Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Bùi Thị Lan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Bùi Thị Lan

I/ Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yn (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK); *HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).

II/ Đồ dùng dạy học .

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa .

III/ Các hoạt động dạy học .

 1- Khởi động

 2. Kiểm tra:

 3- Bài Mới :

 a/Giới thiệu :

 b/Các hoạt động :

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Bùi Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:
Kể chuyện
Lớp: 4A
Tuần: 26
Tiết : . .
Bài dạy:
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Bùi Thị Lan
I. Mục tiêu :
-Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về lịng dũng cảm.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện); *HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngồi SGK và nêu rõ ý nghĩa
- Kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình trở thành người dũng cảm.
 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, minh họa việc làm của người có lòng dũng cảm.
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Mục tiêu : Biết chọn 1 câu chuyện kể.
Cách tiến hành 
GV yêu cầu HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia.
Kết luận: Biết chọn 1 câu chuyện kể em đã tận mắt chứng kiến hoặc tự mình tham gia đúng với chủ điểm “ Dũng cảm”.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Mục tiêu : Kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.
Cách tiến hành 
Yêu cầu hoạt động nhóm.
Thi kể chuyện.
GV và HS nhận xét _ bình chọn HS kể hay.
Kết luận: Kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.
1 HS đọc yêu cầu của đề.
Đọc gợi ý 1 trong SGK.
1 số HS lần lượt nói tên câu chuyện em chọn kể.
Các nhóm làm việc.
Đọc gợi ý _ dưạ vào gợi ý kể.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Mỗi nhóm cử đại diện kể.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 
Môn:
Tập đọc
Lớp: 4A
Tuần: 26
Tiết : . .
Bài dạy:
Thắng biển
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Bùi Thị Lan
I/ Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK); *HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).
II/ Đồ dùng dạy học .
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa .
III/ Các hoạt động dạy học .
 1- Khởi động
 2. Kiểm tra: 
 3- Bài Mới : 
 a/Giới thiệu :
 b/Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
* Hoạt động 1: Luyện Đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca .
Cách tiến hành
 - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp .
 - Bài văn chia mấy đoạn ? (3 đoạn )
-GV chia lớp thành 3 nhóm .
-HS đọc theo nhóm kết hợp luyện đọc từ khó 
-Một HS đọc lại toàn bài 
-GV đọc mẫu toàn bài .
Kết luận: HS đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng câu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài .
Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi .
+ Nhóm 1:
 Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được mô tả theo trình tự như thế nào ?
+ Nhóm 2 :
 Tìm những từ ngữ hình ảnh (Trong đoạn 1)nói lên sự đe doạ của cơn bão biển 
+ Nhóm 3: 
 Cuuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2
+ Nhóm4: Những từ ngữ, hình ảnh nào (trong đoạn 3)thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
Kết luận: HS hiểu được sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích .
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca .
Cách tiến hành
-GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn –uốn nắn sửa sai .
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn 2
 Kết luận: HS đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng câu
- Mỗi HS đọc một đoạn .
Luyện đọc từ khó .
Mênh mông, mỏng manh, giận dữ, điêng cuồng , hàng rào sống.
+ Một HS đọc đoạn 1
Đoạn 1 : Bão biển đe doạ
+ Một HS đọc đoạn 2
- Đoạn 1 : Bão biển tấn công.
+ Một HS đọc đoạn 3
 -Đoạn 3 : Con người quyết chiến quyết thắng bão biển .
 -HS luyện đọc từng đoạn .
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
-HS đọc lại nội dung bài .
-Nhân dân ta luôn bị thiên tai đe doạ, nhất là bão biển , là một học sinh em sẽ làm gì để giúp người dân chống lại thiên tai .
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 
Môn:
Chính tả
Lớp: 4A
Tuần: 26
Tiết : . .
Bài dạy:
Thắng biển
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Bùi Thị Lan
I. Mục tiêu :
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn trích ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II. Đồ Dùng Dạy Hoc 
- Một tờ giấy khổ A2 viết nội dung BT 2.
III. Các hoạt động :
 1- Khởi động
 2. Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng viết những từ ngữ ở bài tập 2
Thi tiếp sức.
 3- Bài Mới : 
 a/Giới thiệu :
 b/Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs – viết 
Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc Thắng biển.
Cách tiến hành
Gọi 1 học sinh đọc đoạn cần viết trong bài Thắng biển.
GV hướng dẫn cách trình bày những từ dễ viết sai như lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng,
GV đọc từng câu cho đến hết đoạn viết.
GV đọc lại toàn bài viết.
GV chấm chữa 7 – 10 bài.
Kết luận: HS viết đúng các vần, các từ khó trong bài
 Hoạt động 2: Luyện Tập
Mục tiêu: Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in / inh.
Cách tiến hành
- GV treo bài tập 2 lên bảng và nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng thi tiếp sức điền vào 14 chỗ trống ở bài tập 2a, 10 chỗ chống trong bài tậ 2b.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Kết luận: HS làm được các bài tập đã cho.
 - 1 Học sinh đọc .
- Lớp đọc thầm. 
1 H đọc yêu cầu của bài.
1 H đọc lại đoạn cần viết.
- Học sinh viết bài vào vở.
H ọc sinh đọc lại đoạn thơ tự viết.
H soát lại bài.
Từng cặp H đổi vở cho nhau.
- HS tìm tiếng có vần in hoặc inh điền vào sao cho có nghĩa.
- Học sinh điền các từ vào chỗ trống.
a) nhìn lại – khổng lồ – ngọn lửa – búp nõn – ánh nến – lóng lánh – lung linh – trong nắng – lũ lũ – lượn lên – lượn xuống.
b) 
Lung linh
Giữ gìn
Bình tỉnh
Nhường nhịn
Rung rinh
Thầm kín
Lặng thinh
Học sinh
Gia đình
Thông minh
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tìm viết vào vở 5 từ bắt đầu n, 5 từ bắt đầu bàng l.
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 
Môn:
Tập đọc
Lớp: 4A
Tuần: 26
Tiết : . .
Bài dạy:
Ga –Vrốt ngoài chiến luỹ
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Bùi Thị Lan
I. Mục tiêu: 
Đọc rành mạch, trơi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngồi, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoa bài tập đọc.
Truyện những người khốn khổ 
 III – Các Hoạt Đông Dạy - Học
 1- Khởi động
 2. Kiểm tra: Gọi 2 học sinh đọc lại bài Thắng biển, trả lời câu hỏi trong SGK
® Nhận xét bài cũ.
 3- Bài Mới : 
 a/Giới thiệu :
 b/Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Luyện Đọc
Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lưu, loát các tên riêng của người nước ngoài ( Ga-vrốt, Aêng – giôn – ra, cuốc – phây – rắc), lời đối đáp giũa các nhân vật.
Cách tiến hành
- GV đọc mẫu.
- Gọi học sinh đọc 
- Gv , học sinh phát âm từ khó như: Ga- vrốt, ăng – giôn – ra, Cuốc – phây – rắc
- GV giải nghĩa từ khó trong bài như chiến luỹ, nghĩa quân, thiên thần, ú tim.
Kết luận: HS đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng câu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài
Cách tiến hành:
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 
 Hỏi: Ga – Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2
 Hỏi: những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga – vrốt?
- Gọi 1 Hs đọc đoạn 3
Hỏi: Vì sao tác giả lại nói Ga – Vrốt là một thiên thần?
Hỏi: Em hãy cho biết về cảm nghỉ cu ... nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
Mục tiêu : HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại: đồng, nhôm), và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa, len, bông) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. 
Cách tiến hành 
-Có thể cho HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm: Cho vào một cốc nước nóng một thìa kim loại và mộ thìa nhựa.
-Cán thìa nào nóng hơn? 
-Vậy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn?
-GV nhận xét: các kim loại ( đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt, gỗ, nhựadẫn nhiệt kém.
-GV có thể hỏi thêm:
-Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
- Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?
Kết luận: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém 
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
Mục tiêu : Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. 
Cách tiến hành 
-Hướng dẫn HS đọc mẫu đối thoại của 2 bạn và hướng dẫn làm thí nghiệm theo SGK trang 105.
-Cho HS quan sát giỏ ấm nước ( thấy xốp, làm bằng bông, len). Dựa vào kiến thức đã biết về không khí.
-Trong thí nghiệm, vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc. Còn cần đảm bảo điều kiện giống nhau nào nữa?
-Cho HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 5’ và 10’ 
Kết luận: HS vận dụng tính cách nhiệt của không khí. 
Hoạt động 3: Thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt.
Mục tiêu : Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt và cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
Cách tiến hành 
Có thể chia lớp thành 4 nhóm. 
Yêu cầu các nhóm lần lượt kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt?
Thông tin về 3 cách truyền nhiệt:
GV nhận xét.
Kết luận: HS Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt và cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung.
Thìa kim loại.
Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa nhựa.
HS giải thích 
HS nhận xét 
HS có thể nêu được trong lớp đệm có chứa nhiều không khí.
H tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
Có thể yêu cầu H dự đoán kết quả trước khi làm.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả.
Sau đó các nhóm lần lượt kể tên ( không được trùng lặp ) và nói về chất liệu làm vật, công dụng , việc giữ gìn ( ví dụ: không nhảy trên chăn bông, bật lại chăn).
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 
Môn:
Đạo đức
Lớp: 4A
Tuần: 26
Tiết : . .
Bài dạy:
Tích cực tham gia các việc nhân đạo 
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Bùi Thị Lan
Mục tiêu :
Kiến thức: Giúp HS hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo? Tại sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
Kỹ năng: Hình thành cho HS thái độ: Thông cảm với người gặp khó khăn hoạn nạn. Đồng tình ủng hộ với những người tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo; không đồng tình với những người thờ ơ với hoạt động nhân đạo.
Thái độ: H tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phừ hợp với khả năng.
II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm, SGK Đạo đức 4.
III. Các hoạt động :
1/ Khởi động: ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.
Mục tiêu: HS hiểu thể nào là hoạt động nhân đạo. Từ đó có thái độ đúng với các phong trào hoạt động nhân đạo.
Cách tiến hành 
Chia lớp thành 6 nhóm.
GV yêu cầu các nhóm HS đọc và thảo luận tình huống trong SGK.
GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng đó đã chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi như mất nhà cửa, đồ đạc, thiếu ăn, thiếu nước sạch 
	Các em có thể quyên góp tiền, đồ dùng cá nhân (quần áo, dày dép ) đồ dùng học tập để cứu trợ, giứp đỡ họ. Đó là 1 hoạt động nhân đạo.
Kết luận: HS hiểu thể nào là hoạt động nhân đạo
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS biết tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình. Hình thành thái độ tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo cho HS 
Cách tiến hành 
Bài tập 1.
Yêu cầu HS thảo luận BT1 theo từng nhóm làm.
GV kết luận:
+	Việc làm trong các tình huống a , c là đúng.
+	Việc làm trong tình huống b là sai, vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích của bản thân.
Bài tập 3.
Hướng dẫn H tự làm bài tập 3.
GV kết luận.
	+ Ý kiến a và d là đúng.
	+ Ý kiến b và c là sai.
Kết luận: HS biết tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình. Hình thành thái độ tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo cho HS 
6 nhóm.
1 HS đọc to tình huống.
Các nhóm đọc và thảo luận câu hỏi:
+	Em suy nghĩ gì về những khó khăn mà nhân dân và các bạn nhỏ ở các vùng lũ lụt phải hứng chịu?
+	Em có thể làm gì để giuíp đỡ họ? Vì sao?
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
Từng cặp thảo luận độc lập.
Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
1 HS đọc yêu cầu đề.
Cá nhân làm bài.
Cá nhân trình bày kết quả lớp bổ sung, tranh luận ý kiến.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 
Môn:
Kĩ thuật
Lớp: 4A
Tuần: 26
Tiết : . .
Bài dạy:
Các chi tiết và dụng cụ
của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
Ngày soạn : / /200  & œ Ngày dạy: / /200
Người dạy:
Bùi Thị Lan
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức: Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật .
	2. Kĩ năng: Sử dụng được cờ-lê , tua-vít để lắp , tháo các chi tiết . Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau .
	3. Thái độ: Yêu thích lao động tự phục vụ .
II. Đồ Dùng Dạy Học :
	- Bộ lặp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Hoạt động dạy học : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập – Kiểm tra (tt) .
	- Nêu lại một số kiến thức đã ôn ở tiết trước .
 3. Bài mới : (27’) Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ .
Mục tiêu : Giúp HS biết gọi tên , nhận dạng các chi tiết , dụng cụ .
Cách tiến hành 
- Giới thiệu lần lượt từng nhóm chi tiết chính theo mục I SGK .
- Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng , gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó .
- Giơí thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp 
Kết luận: HS biết gọi tên , nhận dạng các chi tiết , dụng cụ .
- Gọi tên , nhận dạng , đếm số lượng của từng chi tiết , dụng cụ trong bảng .
+ Hiểu được tại sao phải làm như vậy .
+ Biết cách làm như thế nào để đảm bảo đúng kĩ thuật .
- Các nhóm tự kiểm tra tên gọi , nhận dạng từng loại chi tiết , dụng cụ theo hình 1 SGK .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê , tua-vít .
Mục tiêu : Giúp HS sử dụng được cờ-lê , tua-vít ; lắp ghép được một số chi tiết .
Cách tiến hành 
- Hướng dẫn thao tác lắp vít : Khi lắp các chi tiết , dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít . Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít , ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ . Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần lắp ghép với nhau .
- Hướng dẫn thao tác tháo vít : Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc , tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít , vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ .
- Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4 .
- Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép .
Kết luận: HS sử dụng được cờ-lê , tua-vít ; lắp ghép được một số chi tiết .
- 2 , 3 em lên thao tác lắp vít .
- Cả lớp tập lắp vít .
- Trả lời câu hỏi hình 3 SGK .
- Cả lớp thực hành cách tháo vít .
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_bui_thi_lan.doc