Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể nêu được:

· Nêu được lý do khiến Lý Cơng Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La vng trung tm của đất nước,đất rộng lại bằng phẳng,nhn dn khơng khổ vì ngập lụt.

· Vi nt về cơng lao của Lý Cơng Uẩn :Người sáng lập vương triều Lý,cĩ cơng dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long .

· GD HS yu quý truyền thống của dn tộc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

· Các hình minh họa trong SGK.

· Bản đồ hành chính Việt Nam (loại cỡ to).

· HS cả lớp tìm hiểu về các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 43 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2009
Lịch sử:
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể nêu được:
Nêu được lý do khiến Lý Cơng Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La vùng trung tâm của đất nước,đất rộng lại bằng phẳng,nhân dân khơng khổ vì ngập lụt.
Vài nét về cơng lao của Lý Cơng Uẩn :Người sáng lập vương triều Lý,cĩ cơng dời đơ ra Đại La và đổi tên kinh đơ là Thăng Long .
GD HS yêu quý truyền thống của dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Các hình minh họa trong SGK.
Bản đồ hành chính Việt Nam (loại cỡ to).
HS cả lớp tìm hiểu về các tên gọi khác của kinh thành Thăng Long.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
4’
28’
2’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược.
-Trình bày kết quả cuộc k/c chống quân Tống?
-GV và cả lớp nhận xét ,ghi điểm.
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 30 SGK và hỏi:
 ? - Hình chụp tượng của ai? Em biết gì về nhân vật lịch sử này?
b- Các hoạt động dạy 
*HĐ1:Nhà Lý sự tiếp nối của nhà Lê:
-Y/c HS quan sát bản đồ và chỉ vị trí kinh đơ Hoa Lư và Đại La trên bản đồ.
- GV yêu cầu HS quan sát chữ nhỏ trang 30 SGK và lập bảng so sánh theo mẫu::
H:Lý Thái Tổ nghĩ ntn mà quyết định dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La?
GV kết luận: Mua thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La(Thăng Long). 
*HĐ2:Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý:
-GV yêu cầu HS quan sát các ảnh chụp một số hiện vật của kinh thành Thăng Long trong SGK .
-Thăng Long dưới thời Lý được xd ntn?
4-Củng cố,dặn dị:
-HS nêu ND bài.
-Nhận xét,tuyên dương.
-Chuẩn bị:Chùa thời Lý.
Hát
2 HS trả lời.
Cá nhân
NDss
Hoa Lư
Đại La
Vị trí
Địa lí
Khơng phải trung tâm
Rừng núi hiểm trở.chật hep.
Trung tâm đất nước
Đất rộng,
bằng phẳng
,màu mở.
-Vua nghĩ rằng con cháu đời sau sẽ xd được c/sống ấm no.
Cả lớp
 HS quan sát các ảnh chụp một số hiện vật của kinh thành 
-Thăng Long cĩ nhiều lâu đài ,cung điện,đền chùa.Dân tụ tập ngày càng đơng,lập nên nhiều phố phường
:
 Địa Lý
ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS cĩ thể:
-Chỉ được dãy HLS ,đỉnh Phan-xi-păng,các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . 
- Hệ thống được những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên,địa hình,khí hậu,sơng ngịi,dân tộc,trang phục và họat động sản xuất của ngời dân ở HLS, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. 
- Chỉ được dây núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . 
II. CHUẨN BỊ : 
	v Giáo viên : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam -Lược đồ trống VN (phiếu học tập)
 	v Học sinh : SGK.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
4’
28’
2’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra: Thành phố Đà Lạt
_Chỉ vị trí của ĐL trên bản đồì tự nhiên VN
_Nêu những điều kiện thuận lợi để ĐL trở thành khu du lịch và nghỉ mát ?
3-Bài mới:
a-Giới thiêu. Ơn tập
b-Phát triển:
- BT1/ 97 : 
 Gọi HS lên chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
Ÿ Ví trí day núi HLS.
Ÿ Các cao nguyên.
Ÿ Thành phố Đà Lạt.
 + Nhận xét - đánh giá.
- BT2/97
Ÿ Tổ 1 : Nêu đặc điểm thiên nhiên của HLS và TN ?
Ÿ Tổ 2 :Kể tên một số dân tộc và vài nét về trang phục của họ ở HLS và TN ?
· Tổ 3 :Kể về lễ hội của người dân ở HLS và TN ?
· Tổ 4 :Nêu đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở HLS và TN ?
-> Lưu ý : Sử dụng bảng thống kê SGK/97.
* Giáo viên nhắc lại , so sánh
+ Đặc điểm về thiên nhiên ở HLS :
+ Con người và các họat động ở HLS : 
Đa số là dân tộc Thái, dao, Mơng ... Vào mùa xuân tổ chức nhiều lễ hội truyền thống như hội chơi núi, hội xuống đồng gồm các người dân ở HLS trồng lúa nước trên ruộng bậc thang, trồng ngơ, chè trên nương rẫy. Để phục vụ đời sống và sản xuất, họ làm nhiều nghề thủ cơng như : dệt, may, thêu, đan lát ... và khai thác khĩang sản như đồng, chì, kẽm, nhiều nhất là A-pa-tít. Khai thác rừng : gỗ và các lâm sản khác. 
+ Đặc điểm địa hình, khí hậu ở Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng gồm các CN xếp hàng cao thấp khác nhau. Khí hậu cĩ 2 mùa là mùa khơ và mùa mưa.
Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ ? 
Ÿ Ở đây, người dân đã làm gì để phủ xanh đất trồng, đồi trọc ? 
 + Nhận xét, bổ sung
 _Em cĩ suy nghĩ gì về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du ?
4-Củng cố,dặn dị:
- Nắm nội dung bài tập đã ơn.
- Sưu tầm tranh ảnh về đồng bằng Bắc bộ : 
- B/s : “ Đồng bằng Bắc Bộ “ .
- Cả lớp 
- 1 HS
... với đỉnh trịn, sườn thoai xếp cạnh nhau như bát úp.
... trồng rừng, trồng cây CN lâu năm cây ăn quả.
Nhận xét
+cĩ địa hình hiểm trở . Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta : đỉnh nhọn sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. Khí hậu quanh năm lạnh, càng lên cao khí hậu càng lạnh hơn , vào mùa đơng thường cĩ tuyết rơi.
 + Con người và các họat động ở Tây Nguyên : Dân tộc Êđê, Gia-rai ,Bana ... Về trang phục nam đĩng khố, quấn váy, nhiều màu sắc hoa văn và trang sức kim loại. Lễ hội diễn ra mùa xuân hay sau mỗi vụ thu hoạch. Gồm các họat động nhảy múa, hát đánh cồng chiêng, uống rượu cần ... 
* Kết luận : Cần bảo về rừng, tích cực trồng rừng khơng khai thác rừng bừa bãi. 
KHOA HỌC
BA THỂ CỦA NƯỚC
I-Mơc tiªu:
- Nêu được nước tồn tại ở ba thể:lỏng,rắn,khí.
-Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước tù thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
-Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước .
 II-Đồ dùng dạy học: 
GV: hình vẽ 44-45 SGK
Dụng cụ thí nghiệm
 III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
4’
28’
2’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:’
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu những tính chất của nước.Cho VD minh hoạ.
-GV và cả lớp nhận xét ,ghi điểm.
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
-Y/c HS nêu mhững VD nước ở thể lỏng.
-GV dùng khăn ướt lâu lên bảng,y/c HS lên sờ vào mặt bảng mới lâu và nhận xét.
- Yêu cầu HS làm TN 3 SGK: Nước tồn tại ở thể nào?(GV chuẩn bị phích nước sơi)
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm4.
- Gọi đại diện lên bảng trình bày.
- GV kết luận.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại..
GV giao nhiệm vụ cho HS: quan sát khay đá.
-Y/c HS quan sát hình 4,5/45 SGK.
.Nước ở thể lỏng trong khay biến thành thể gì?
.Nhận xét nước ở thể này cĩ hình dạng khơng?
.Hiên tượng nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì? 
- Các nhĩm quan sát hình 5 và nêu nhận xét.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu kết luận.
*Hoat động 3: Vẽ sơ đồ về sự chuyển thể của nước
4- Củng cố- Dặn dị:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
-Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc bài.
-Chuẩn bị:Mây được hình thành ntn?Mưa....
`
3HS trả lời – Lớp nhận xét.
nước mưa,sơng, biển.....
bảng ướt
HS thực hiện thí nghiệm.
HS trình bày.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
Nước ở thể lỏng và thể khí khơng cĩ hình dạng nhất định
thể lỏng biến thành thể rắn.
-Nước ở thể rắn.khơng cĩ hình dạng nhất định
...gọi là sự đơng đặc.
Nước đá chảy ra thành nước ở thể lỏng.Đây là hiện tượng nĩng chảy.
VD:kem,băng tuyết,...
Nước từ thể lỏng 	rắn (đơng đặc)
Nước từ thể rắn 	lỏng(nĩng chảy)
-HS thực hành theo nhĩm.
- HS đọc kết luận trong SGK.
Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009
Khoa học
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
MƯA TỪ ĐÂU RA.?
I-Mục tiêu:
- HS nhận biết được mây,mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. 
-Giải thích được nước mưa từ đâu ra. 
Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: hình vẽ 46-47 SGK
 III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
4’
28’
2’
1-Ơn định
2-Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu nước tồn tại ở những thể nào?
Cho VD minh hoạ
-GVnhận xét,ghi điểm.
3-Bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
b- Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi và kể cho nhau nghe ND câu chuyện “Cuộc phiêu lưu của 3 giọt nước.”
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm.
- Gọi đại diện các nhĩm lên bảng trình bày.
- GV kết luận.
-Mây được hình thành ntn?
-Mưa từ đâu ra?
-ĐN vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên?
*Hoạt động 2 :Trị chơi đĩng vai
 ” Tơi là giọt nước”. 
-GV giao nhiệm vụ cho HS: phân vai
- Các nhĩm trình bày và nêu nhận xét.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu kết luận.
4- Củng cố- Dặn dị:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
-Nhận xét tiết học.
Liên hệ.:GD HS bảo vệ mơi trường,nguồn nước ở xq nhà ở ,địa phương...
- Về nhà học thuộc bài.
-Chuẩn bị:Sơ đồ vịng tuần.....
1HS trả lời – Lớp nhận xét.
HS thaỏ luận nhĩm.
HS trình bày.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
 Hơi nước bay lên cao gặp lạnh
-Các hạt nước cĩ trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa.
Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước ,từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại nhiều lần tao ra vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
 - HS thực hiện đĩng vai và rút ra nhận xét.
Các nhĩm thảo luận. 
Đại diện các nhĩm lên trình bày.
 Mơn : Đạo đức 
 Đề bài : ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố một số kiến thức và kĩ năng về việc thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân, việc tiết kiệm tiền của, thời giờ và quyền được cĩ ý kiến và bày tỏ ý kiến
- Cĩ ý thức trung thực, vượt khĩ trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống. Biết tơn trọng mọi người khi giao tiếp. 
II. CHUẨN BỊ:
¨ Giáo viên 	: Một số câu chuyện về các tấm gương vượt khĩ trong học tập, tiết kiệm
¨ Học sinh 	: Một số câu chuyện về các tấm gương vượt khĩ trong học tập, tiết kiệm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
4’
1-Ổn định:
2-Kiểm tra:Tiết kiệm thời gian
- Em hãy nêu một số việc em đã làm thể hiện sự tiết kiệm thời giờ?
-GVnhận xét,ghi điểm
- 3 HS
28’
3-Bài mới:
a-Giới thiệu :Ơn tập và thực hành kĩ năng 
b-Phát triển:
*HĐ1:Củng cố kiến thức
- GV nêu yêu cầu đề bài
- HS nêu một số hành vi đạo đức các em đã học: 
+ Trung thực, vượt khĩ trong học tập
+ Biết bày tỏ ý kiến
2’
*HĐ2:Thực hành kỹ năng:
Giải quyết các tình huống sau và thể hiện qua tiểu phẩm
- Tổ 1: Bạn giận em vì đã khơng cho bạn chép bài trong bài kiểm tra. Em sẽ làm gì? Vì sao?
 ... ,1000,...,ta chỉ việc viết thêm 1,2,3,... chữ số 0 vào bên phải số đĩ.
Khi chia số trịn chục ,trịn trăm,trịn nghìn,....cho 10,100,1000,...ta chỉ việc bỏ bớt đi 1,2,3,...chữ số 0 ở bên phải số đĩ.
Nhĩm đơi
a/18 x 10 = 180 82 x 100 = 82000
 18 x 100 =1800 75x1000= 75000
18 x 1000=18000 19 x 10 = 190
b/(tt)
Cá nhân
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
 70kg = 7yến 800kg = 8 tạ
 300tạ = 30tấn 120tạ = 12tấn
5000kg = 5tấn 4000g = 4kg
TỐN:
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I- Mục tiêu:
 -HS nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. 
Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong tực hành tính .
Giáo dục ý thức học tập.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
4’
28’
 2’
 1-Ổn định
 2-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng và làm BT: 3+5+6=
-1HS làm bài 3
-GV nhận xét,ghi điểm
 3- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
b-Bài mới:
 *HĐ1:so sánh giá trị 2 BT:
- GV ghi: (2x3) x4 và 2x (3x4
- HS thực hiện và rút ra nhận xét.
*HĐ2:HDHS viết các giá trị của BT vào ơ trống: 
- GV HD mẫu- Cho HS thực hiện bảng con.
- Rút ra KL.( a x b) x c = a x( b x c )
1 tích nhân với một số (a x b )x c
1 số nhân với một tích a x (b x c )
=>Đây là phép nhân 3 thừa số ,biểu thức bên trái là 1 tích nhân với 1 số được thay bằng phép nhân giữa số thứ nhất với tích số thứ hai và số thứ ba.
- Gọi HS nêu Tính chất kết hợp của phép nhân.
*HĐ3:Luyện tập:
Bài 1a: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
-GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS thực hiện . 
-GV ghi kết quả.
- Gọi HS so sánh 2 cách..
Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện tính bằng 2 cách.
-Rút ra cách thuận tiện nhất
-GV nhận xét,kết luận
Bài 3(K,G) 
- Gọi HS đọc bài.
- Hỏi: Bài tốn cho biết gì? Tìm gì?
- Cho HS làm vở, GV chấm bài. Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
4-Củng cố- Dặn dị:
-Cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân.
-Nhận xét tiết học
- Dặn dị về nhà làm bài tập tốn.
-Chuẩn bị:Nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0 .
- 1HS nêu. 
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện miệng và bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
(2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24
2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4 )
- HS thực hiện điền số vào ơ trống.
a
b
c
(a xb) x c
a x (b x c)
3
5
4
...
4
2
6
...
5
3
2
...
(3 x4)x5=60
(5x2)x3=30
(4x6)x2=48
3x(4x5)=60
5x(2x3)=30
4x(6x2)=48
a x b x c = a x b x c
Qui tắc :Khi nhân một tích hai số với số thứ ba,ta cĩ thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Chú ý:a x b x c =( a x b) x c = a x (b x c)
Cá nhân
1a, 4 x 5 x 3=( 4 x 5 )x 3 = 20 x 3 = 60
 4 x 5 x 3= 4 x (5 x3) = 4 x 15 = 60
 3 x 5x 6 = (3x5) x 6 = 15 x 6 = 90
 3 x 5x 6= 3 x (5x 6) = 3 x 30= 90
Nhĩm đơi
2b,Tính bằng cách thuận tiện nhất
13 x 5 x 2=13 x(5x 2)=13 x 10=130
5 x 2 x 34=(5x2) x 34=10 x 34=340
-HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Tốn:
NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O.
I- Mục tiêu:
HS biết cách nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0 .
Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm.
Giáo dục ý thức học tập.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
4’
28’
2’
 1-Ổn định:
 2-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân .
-1HS làmBT 4.
-GV nhận xét,ghi điểm
 3- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
b-Bài mới:
 *HĐ1:HD HS phép nhân với số tận cùng là chữ số 0.
- GV ghi phép nhân: 1324 x 20 = ?
-Hỏi:cĩ thể nhân 1324 với 20 như thế nào?
20 = 2 x 10
- HS thực hiện đặt tính rồi tínhvà rút ra nhận xét: áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân..
*HĐ2:HDHS nhân các số cĩ tận cùng là chữ số 0.
- GV ghi bảng: 230 x 70=
- HD HS áp dụng TC giao hốn và TC kết hợp của phép nhân.
- Gọi HS nêu nhận xét chung. 
*HĐ3:-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
Yêu cầu HS nêu quy tắc và thực hiện trong vở
- Gọi HS nêu nhận xét chung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS nêu cách thực hiện.
HS làm bảng, vở.
Gọi HS nêu nhận xét chung.
GV kết luận
Bài 3: (k,g)Gọi HS đọc bài.
Tĩm tắt bài tốn rồi giải.
Chữa bài bảng lớp – Nhận xét.
Bài 4(k,g) HS đọc bài.
- Nêu cơng thức tính diện tích HCN.
4-Củng cố- Dặn dị:
-Cho HS nhắc lại qui tắc nhân.
-Nhận xét tiết học
- Dặn dị về nhà làm bài tập tốn.
-Bài sau:mét vuơng 
.
 -HS nêu TC kết hợp của phép nhân.
- HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
Cả lớp
- Thực hiện miệng và bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
 1324 x 20 = ?
 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
 = 1324 x 2 x 10
 = 2648 x 10 
 = 26480
Cả lớp
- HS thực hiện miệng.
- HS nêu nhận xét chung.
 230 x 70 = ?
 230 x 70 = 23 x 10 x 7 x 10 
 = (23 x 7 ) x ( 10 x 10)
 = 161 x 100
 = 16100
Cá nhân
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Đặt tính rồi tính:
 1342 13546 5642
 x 40 x 30 x 200
 53 680 406 380 1 128 400
Nhĩm đơi
-HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
.
TỐN:
MÉT VUƠNG
I- Mục tiêu:
Biết met vuơng là đơn vị đo diện tích ;đọc, viết được đơn vị mét vuơng,’’m2”
Biết được 1 dm2= 100cm2.Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 ,cm2 và ngược lại.
Giáo dục ý thức học tập.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ vở.
III-Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
4’
28’
 2’
 1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS nêu các số đo diện tích đã học.Thực hiện:1dm2=100cm2
-1HS làm bài 4.
-GV nhận xét,ghi điểm.
 3- Bài mới:
 a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
b-Bài mới:
 *HĐ1:- Giới thiệu mét vuơng.
- GV giới thiệu: Cùng với đơn vị cm2, dm2 cịn cĩ đơn vị đo m2.
- GV giới thiệu cách đọc, viết m2.
- HD HS quan sát và nhận biết: 1m2=100dm2
-HDHS lấy VD về các đơn vị đo diện tích.
*HĐ2:-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện trong vở
- Gọi HS chữa bài và nhận xét..
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- HS làm theo cặp.
-Đại diện nhĩm trình bày
-Các nhĩm khác nhận xét,bổ sung.
-Hỏi để củng cố: 1m2=100dm2
 1dm2=100cm2
Bài 3: Gọi HS đọc bài
- Tĩm tắt bài tốn rồi giải.
-HS làm vào phiếu theo nhĩm.
-Đại diện nhĩm trình bày
-Các nhĩm khác nhận xét,bổ sung
Bài 4: (K,G)
- HS đọc bài.
- HD HS cắt hình theo các cách sau đĩ rút ra cách làm..
-Thu bài chấm.
4-Củng cố- Dặn dị:
-Cho HS nhắc lại đơn vị đo diện tích
-Nhận xét tiết học
- Dặn dị về nhà làm bài tập tốn.
-Bài sau:Đề-xi-mét vuơng 
- HS nêu .
- 1 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Lớp nhận xét.
Cả lớp
- Thực hiện đọc và viết.
- Lớp nhận xét.
Mét vuơng là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh 1 m.
Mét vuơng viết tắt là:m2
 1m2=100dm2
.- HS lấy VD.
Cá nhân
- HS thực hiện vở và bảng lớp.
- HS nêu nhận xét chung.
Nhĩm đơi
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở theo cặp và chữa bài trên bảng.
 1m2= 100dm2
 1m2= 10000cm2
 400dm2= 4m2
 10000cm2= 1m2
 2110m2= 211000dm2
Nhĩm 5 Bài giải
Diện tích 1 viên gạch lát nền là:
30x30=900(cm2)
DT căn phịngbằng DT số viên gạch lát nền.
Vậy DT căn phịng là:
900x200=180000(cm2) =18(m2)
 ĐS:18 m2
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
Tốn :
ĐỀ-XI-MÉT VUƠNG .
I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh :
 -Biết đề-xi-mét vuơng là đơn vị đo diện tích .
 - Biết đọc,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuơng.
 - Biết được 1dm2 = 100cm2 .Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: SGK, bìa hình vuơng cạnh 1dm đã chia thành 100 ơ vuơng.
 - Học sinh: SGK, bìa hình vuơng cạnh 1dm đã chia thành 100 ơ vuơng.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1’
4’
1-Ổn định :
2-Kiểm tra:
-HS nêu cách nhân với số tận cùng là chữ số o.
-1HS sửa bài 3/62
-Cả lớp nhận xét,tuyên dương.
2 HS làm bảng.
( nêu cách nhân )
28’
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Phát triển:
*HĐ1:. Giới thiệu đề-xi-mét vuơng
Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đề-xi-mét vuơng. 
GV cùng HS quan sát hình vuơng đã chuẩn bị và đo cạnh dài 1 dm. GV chỉ vào hình vuơng và nĩi: Đề -xi-mét vuơng là diện tích hình vuơng cĩ cạnh dài 1dm.
GV giới thiệu cách đọc và viết.
 Đề-xi-mét vuơng viết tắt là dm2
* Hãy tìm xem trong hình vuơng trên cĩ bao nhiêu hình vuơng nhỏ cĩ diện tích 1cm.
 Vậy 1dm2 = 100cm2 
Cả lớp
HS quan sát.
: Đề -xi-mét vuơng là diện tích hình vuơng cĩ cạnh dài 1dm.
100 hình vuơng nhỏ cĩ diện tích 1cm2
 Đề-xi-mét vuơng viết tắt là dm2
 Vậy 1dm2 = 100cm2 
*HĐ2 :Luyện tập :
Bài1:.HS đọc và viết theo yêu cầu đề .
GV cho HS làm vào bảng con. 
Cá nhân 
1HS làm bảng
 1dm2 = 100cm2 .
100cm2 = 1dm2 .
Cả lớp nhận xét và chữa bài..
Bài 2:HS đọc yêu cầu bài:
-Lần lượt HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét,sửa sai.
Bài 3:HS đọc đề, nêu yêu cầu đề.
-.GV hướng dẫn mẫu:
 -Đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé dựa vào nhận xét : 48dm2 =cm2 
48dm2 = 1dm2 x48cm2 
1dm2 =100cm2 .
Vậy 48dm2 = 100cm2 x 48 = 48000cm2 
-Đổi đơn vị bé ra đơn vị lớn dựa vào cách chia nhẩm.
2000cm2 = dm2
100cm2 = 1dm2 . Mà 2000 chia nhẩm cho 100 ta được 20. Nên 2000cm2 =20dm2 . 
-Các phần cịn lại HS làm vào vở theo cặp. 
-Đại diện nhĩm trình bày.
-Các nhĩm khác nhận xét ,bổ sung.
Cá nhân
1HS đọc số,1HS ghi số.
Nhĩm đơi
 48dm2 =cm2 
48dm2 = 1dm2 x48cm2 
1dm2 =100cm2 .
Vậy 48dm2 = 100cm2 x 48 = 4800cm2 
 2000cm2 = dm2
100cm2 = 1dm2 . Mà 2000 chia nhẩm cho 100 ta được 20. Nên 2000cm2 =20dm2 . 
48 dm2 = 4800cm2 
2000cm2 = 20dm2 
1997dm2 = 199700cm2 
9900cm2 = 99dm2 
Bài 4:(K,G)HS đọc đề và xác định yêu cầu đề.
 210cm2 .2dm2 10cm2 .
Để so sánh các số đo diện tích cĩ hai tên đơn vị đo với số đo diện tích chỉ cĩ 1 đơn vị đo em cần làm gì?
2dm210cm2 = 200cm2 +10cm2 = 210cm2 
Vậy: 210cm2 = 2dm210cm2 .
HS làm các phần cịn lại vào vở. 1 em làm bảng và yêu cầu HS giải thích cách làm.
Đổi ra cùng một đơn vị đo diện tích.
2’
Bài về nhà: 5/64
Gợi ý cách tính : Tính diện tích hai hình ,so sánh rồi viết đúng hoặc sai hay chỉ cắt ghép các hình rồi so sámh 
4-Củng cố-dặn dị:
-Cho HS nhắc lại đơn vị đo diện tích
-Nhận xét tiết học
-Bài sau: Mét vuơng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_ban_chuan_kien_thuc_3_cot.doc