyễn ở đàng trong như thế nào? -Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã đem lại kết quả gì? -Cuộc sống giữa các tộc người ở phía Nam đã dẫn đến kết quả gì? 4.Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII -HS trả lời -HS nhận xét -HS đọc SGK rồi xác định địa phận -Đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt -Là địa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc ở Tây Nguyên, người Khơ – me -Chúa Nguyễn tập hợp dân di cư & tù binh bắt được trong cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn để tiến hành khẩn hoang, lập làng. Họ được cấp lương thực trong nửa năm & một số công cụ, rồi chia nhau thành từng đoàn, khai phá đất hoang, lập thành làng mới. -Biến vùng đất từ hoang vắng, lạc hậu trở thành những xóm làng đông đúc & phát triển. Tình đoàn kết ngày càng bền chặt. -Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người. Kỉ thuật CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. CHUẨN BỊ : +Giáo viên :Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . +Học sinh :SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -Yêu cầu hs nêu tên gọi hình dạng các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 3..Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật(tiết 2), 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành. -Yêu cầu các nhóm hs gọi tên đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a, 4b, 4c, 4d,4e và mỗi hs lắp 2,4 mối ghép. -Hs thực hành lắp ghép các mối ghép. -Theo dõi, hướng dẫn. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập. -Hs trưng bày sản phẩm thực hành. -Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình,lắp chắc chắn không bị xộc xệch. -Hs tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và của nhóm bạn. -Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs. -Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4..Củng cố: -Nhắc nhở hs chú ý an toàn khi sử dụng các dụng cụ. -Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. -Học sinh nêu tên gọi hình dạng các chi tiết trong bộ lấp gáp mô hình kĩ thuật. -Nêu số lượng và tên các chi tiết cần dùng. -Thực hành lắp ghép. -Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. -Học sinh đánh gia sản phẩm của nhóm. Thứ ba ngày 09 tháng 03 năm 2010 Tập đọc THẮNG BIỂN I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. II.CHUẨN BỊ: + Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính -GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời các câu hỏi trong bài -GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm lướt cả bài -Cuộc chiến đ ... tập chung -Làm bài trong SGK -HS sửa bài -HS nhận xét -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS làm bài -HS sửa -HS làm bài -HS sửa bài -HS làm bài -HS sửa bài HS giải bài toán HS sửa bài Khoa học VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I- MỤC TIÊU: - Kể được tên của một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhơm, , những vật dẫn nhiệt kém (khơng khí, các vật xốp như: bơng, len, rơm, gỗ, nhựa). - Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống. II- CHUẨN BỊ: -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo; dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -Em hãy nêu VD về sự truyền nhiệt và nêu nguyên tắc của nó? 3.Bài mới: a.Giới thiệu: *Bài “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt “ Hoạt động 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém -Cho hs làm thí nghiệm nhóm và trả lời như hướng dẫn trang 104 SGK. -Các vật bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa..dẫn nhiệt kém hơn còn được gọi là vật cách nhiệt. -Tại những ngày trời lạnh, chạm tay vào vật bằng kim loại ta cảm thấy lạnh còn chạm tay vào vật bằng gỗ thì không? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí -Yêu cầu hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3 trang 105 SGK. Và tiến hành thí nghiệm để làm rõ hơn. -Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như SGK. -Vì sao? 4.Củng cố: -Thi kể tên và công dụng các vật cách nhiệt. Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: -Chuẩn bị bài sau, -Thí nghiệm theo nhóm: cho vào cốc nước nóng 2 thìa nhựa và nhôm và thấy thìa nhôm nóng hơn. Trình bày kết quả thí nghiệm. -Không khí có nhiệt độ thấp nên vật kim loại truyền nhiệt vào không khí và có nhiệt độ thấp (lạnh), tay chạm vào và truyền nhiệt cho kim loại nên tay cảm thấy lạnh. Vật gỗ truyền nhiệt kém nên tay không cảm thấy lạnh. -Đọc SGK. -Với cốc quấn lỏng, ta vo tờ báo lại cho nhăn và quấn lỏng sao cho các ô chứa không khí giữa các lớp báo. -Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo và quấn buộc chặt bằng dây. -Cho hs đo nhiệt độ 2 lần mỗi 10 phút. -Nhận xét: nước trong cốc quấn lỏng còn nóng hơn. -Vì không khí cách nhiệt giữa các lớp giấy báo quấn lỏng ở trên. Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010 LT&C MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I.MỤC TIÊU: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa. - Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp. - Biết được một số thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm. II.CHUẨN BỊ: + Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4. III.CÁC HOẠT DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Bài cũ: -GV nhận xét. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm. + Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Bài tập 2 Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất g? của ai?. GV nhận xét. + Hoạt động 3: Bài tập 3 Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK. + Hoạt động 4: Bài tập 4, 5 Gợi ý: HS cần nắm đựơc đúng nghĩa của thành ngữ GV nêu nghĩa của từng thành ngữ. Dựa vào ý nghĩa của thành ngữ, HS đặt câu. - GV nhận xét. VD: * Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần. * Bộ đội ta là những con người ga vàng dạ sắt. 3. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài: Câu khiến. - HS đọc yêu cầu. - Các nhóm dán nhanh lên bảng - Cả lớp nhận xét. * Từ gần nghĩa với dũng cảm là gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì. * Từ trái nghĩa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát... - HS đọc yêu cầu. HS tập đặt câu, viết ra nháp. Lần lượt từng HS nêu câu văn của mình. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS gắn từ cần điền vào ô trống. - 1 HS đọc lại. - Cả lớp sửa bài. * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. * Khí thế dũng mãnh. * Hi sinh anh dũng - HS đọc yêu cầu. HS làm bài. * Vào sinh ra tử. * Gan vàng dạ sắt. - Cả lớp nhận xét. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC TIÊU : - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, kết bài, mở bài. cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ -Trò: SGK, bút, vở, III.CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hướng dẫn luyện tập: Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới từ quan trọng, -Gọi hs nêu một số cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích. *Xây dựng dàn ý: -Gọi hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả cây cối. -GV nhận xét và nhắc nhỡ hs: +Xác định cây mình tả là cây gì. +Nhớ lại các đặc điểm của cây. +Sắp xếp lại các ý thành dàn ý . -GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả. -Gọi hs đọc dàn ý lập được. -Cả lớp, gv nhận xét. *Chọn cách mở bài: -Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài. -GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả. -Gọi hs đọc đoạn mở bài. -Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp) *Viết từng đoạn thân bài: -Gọi hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì? -Gọi hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì? -GV nhận xét và lưu ý hs: Phần thân bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý. Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận. -GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh. -Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. *Chọn cách kết bài: -Gọi hs nêu các cách kết bài. -GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. 4/Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh. - Nhận xét chung tiết học -2 HS nhắc lại. -3 Hs đọc to -hs đọc thầm -Vài hs nêu miệng -Vài hs nêu miệng -HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe -HS lập dàn ý vào nháp -Vài hs đọc dàn ý -HS bổ sung ý kiến -Vài hs nêu -Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp -Vài hs đọc to -HS nêu ý kiến -HS nêu ý kiến -2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến -Cả lớp lắng nghe -HS viết nháp -2 HS đọc -HS bổ sung ý kiến -2 HS nêu 2 cách kết bài -Cả lớp viết nháp -HS nêu ý kiến Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài tốn cĩ lời văn. II.CHUẨN BỊ: +VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập chung -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét 3.Bài mới: a. Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn tập về quy tắc cộng hai phân số Bài tập 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài tập để tìm phép tính đúng . HS cần giải thích . VD: Vì sao mỗi phần a, b, d là sai , c là đúng . *Chú ý: Tuy bài tập chỉ nói về phép cộng, nhưng có thể liên hệ thêm với phép trừ, phép nhân & phép chia. Hoạt động 2: Thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc Bài tập 2, 3: -GV viết lên bảng các phân số. Các nhóm thi đua thực hiện phép tính. Khuyến khích HS giải cách thuận tiện nhất. Hoạt động 3: Giải bài toán hợp với hai phép tính cộng & trừ phân số Bài tập 4: -Yêu cầu HS làm bài cá nhân theo hai bước. +Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. +Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. Bài 5: - HS đọc đề, tóm tắt bài toán, trình bày lời giải. +Tìm số cà phê lấy ra lần sau +Tìm số cà phê lấy ra hai lần +Tìm số cà phê còn lại trong kho. 4.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung -Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét -HS làm bài -HS trao đổi nhóm & nêu kết quả thảo luận -Các nhóm thi đua làm bài. -HS nêu lại mẫu -HS làm bài -HS sửa -Học sinh tóm tắt đề và trình bày bài giải -HS sửa bài SINH HOẠT CUỐI TUẦN 26 1.MỤC TIÊU - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh trong tuần - Nề nếp lớp học ,vệ sinh môi trường ATGT , phòng bệnh dịch 2 .NỘI DUNG 1. Đánh giá: - Giáo viên nhận xét kết quả học tập của học sinh trong tuần . . - Nề nếp lớp,vệ sinh - An toàn giao thông, phòng dịch: - Vấn đề khác: 2. Phương hướng: Tổ kiểm tra .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... BGH duyệt ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... .......................................................................
Tài liệu đính kèm: