I. Mục tiêu :
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ, một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống quật, hàng rào sống, ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, cột chặt lấy, dẻo như cháo, quấn chặt như suối, sống lại, .
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)
* HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, chão, .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Bùi Thị Huyền Tuần 26: Buổi sáng Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 : Tập đọc THẮNG BIỂN I. Mục tiêu : Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ, một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống quật, hàng rào sống, ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, cột chặt lấy, dẻo như cháo, quấn chặt như suối, sống lại, .... - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) * HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK). - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mập, cây vẹt, xung kích, chão, ... II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển miêu tả theo trình tự như thế nào? - HS đọc phần chú giải. + GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. - HS đọc lại các câu trên. + GV giải thích: xung kích là: đi đầu làm những nhiệm vụ khó khăn nguy hiểm. + HS đọc bài. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. + Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn dài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 trao đổi, trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ TLCH. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? + Em hiểu " cây vẹt” là cây như thế nào ? + Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH - Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - HS đọc thầm trao đổi và TLCH -Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng đọc và trả lời. - Lớp lắng nghe. - 3 HS đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu cá chim nhỏ bé. + Đoạn 2: Tiếp theo... chống giữ. + Đoạn 3 : Một tiếng... đê sống lại. - Cuộc chiến đấu được m/tả theo trình tự : Biển đe doạ (đoạn 1); Biển tấn công (đoạn 2); Người thắng biển (đoạn 3) - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS, lớp đọc thầm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS đọc thầm, tiếp nối phát biểu: - Những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con Mập đớp con cá Chim nhỏ bé. + Mập là cá mập ( nói tắt ) + Sự hung hãn thô bạo của cơn bão - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài TLCH - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt lớn nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến cũng diễn ra rất dữ dội : Một bên là biển là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng . Một bên là hàng ngàn người,...với tinh thần quyết tâm chống giữ .. + Cây vẹt: sống ở rừng nước mặn lá dày và nhẵn. + Tác giả sử dụng phương pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn. Biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ, điên cuồng. + Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ. + Nói lên sự tấn công của biển đối với con đê. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Những từ ngũ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển: + Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần và sức mạnh của con người đã thắng biển. - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi: + Sức mạnh và tinh thần của con người quả cảm có thể chiến thắng bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù kẻ đó là ai. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS trả lời. - HS cả lớp thực hiện. Tiết 3 : Hát nhạc (đ/c Hiên Dạy ) Tiết 4 : Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân, phép chia phân số - GDHS yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập - Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 2 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 3 : HSG làm thêm + HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 4 :HSG làm thêm + HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS lên bảng làm bài tập 4. HS nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng. - HS khác nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Tiết 5 : Thể dục (đ/c Nga dạy) Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - GDHS vận dụng và thực hiện tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: – Phiếu bài tập. - Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài. - Rút gọn kết quả theo một trong hai cách. a/ Cách 1: : = x = Cách 2: : = x = - HS tự làm bài vào vở. - Gọi 4 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + HS nêu đề bài. - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày. - HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 3 :HSG làm thêm + HS nêu đề bài. - Nhắc HS vận dụng tính chất: một tổng nhân với một số, một hieu nhân với một số để tính. - HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng giải bài - HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 4 :HSG làm thêm + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS bảng giải bài. HS khác nhận xét bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào? - Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS lên bảng làm bài tập 4. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS tự thực hiện vào vở. - 4 HS lên làm bài trên bảng. - HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em một phép tính). - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở. - 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em 1 phép tính). - 2 HS nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Q/sát GV hướng dẫn. - Tự làm bài vào vở. - HS lên bảng thực hiện + HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Tiết 2 + 3 : Mĩ thuật +Tiếng anh (GV chuyên dạy) Tiết 4 : Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Nhận biết được cấu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1) ; biết xãc định CN, VN trong mỗi câu kể Ai làm gì ? Đã tìm được (BT2) ; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3). * HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT1. - 4 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở bài tập 1. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gợi ý HS: Mỗi em cần tưởng tưởng về tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà chơi lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm. Sau đó giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm (chú ý dùng kiểu câu Ai là gì?) + Cần giới thiệu thật tự nhiên. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - GV khuyến khích HS đặt đoạn văn. - Gọi HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm ... ền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế. Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh. HS thi đua hát dân ca Huế. C.Củng cố - GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này - Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch? D. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng Tiết 5: Khoa học NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. - GDHS yêu thực vật. II.Đồ dùng dạy học : Tranh sgk trang 120, 121. III.Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại hs một số câu hỏi sgk ở bài trước. B.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Nhu cầu không khí của thực vật. 1.HĐ1:Làm việc theo cặp. - Yêu cầu hs quan sát tranh sgk tr 120 , tìm hiểu xem không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? - Quá trình quang hợp xảy ra như thế nào? quá trình hô hấp xảy ra như thế nào? - Cho hs trình bày kết quả thảo luận. - Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp, cây được cung cấp đủ nước, chất khoáng nhưng thiếu không khí cây không sống được. 2.HĐ 2: Làm việc cả lớp. - Nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ: +Thực vật ăn gì để sống? + Làm thế nào để cung cấp đầy đủ nhu cầu về không khí cho thực vật? - Lắng nghe hs trình bày , nhận xét và kết luận: Nhờ chất diệp lục có trong lá cây, thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, khí các-bô-níc và nước để tạo chất bột đường nuôi cây. - Nhận xét , đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài: Động vật cần gì để sống? _2 hs lên trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Quan sát tranh sgk trang 120. - Trao đổi theo từng cặp: + Không khí cần cho cây thực hiện quá trình quang hợp và quá trình hô hấp. + Quá trình quang hợp diễn ra ban ngày, cây xanh lấy khí các-bô-níc, thải ra khí ô-xi. + Quá trình hô hấp diễn ra ban đêm, cây lấy khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc. - Cả lớp lắng nghe nhận xét và kết luận của gv. - Suy nghĩ và nêu ý kiến hiểu biết của mình. - Phải xới cho đất tơi xốp thường xuyên, bón thêm phân xanh hoặc phân chuồng cho cây. - Các nhóm còn lại lắngnghe, nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh bài học . - Lắng nghe nhận xét của gv. Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 : Thể dục (đ/c Nga dạy) Tiết 2 : Toán THỰC HÀNH I . Mục tiêu : - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng. - GDHS yêu môn học. II . Chuẩn bị : - Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc - Phiếu thực hành để ghi chép.VBT III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành tại lớp. a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất . GV hướng dẫn như SGK Hoạt động 2: Thực hành ngoài lớp. b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. Hướng dẫn như SGK Bài thực hành số 1 - GV chia lớp thành 3 nhóm nhỏ (khoảng 7 HS / nhóm). - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau. Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước) Giao việc: + Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo chiều dài bảng lớp học. GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thực hành (tt) Làm bài còn lại trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) ( nhóm 1,2 có thể đo bằng chân) Tiết 3 : Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I . Mục tiêu : - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta luôn cần những giấy tờ cần thiết. Giấy chứng minh nhân dân, giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. Có những loại giấy không có mẫu in sẵn nhưng cũng có những loại giấy đã có mẫu in sẵn mà khi viết ta chỉ cần điền nội dung cần thiết vào chỗ trống. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điền vào giấy tờ đã có mẫu in sẵn. * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho từng HS. GV treo tờ giấy phô tô to lên bảng và giải thích cho các em. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, khen những HS đã điền đúng, sạch, đẹp. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2. -GV giao việc. -GV nhận xét và chốt lại: Ta phải khai báo tạm trú, tạm vắng để giúp chính quyền địa phương quản lí những người địa phương mình tạm vắng, những người địa phương khác tạm trú. Khi cần thiết, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Nhắc các em nhớ cách điền vào giấy tờ in sẵn và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31. -HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã làm ở tiết TLV trước. -HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó). -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. Các em đọc kĩ nội dung đơn yêu cầu cần điền và điền nội dung đó vào chỗ trống thích hợp. -Một số HS lần lượt đọc giấy khai báo tạm trú mình đã viết. -Lớp nhận xét. Hs đọc - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. Tiết 4 : Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lich hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi vềnội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK. II . Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) - Truyện về du lịch hay thám hiểm. III . Các hoạt động dạy học: A – Bài cũ B – Bài mới Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs kể chuyện; GV HS *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sắp kể. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). +Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. -Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. -Đọc gợi ý. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. Tiết 5 SINH HOẠT TUẦN 30 I . Mục tiêu : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. Chuẩn bị : - Kế hoạch tuần 31 . - Báo cáo tuần 30 . III. Nội dung 1. Báo cáo công tác tuần qua : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến . 2. Triển khai công tác tuần tới : - Tích cực thi học tập tốt, rèn luyện thân thể tốt - Tham dự các hoạt động của trường, lớp đề ra. - Tích cực đọc và làm theo báo Đội. - Lập thành tích chào mừng ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/04. - Bồi dưỡng HS yếu: Gua, Cóc, Thân, Xe 3. Tổng kết : - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 31 . - Nhận xét tiết . Trường tiểu học Mường Nhé số 1 Bùi Thị Huyền Tuần 30: Buổi chiều Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 : Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1 ) I - Mục tiêu : - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng II - Đồ dùng học tập - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. - Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông? - Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ? + Kể những việc mà em đã làm trong tuần qua đã thực hiện luật lệ an toàn giao thông 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Trao đổi ý kiến - Cho HS ngồi thành vòng tròn. - GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm Thông tin trang 43,44, SGK ) - Chia nhóm - GV kết luận : + Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực , sẽ dẫn đến nghèo đói . + Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. + Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra ; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú ; gây xói mòn, đất bị bạc màu. d - Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( bài tập 1) - Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - GV kết luận : + Các việc làm bảo vệ môi trường : (b) , (c) , (d) , (g) . + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a). + Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác xúc vật ra đường , khu chuồn gtrai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d) , (e) , (h). 4 - Củng cố – dặn dò - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - HS nêu - Mỗi HS trả lời 1 câu : Em đã nhận được gì từ môi trường ? Không được trùng ý kiến của nhau - Nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Đọc và giải thích phần ghi nhớ. - HS bày tỏ ý kiến đánh giá . Tiết 2 : Tiếng anh (đ/c Thủy dạy)
Tài liệu đính kèm: