Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Phạm Thị Muốc - Trường TH Tân Phú 1

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Phạm Thị Muốc - Trường TH Tân Phú 1

ĐẠO ĐỨC

Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( tiết 1)

I.Mục tiêu

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .

- thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng .

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia .

II. Kĩ năng sống:

-Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo

III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:

-Đóng vai

-Thảo luận

IV. Đồ dung dạy học:

 -SGK Đạo đức 4.

 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

 -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5).

V. Tiến trình dạy học

 

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - GV: Phạm Thị Muốc - Trường TH Tân Phú 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai, ngày 28 tháng 03 năm 2011
 ĐẠO ĐỨC
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( tiết 1)
I.Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
- thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng .
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia .
II. Kĩ năng sống:
-Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
-Đóng vai
-Thảo luận 
IV. Đồ dung dạy học: 
 -SGK Đạo đức 4.
 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5).
V. Tiến trình dạy học
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Khám phá:
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nhắc lại ghi nhớ của bài: “Giữ gìn các công trình công công”
 +Nêu các tấm gương, các mẫu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
 -GV nhận xét.
3.Kết nối:
a.Giới thiệu bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”
b.Nội dung: 
ØHoạt động 1: Trao đổi thông tin
Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)
 +Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
 +Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 -GV kết luận:
 Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
ØHoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38)
 -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
a. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai.
b. Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị lũ lụt, Lương xin Tuấn nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích.
c. Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bị tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiền được mừng tuổi của mình để giúp những nạn nhân đó.
 -GV kết luận:
 +Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
 +Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
4. Luyện tập:ØHoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 3- SGK/39)
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng?
a. Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả.
b. Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân đạo do nhà trường tổ chức.
c. Điều quan trọng nhất khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê mình ích kỉ.
d. Cần giúp đỡ nhân đạo không những chỉ với những người ở địa phương mình mà còn cả với những người ở địa phương khác, nước khác.
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận:
Ý kiến a : đúng
Ý kiến b : sai
Ý kiến c : sai
Ý kiến d : đúng
4.Vận dụng:
 -Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như: quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật hoặc có hoàn cảnh khó khăn; Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí 
 -HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
-4 HS thực hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận.
-HS nêu các biện pháp giúp đỡ.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS biểu lộ thái độ theo quy ước như các tiết học trước.
-HS giải thích lựa chọn của mình.
-HS lắng nghe.
Hs Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo 
-HS cả lớp thực hiện.
Tập đọc
Thắng biển
I. Mục tiêu
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) 
II. Kĩ năng sống:
-Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông
-Ra quyết định, ứng phó
-Đảm nhận trách nhiệm 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
-Đặt câu hỏi
-Trình bày ý kiến cá nhân 
IV. Đồ dung dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK 
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : 2 HS đọc thuộc lòng bài : Tiểu đội xe không kính .Trả lời các câu hỏi nội dung bài .
B. Dạy bài mới: 
1. Khám Phá:
 Nêu yêu cầu giờ học.
2. Kết nối: 
a.Luyện đọc:
- Chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp :
 + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
 + Giải nghĩa từ. 
 +Đọc câu dài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi:
*Đoạn 1: HS đọc thầm
? Tranh minh họa thể hiện nội dung gì?
? Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
? Tìm những hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
? Các từ ngữ ấy gợi cho em điều gì?
? Nêu ý chính đoạn 1?
 * Đoạn 2: Yêu cầu HS đọc thầm
?Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển?
? Tác giả đã dung những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển?
? Các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
? ý chính đoạn 2 là gì?
* Đoạn 3: Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Tìm những từ ngữ , hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
? Nội dung đoạn 3 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài và tìm nội dung của bài.
3 Luyện tập:Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- Tổ chức cho học sinh đọc đoạn 2 của bài
- GV nhận xét ghi điểm
4. Vận dụng: 
? Nội dung bài nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài
- HS1:Mặt trời lên cao..... nhỏ bé
- HS2:Một tiếng ào.......chống dữ
- HS3: Một tiếng reo........sống lại
- Đoạn 3 trong bài cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn dòng nước lũ.
- Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự : Biển đe dọa cn đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ, cứu sống con đê.
- Gió bắt đầu mạnh............ con cá chim nhỏ bé.
- Cơn bão biển rất mạnh, hung dữ , nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào.
- Như một đàn cá voi lớn......chống giữ.
1. Cơn bão biển đe doạ.
- Đọc thầm đoạn 2.
- Một đằng thì........... thú dữ nhốt chuồng.
- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: Như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hóa: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
- Thấy được cơn bão biển hung dữ, điên cuồng...
2. Cơn bão biển tấn công.
- Hơn hai chục thanh niên ......... sống lại.
3. Con người quyết chiến , quyết thắng cơn bão.
Đại ý: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai . bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống bình yên.
- 3 HS đọc bài.
- HS đọc theo nhóm.
- Đại diện nhóm đọc – nhận xét. 
TOÁN 
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thöïc hiện được pheùp chia hai phaân soá.
- bieát tìm thaønh phaàn chöa bieát trong pheùp nhaân, pheùp chia phaân soá.
II. đồ dùng dạy học
 Bảng phụ vẽ hình trong trong sách giáo khoa phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra: KT vở bài tập của HS
B. dạy bài mới
 1 . Giới thiệu bài:
 Nêu yêu cầu giờ học. 
2. hướng dẫn luyện tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
? Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở, HS khác nhận xét 
- GV nhận xét ,đánh giá.
=>TK: Củng cố cách chia phân só, rút gọn phân số.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi HS lên bảng làm bài 
- Yêu cầu HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
=>TK: Củng cố cách tìm tử số, số chia chưa biết.
Cho HS đọc đề của bài tập 
- HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở .
- HS nhận xét . 
=>TK:? Phân số được gọi là gì của phân số?
- Tương tự GV hỏi tiếp với phân số còn lại
? Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu? ( 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
? Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào?
? Biết diện tích và chiều cao của hình bình hành, muốn tính độ dài đáy ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Củng cố , dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học. 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau 
Bài 1(SGK-136): Tính rồi rút gọn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu....
- 6 HS lên bảng, lớp làm vở.
; ; 
; ;
Bài 2(SGK-136): Tìm x.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Kiểm tra chéo vở.
Bài 3(SGK-136): Tính.Nếu còn thời gian
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài 4(SGK-136). Nếu còn thời gian
- 1 HS đọc bài.
- Lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao.
- Lấy diện tích chia cho chiều cao.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Chiều dài đáy của hình bình hành:
Đáp số: 1 m2
LỊCH SỬ
Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong
I.muc tieâu 
 -HS bieát :Töø theá kæ XVI, caùc chuùa nguyeãn maïnh việc khaån hoang töø soâng Gianh trôû vào Nam boä ngaøy nay .
 -Cuộc khaån hoang töø theá kæ XVI đaõ daàn daàn môû roäng diện tích saûn xuaát ôû caùc vuøng hoang .
 -nhaân daân caùc vuøng khaån hoang soáng hoøa hôp vôùi nhau .
 -toân troïng saéc thaùi vaên hoùa cuûa caùc daân toc .	
II.chuẩn bò 
 -Baûn ñoà viet Nam theá kæ XVI- XVII .
 -PHT cuûa HS .
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
? Do đâu mà vào đầu thế kỉ thứ XVI, nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt?
?Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài :
- trực tiếp 
2. Dạy bài mới : 
Hoạt đông 1 :
 Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang 
-GV giới thiệu bản đồ Việt Nam từ thế kỷxvi-XVII
-Gọi hs lên bảng xác định bộ phận sông Gianh trên bản đồ.
- HS làm việc theo nhóm 
- GV phát phiếu học tập cho ...  tiêu :
 Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém.
 + Các kim loại ( đồng, nhôm,) dẫn nhiệt tốt.
 + Không khí, các vật xốp như bông, len dẫn nhiệt kém.
 II. Kĩ năng sống:
-Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt
-Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
-Thí nghiệm theo nhóm nhỏ 
IV. Đồ dung dạy học: 
 GV : Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay
HS : Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, 1 số giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế.
V. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Khám phá: Nóng và lạnh nhiệt độ ( tt ).
-- Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?
-- Nêu các cách chống nóng, chống lạnh của con người khi trời nóng hoặc trời rét?
-- GV nhận xét, tuyên dương
3. Kết nối :
Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
MT: Hs biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại: đồng, nhôm), và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa, len, bông) 
PP : Thí nghiệm, giảng giải.
-- Có thể cho Hs dự đoán trước khi làm thí nghiệm ( dựa vào kinh nghiệm ): Cho vào một cốc nước nóng một thìa kim loại và mộ thìa nhựa.
-- Cán thìa nào nóng hơn? 
-- Vậy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn?
-- GV nhận xét: các kim loại ( đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt, gỗ, nhựadẫn nhiệt kém.
-- GV có thể hỏi thêm:
-- Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
-- Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?
3 Luyện tập: Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
MT: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. 
-- Cho Hs quan sát giỏ ấm nước ( thấy xốp, làm bằng bông, len). Dựa vào kiến thức đã biết về không khí.
-- Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc. Còn cần đảm bảo điều kiện giống nhau nào nữa?
-- Cho Hs đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 5’ và 10’ 
 Hoạt động 3: Thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt.
MT: Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt và cách nhiệt trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
-- GV chia lớp thành 4 nhóm. 
-- Yêu cầu các nhóm lần lượt kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt?
-- Thông tin về 3 cách truyền nhiệt:
1. Dẫn nhiệt: truyền nhiệt từ hạt này đến hạt khác :Ví dụ: đặt thìa sắt vào cốc nước nóng. 2. Đối lưu: truyền nhiệt bởi các dòng khí hay các dòng chất lỏng. Ví dụ: khi đốt lò sưởi trong phòng, không khí nóng gần lò bốc lên, không khí lạnh đi xuống. 
3. Bức xạ nhiệt: phát ra các tia nhiệt đi thẳng. Ví dụ: Khi ta đứng gần bếp lửa, phía người hướng về ngọn lửa thấy nóng. Đó là do nhiệt lượng từ nguồn nhiệt trực tiếp phát xạ theo đường thẳng và đi tới người ta 
4-Vận dụng:
 -Hs đọc thông tin trả lời câu hỏi
-- Chuẩn bị: “ Các nguồn nhiệt”.
-- GV nhận xét tiết học.
 Hát 
-- Hs nêu
Hoạt động nhóm, lớp.
- Hs làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung.
- Thìa kim loại.
- Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa nhựa.
- Hs giải thích được: Những hôm trời rét, khi chạm vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế ( vật lạnh hơn ) do đó tay ta có cảm giác lạnh, với ghế gỗ ( nhựa ) thì cũng tương tự như vậy nhưng do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. Vì vậy, tay không có cảm giác lạnh 
Hoạt động nhóm,lớp.
- Hs có thể nêu được trong lớp đệm có chứa nhiều không khí.
- Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Có thể yêu cầu Hs dự đoán kết quả trước khi làm
-Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Sau đó các nhóm lần lượt kể tên ( không được trùng lặp ) và nói về chất liệu làm vật, công dụng , việc giữ gìn ( ví dụ: không nhảy trên chăn bông, bật lại chăn).
Tập làm văn
 Luyện tập miêu tả cây cối
 I. Mục tiêu:
-Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
-Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
 II.Đồ dùng dạy - học:
 Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát .
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC : 
- 2 HS đọc đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối .
 b. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
 Nêu yêu cầu giờ học. 
2.Hướng dẫn HS luyện tập.
a. Tìm hiểu đề. 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng: Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích.
- GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp 
- Gọi một số HS phát biểu về cây em sẽ chọn tả .
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK 
- HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài .
- Yêu thích môn học , có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh . GDBVMT : GDHS ủeồ baỷo veọ cuoọc soỏng con ngửụứi song song vụựi nieọc baỷo veọ moõi trửụứng xung quanh mỡnh .
b. HS viết bài: 
- Yêu cầu HS lập dàn ý , tạo lập từng đoạn , hoàn chỉnh cả bài .Viết xong cùng bạn trao đổi , góp ý cho nhau .
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết 
- Lóp nhận xét 
- GV khen một số bài viết tốt .
3.Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học .
- Yêu thích môn học , có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh . GDBVMT 
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới. 
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu và quan sát tranh ảnh 
- 4 HS đọc gợi ý.
- HS xây dựng dàn ý:
+ Giới thiệu cây định tả: Con đường từ trường về nhà em hai bên trồng phi lao...
+Tả bao quát: nhìn từ xa trông như một cây dù lớn
Tả từng bộ phận: Gốc to.... thân cao 5 m...
+ Nêu ích lợi của cây.
- HS nối tiếp nhau đọc bài
TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thöïc hieän ñöôïc caùc pheùp tính vôùi phaân soá.
- Bieát giaûi baøi toaùn coù lôøi vaên.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài 3 VBT
- GV nhận xết cho điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2 .Thực hành :
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm miệng, giải thích.
- Nhận xét.
=>TK: Củng cố về các phép tính với phân số. 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- NHận xét, chốt kết quả đúng.
=>TK: Củng cố cách nhân, chia phân số.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS cố gắng chọn được MSC nhỏ nhất.
- Nhận xét, chữa bài.
=>TK: Củng cố vầ tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn làm bài:
? Bài toán yêu cầu gì?
? Để tính được phần bể chưa có nước ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
=>TK: Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến cộng, trừ phân số.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS phân tích đề.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài.
=>TK: Củng cố giải toán có lời văn về phép cộng, trừ , nhân số tự nhiên.
3. Củng cố, dặn dò:
? Giờ học hôm nay đã giúp em ôn lại những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Hoàn thành bài.
 + Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm trên bảng
- Lắng nghe.
Bài 1(SGK-138).
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 4 HS nối tiếp nêu:
a. Sai : Vì khi cộng hai phân số khác mẫu số ta không được cộng tử số với nhau và mẫu số với nhau mà phải quy đồng tử số và giứ nguyên mẫu số.
b. Sai: Vì khi thực hiện cộng các phân số khác mẫu ta không được lấy tử số cộng tử số, mẫu số cộng mẫu số mà phải quy đòng mẫu số các phân số rồi lây stử số trừ tử số, mẫu số giữ nguyên. 
c. Đúng: Vì thực hiện đúng quy tắc nhân hai phân số.
d. Sai: Vì không thực hiện đúng quy tắc chia phân số. 
Bài 2(SGK-139)(Nếu còn thời gian)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
Bài 3(SGK-139)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài 4(SGK-139)
- 1 HS đọc.
- Tính phần bể chưa có nước.
- Lấy cả bể trừ đi phần đã có nước.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
( bể)
Đáp số:bể
Bài 5(SGK-139) (Nếu còn thời gian)
- 1 HS đọc.
- Phân tích và tóm tắt bài toán.
- 1 HS lên bnảg làm bài.
Bài giải
Số kg cà phê lấy ra lần sau là
2710 x 2 = 5420 (kg)
Số kg cà phê cả hai lần lấy ra là:
2710 + 5420 = 8130 ( kg)
Số kg cà phê còn lại trong kho là
23450 – 8130 = 15320 (kg)
 Đáp số: 15320 kg
ÂM NHẠC
Học hát bài : Chú voi con ở Bản Đôn
I.	Mục tiêu cần đạt:
	- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát
	- Thể hiện những chỗ hát luyến và trường độ
	- Trình bày bài theo cách lĩnh xướng, hoà giọng
II.	Chuẩn bị của giáo viên:
	- Nhạc cụ, bảng phụ, băng mẫu.
	- Hát chuẩn xác bài hát
III.	Các họat động dạy và học:
	1. Ổn định lớp: 
	- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
	2. Bài cũ:
	- Cho cả lớp ôn lại bài Chim sáo
	- Gọi nhóm 3 HS lên thực hiện
	- Nhận xét, đánh giá.
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Hoạt động 1: Dạy học bài hát
	 Chú voi con ở Bản Đôn
- Giới thiệu bài: Nhạc sĩ Phạm Tuyên kể rằng: Ông sáng tác bài hát trong một chuyến đi ở Đắc Lắc (Tây Nguyên)
- Treo bảng phụ 
- Nghe băng mẫu
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích cả bài 
- GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS hát lắng nghe và hát hoà với tiếng đàn.
* Chú ý: Trong bài có những chỗ luyến và những nốt đơn chấm đôi là những chỗ khó hát.
- Tập xong cho HS ôn lại nhiều lần cho thuộc lời, đúng giai điệu bài hát.
- Luyện tập, sửa sai. (lời 1)
* Lời 2: 
- GV đàn giai điệu cho HS nhẫm lời 2
- Gọi 1 cá nhân thực hiện lời 2
- GV nhận xét
- GV hướng dẫn hát lời 2
- Luyện tập, sửa sai.
- Hướng dẫn HS nối lời 1 + 2.
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm
* Tập kĩ năng hát lĩnh xướng và giọng
- GV hát phần đầu của mỗi lời (lĩnh xướng)
- Luyện tập, sửa sai
* Hát kết hợp vỗ đệm theo phách
Chú voi con ở Bản Đôn chưa có ngà nên còn
- Hướng dẫn HS vỗ phách
- Luyện tập, sửa sai
* Hoạt động phụ : Bài đọc thêm
	Thời niên thiếu của Sô Panh
4. Củng cố dặn dò:
	- Hỏi HS nội dụng bài học hôm nay. Cả lớp hát và vỗ đệm theo phách
	- Qua bài hát giáo dục các em tinh thần lao động
	- Nhận xét giờ học
	- Dặn dò HS
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc theo tiết tấu và phát âm rõ ràng
- HS học hát từng câu
- HS hát nhanh, vui vẻ, rõ lời
- Hs hát cả bài
	+ Dãy hát
	+ Cá nhân hát
- Cả lớp hát thầm
- 1 HS xung phong
- Cả lớp hát lời 2
	+ Dãy
	+ Cá nhân
- Cả lớp nối lời 1 +2
- HS hát phần cuối mỗi lời (hoà giọng)
- 1 cá nhân lĩnh sướng
- Cả lớp hoà giọng
- Cả lớp 
- Dãy hát – dãy vỗ
- Cá nhân thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26 LOP 4 KNS.doc