Hoạt động tập thể (Tuần 26) : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO
Nội dung: Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt
Chào mừng ngày 8-3 và ngày 26-3
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết được ý nghĩa của ngày 8/3 và 26/ 3.
- Kể được những việc mà các em sẽ làm để tỏ lòng kính yêu mẹ và cô giáo.
II. Các hoạt động:
a. Tổ chức học tập: Thực hiện trò chơi “Hái hoa dân chủ”
* Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các công thức toán của các hình các em đã học, tìm hiểu về ngày quốc tế phụ nữ 8/3, tìm hiểu về một gương về các nữ anh hùng.
* Cách thực hiện:
-Mỗi nhóm lên hái một bông hoa có các câu hỏi mà giáo viên cho sẵn và trả lời câu hỏi.
-HS các nhóm cử đại diện thực hiện trò chơi.
-HS thực hiện trò chơi “Bắn tên”để dành quyền được lên hái hoa
-GV kết lại trò chơi, nhận xét và tuyên dương.
b. Tổ chức văn nghệ:
* Mục tiêu: HS hát về mẹ và cô.
* Cách thực hiện:
-Các nhóm đăng kí bài hát
-Chọn người giới thiệu chương trình.
-HS các nhóm thể hiện bài hát của mình.
Hoạt động tập thể (Tuần 26) : YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO Nội dung: Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt Chào mừng ngày 8-3 và ngày 26-3 I.Mục tiêu: - Học sinh biết được ý nghĩa của ngày 8/3 và 26/ 3. - Kể được những việc mà các em sẽ làm để tỏ lòng kính yêu mẹ và cô giáo. II. Các hoạt động: Tổ chức học tập: Thực hiện trò chơi “Hái hoa dân chủ” * Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các công thức toán của các hình các em đã học, tìm hiểu về ngày quốc tế phụ nữ 8/3, tìm hiểu về một gương về các nữ anh hùng.. * Cách thực hiện: -Mỗi nhóm lên hái một bông hoa có các câu hỏi mà giáo viên cho sẵn và trả lời câu hỏi.. -HS các nhóm cử đại diện thực hiện trò chơi. -HS thực hiện trò chơi “Bắn tên”để dành quyền được lên hái hoa -GV kết lại trò chơi, nhận xét và tuyên dương. Tổ chức văn nghệ: * Mục tiêu: HS hát về mẹ và cô. * Cách thực hiện: -Các nhóm đăng kí bài hát -Chọn người giới thiệu chương trình. -HS các nhóm thể hiện bài hát của mình. Chuẩn bị tuần sau: +Học tập tốt dành nhiều điểm 10. +Kể những việc làm giúp mẹ và làm vui lòng mẹ. Kĩ thuật (Tiết 26) : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT I. Mục tiêu: - HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. - Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. -Giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính. Nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết. -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp : Có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. -Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít . a. Lắp vít: -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK. -Gọi 2-3 HS lên lắp vít. -GV tổ chức HS thực hành. b. Tháo vít: -GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi : Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ? -GV cho HS thực hành tháo vít. c. Lắp ghép một số chi tiết: -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK. +Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. -GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp ghép của từng mối ghép H.4a, b, c, d, e SGK . -GV yêu cầu mỗi HS (hoặc nhóm) lắp 2-4 mối ghép. -Trong khi HS thực hành GV nhắc nhở: +Phải sử dụng cờ - lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết. +Khi sử dụng tua vít phải cẩn thận để tránh làm cho tay các em bị thương. +Khi ghép dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi. +Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình. -Tổ chức HS thực hành. -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS theo dõi và nhận dạng. -Các nhóm kiểm tra và đếm. 7 -HS đthực hiện. -HS theo dõi và thực hiện. -HS tự kiểm tra. -Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ. -HS theo dõi. -HS nêu. -HS quan sát. -HS cả lớp. Tiếng Việt Tự học (Tuần 26) : LUYỆN VIẾT I.Mục tiêu : Ôn luyện về: - Rèn kĩ năng nghe- viết một đoạn từ “ Một tiếng reo dẻo như chão ” của bài Thắng biển - Mở rộng tiếng có âm vần in hay inh . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. a) GV đọc mẫu . Hỏi : - Tìm những câu văn thể hiện lòng dũng cảm , sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? b) Luyên viết từ khó: - Yêu cầu học sinh đọc, tìm các từ khó khi viết chính tả. + vác , vác củi vẹt + cuốn dữ + khoác vai + quật vào mặt + ngụp xuống, trồi lên + cột chặt, cọc tre + dẻo như chão c) HS viết chính tả . - Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả d) Soát lỗi và chấm bài . - Chấm bài trên bảng lớp. - Cho học sinh đổi vở chấm chéo - Học sinh tự sửa lỗi. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức” Thi viết các từ có vần in và inh Chia lớp thành 4 đội . Lượt 1 : Mỗi em chạy lên ghi trên bảng 1 từ có vần in rồi đưa phấn cho bạn tiếp theo ghi Lượt 2 : Mỗi em chạy lên ghi nhanh lên bảng 1 từ có vần viết inh Tính điểm : Đội nào ghi được bao nhiêu từ đúng tính bấy nhiêu điểm * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Xem lại các từ khó trong bài chính tả . - HS lắng nghe. - HS nêu - HS tìm và nêu các từ khó: - Phân tích từ khó viết - HS tập viết bảng con. - HS viết chính tả . - HS đổi vở và chấm chữa. - 4 đội tham gia trò chơi. - Đội nào viết đúng nhiềuà thắng. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán Tự học (Tuần 26): LUYỆN TẬP NHÂN, CHIA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng: - Tìm phân số của một số - Cộng, trừ ,nhân ,Chia phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * Hoạt động 2:Luyện tập Bài 1: Tìm giá trị phân số của một số a) Tìm của 100 m b) của 32 kg c) của 1000 d) của dm e) của dm f) của m² Bài 2: Tính a. b. c. : d. Bài 3: Điền dấu = vào chỗ chấm a) b) c) Bài 4: Một khu đất hình bình hành có độ dài đáy là 92m, chiều cao bằng độ dài đáy. Tính diện tích khu đất đó? * Hoạt động3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tuyên dương - HS làm VBT - Học sinh làm bảng con = 4m = 8kg = 10 = dm = dm = m² - 2HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở . -Lớp nhận xét ,đổi vở chấm chéo -HS làm miệng 1HS đọc đề 1HS lên bảng giải ,lớp làm vào vở Chiều m Chu vi 4 m² Toán Tự học (Tuần 26) : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong) * Hoạt động 2:Luyện tập Bài 1: Tìm x a) b) c) Bài 2: Tính bằng 2 cách a) b) c) d) - Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính trong tính giá trị của biểu thức - Gọi vài học sinh nhắc lại cách thực hiện chia tổng hai phân số với phân số thứ ba và chia hiệu hai phân số với phân số thứ ba. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a) b) c) Bài 4: thùng nước chứa 18lít nước. Hỏi cả thùng chứa bao nhiêu lít nước? * Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét tuyên dương - HS làm VBT - Bảng con - Làm vở - Làm bài tập 4 Cả thùng chứa Đáp số: 27 l SINH HOẠT LÅÏP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh, bảo vệ môi trường Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt tập thể lớp, xếp hàng ra vào lớp Chị đội trưởng nhận xét cụ thể từng mặt của từng phân đội Chị phụ trách nhận xét tổng kết, tuyên dương những cá nhân phân đội tiêu biểu, khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến Tác phong đội viên phải nghiêm túc Đi học phải chuyên cần Hoàn thành chuyên hiệu “Nghi thức Đội” Tổ chức các hoạt động tìm hiểu “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh” Nhắc HS phong trào bảo vệ môi trường xanh hoá trường học Nhắc HS giữ vở sạch, rèn chữ đẹp Chuẩn bi tốt bài trước khi đến lớp Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể Tập đọc (Tiết 51) : THẮNG BIỂN I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.(trả lời câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK) - Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1(SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ; một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc long bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời trong SGK - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: (28') 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Luyện đọc theo cặp và trả lời câu hỏi: + Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự ntn? - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Tìm tư ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển - HS đoc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? + Đoạn 1 và đoạn 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? + Những hình ảnh từ ngữ nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển c. Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay 3. Củng cố dặn dò - Ý nghĩa của bài văn là gì? - Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà học bài và soạn bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ - 2HS lên bảng đọc thuộc lòng - ... là cuộc khẩn hoang - GV y/c HS cả lớp đọc SGK và phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng so sánh * GV hỏi: Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì? 3. Củng cố dặn dò: (2') - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên trả lời. - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm tư 4 đến 6 HS, nhận phiếu và thảo luận để hoàn thành phiếu - 1 nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến - 1 đến 2 HS trình bày trước lớp Các đoàn người khai hoang cứ dần tiến về phía nam. Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu Long ngày nay. - HS đọc bảng so sánh - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Nền văn hoá của các dân tộc hoà vào nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc Đạo đức (Tiết 26): TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo . - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hạon nạn ở lớp , ở trường và cộng đồng - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia . HS khá, giỏi: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo II/ Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 4 Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra theo mẫu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:Giới thiệu bài:(28') Nêu mục tiêu bài học: * HĐ1:Thảo luận nhóm (thông tin trang 37, SGK) - Gv y/c các nhóm HSS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS - Y/c các nhóm lên trình bày GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ, quyên góp tiền của đề giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo * HĐ2: Làm việc nhóm đôi (BT1, SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập - Y/c các nhóm lên trình bày GVKết luận: + Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng +Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân * HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT3, SGK) - Gọi 1 học sinh đọc các ý kiến trong BT3 - Cho học sinh bày tỏ ý kiến bằng cách đưa thẻ hoa đúng sai - Kết luận: + Ý kiến a): Đúng + Ý kiến b): Sai + Ý kiến c): Sai - Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 3. Củng cố dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau - Lắng nghe - Nhóm thảo luận - Nhóm cử đại diện lên trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận 1. Các nạn nhân ở vùng có chiến tranh, thiên tai gây ra đã hứng chịu rất nhiều khó khăn, thiệt thà. 2. Để giúp đõ họ, em có thể động viên, quyên góp tiền để giúp đỡ. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm - Nhóm cử đại diện lên trình bày ý kiến trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Lắng nghe - 1 – 2 HS đọc Khoa học (Tiết 51) : NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt) I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Nhận biết được chất lỏng được nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhệt nên nóng lên ; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung: Phích nước sôi - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu ; 1 cốc ; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a SGK) III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 3 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới:Giới thiệu bài: nêu mục tiêu HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt * Mục tiêu: - HS biết và nêu được ví dụ về vật có độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp ; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên ; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi * Các tiến hành: * Làm việc theo nhóm - Y/c HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thích nghiệm thử so sánh với kết quả dự đoán - Gọi HS các nhóm trình bày - GV hướng dẫn HS giải thích như SGK * Cho HS làm việc cá nhân + Cho biết sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không ? - Y/c HS trình bày + Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt? HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên * Mục tiêu: - Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích đuợc nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế * Cách tiến hành - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm câu hỏi: H: Vì săómc chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau? - Cho HS quan sát nhiệt kế (theo nhóm) và trả lời câu hỏi trong SGK 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nàh học thộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng trả lời - Lắng nghe - Tiến hành làm thí nghiệm - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận - Mỗi HS đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi - Lắng nghe - Sự nóng lên hay lạnh đi có ích. -Vật nhận nhiệt là chậu nước, vật toả nhiệt là cốc nước. - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ, dựa vào kinh nghiệm của bản thân, các kiến thức đã học, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi: - Vài HS lên trình bày + Khi dung nhiệt kế đo các vật có nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp. - Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng tay, tắt bếp, chập điện Địa lý (Tiết 26): ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ , sông Hồng , sông Thái Bình , sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ , lược độ Việt Nam . - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng NamBộ . - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh , Cần Thơ, và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này . * Học sinh khá, giỏi: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam - Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân HS III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ 2. Bài mới:Giới thiệu bài: (28') - Nêu mục tiêu HĐ1: Làm việc cả lớp - Treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Y/c HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 trong SGK vào lược đồ trống treo tường HĐ2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB - Y/c HS làm việc theo nhóm, dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm khiêu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng Đặc điểm tự nhiên Giống nhau Khác nhau ĐBBB ĐBNB Địa hình Sôngngòi đất đai Khí hậu - Y/c các nhóm trình bày kết quả. GV theo dõi nhận xét và cùng các nhóm bổ sung để hoàn thiện bảng thông tin trên HĐ3: Con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng - HS làm câu hỏi 3 trong SGK - Gọi HS trình bày kết quả trước lớp - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3. Củng cố dặn dò: (2') - Y/c HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau - GV kết thúc bài học - HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - HS quan sát - HS chỉ cho nhau các ĐBBB và ĐBNB trên bản đồ, các dòng sông lớn - HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm treo kết quả thảo luận lên trước lớp, sau đó đại diện mỗi nhóm lên trình bày 1 nội dung Khoa học (Tiết 52) : VẬT DẪN ĐIỆN VÀ VẬT CÁCH ĐIỆN I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém : + Các kim loại đồng , nhôm dẫn nhiệt tốt + Không khí , các vật xốp như bông, len, dẫn nhiệt kém Tích hợp GDSDNL tiết kiệm và hiệu quả II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung: Phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay - Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo ; dây chỉ, len hoặc sợi ; nhiệt kế III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét câu trả lời của HS 2.Bài mới:Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1 : Tìm hiểu vật nào dẫn điện tốt, vật nào dẫn điện kém * Mục tiêu: - Biết được có những vật dân điện tốt (kim loại: đồng, nhôm ) và những vật dẫn điện kém (gỗ, nhựa, len, bông ) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu * Cách tiến hành: - Y/c HS làm thí nghiệm trang 104 SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm - Y/c HS trình bày trước lớp - Y/c HS làm việc theo nhóm + Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? + Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí * Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Gọi HS trình bày kết quả làm thí nghiệm GV kết luận và liên hệ ,giáo dục: Tích hợp GDSDNL tiết kiệm và hiệu quả: Hs biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát điện năng HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt - Cho học sinh thi kể tên các vật cách nhiệt 3. Củng cố dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV - Lắng nghe - 1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng - Tiến hành lànn thí ngiệm trong nhóm - Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả + Do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt + Vì gỗ là vật dẫn điện kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt - 2 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm dưới sự hoạt động của GV - Đại diện nhóm lên đọc kết quả thí nghiệm - Lắng nghe - Học sinh lần lượt kể tên, đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt
Tài liệu đính kèm: