Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu:

1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

2, Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

 

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 26
Ngày soạn: 22- 3- 2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2008 
Xem lại môn toán
Tiết 1:
Chào cờ:
Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2:
Tập đọc
Thắng biển.
I. Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2, Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Đọc thuộc lòng bài thơ về tiểu đội xe không kính.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Hướng dẫn đọc và tìn hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- Gv sửa đọc, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lònh dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv gợi ý giúp HS nhận ra cách đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò(5’)
- Nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS đọc bài
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1 vài nhóm đọc bài trước lớp.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Biển đe doạ - biển tấn công – người chiến thắng.
- gió bắt đầu mạnh,nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh.....
- Miêu tả rất rõ nét, sinh động như một đàn cá voi lớn....
- nghệ thuật so sánh, nhân hoá.
- Hai hai chục thanh niên, mỗi người một vác củi vẹt , nhảy xuống dòng nước đang cuộn dữ đoàn người không sợ chết đã cựu được quãng đê sống lại.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 3: Toán
Phép chia phân số.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh biết thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ(3’)
- Tính 
- Nhận xét.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu phép chia phân số:
- Ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng m2; chiều rộng bằng m. Hỏi chiều dài của hình chữ nhật đó?
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- Gv nêu cách chia phân số.
- Kết luận sgk.
B. Thực hành:
Bài 1: Viết phân số đảo ngược.
- yêu cầu HS viết.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chia phân số:
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Củng cố về nhân, chia phân số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Giải bài toán có lời văn liên quan đến chia phân số.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò(5’)
- Cách chia phân số.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS tình nhân phân số.
- HS đọc đề toán.
- HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
- HS tính chiều dài HCN. 
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
 : 
- HS tính:
 : = x = 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho.
a, : = b, : = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, x = b, : = 
 c, : = 
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 : = (m) 
 Đáp số: (m 
Tiết 4:
Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở đàng trong.
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII.
- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Vị trí của đàng trong.
- Gv treo bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII.
- Xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam, từ Quảng Nam đến nam Bộ ngày nay.
b. Hoạt động 2: Tình hình nước ta ở đàng trong.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long?
- Gv kết luận:
c. Hoạt động 3: Kết quả.
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?
4. Củng cố- dặn dò(5’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu.
- HS quan sát bản đồ.
- HS xác định vị trí trên bản đồ.
- HS thảo luận nhóm 4:
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- HS trao đổi theo nhóm 2:
Kết quả: Xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
Tiết 5:
Thể dục
Một số bài tập rlttcb. Trò chơi: Trao tín gậy.
I, Mục tiêu:
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi, bước dầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 2 còi, bóng, dây, 2-4 tín gậy.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
2, Phần cơ bản:
2.1, Bài tập rlttcb:
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người.
- Ôn tung và bắt bóng nhóm 3 người.
- Chia lớp làm hai nhóm:
+ Một nhóm thực hiện bài tập RLTTCB
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Tổ chức thi nhảy dây hoặc thi tung và bắt bóng.
2.1, Trò chơi vận động:
+ Một nhóm chơi trò chơi: Trao tín gậy.
- HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- HS chơi trò chơi.
- Trò chơi: Trao tín gậy.
- Gv tổ chức cho HS chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
9-11 phút
2 phút
2 phút
2 phút
2-3 phút
1 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Ngày soạn: 23 – 3 – 2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2008
Tiết 1:
Toán
Luyện tập.
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện chia phân số.
II, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu cách chia phân số.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30’)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài
B. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: 
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài,nhận xét.
Bài 2: 
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò(5’)
- nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a, : = ; : = .
b, : = = ; : = = .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS nêu cách tìm.
a. x X = b. X = 
 X = : 
 X = 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a, x = = 1; b, x = = 1.
c, x = = 1.
- HS đọc đề.
- HS xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán:
 Bài giải:
 Độ dài đáy của hình bình hành là:
 : = 1 (m).
 Đáp số: 1 m.
Tiết 2:
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện).
2, Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện nói về lòng dũng cảm của con người.
- Bảng viết sắn đề bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kể câu chuyện Những chú bé không chết.
- Vì sao truyện có tên như vậy?
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài:
- Tổ chức cho HS giới thiệu nhanh về các truyện các em chuẩn bị được.
B. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a, Tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Gv ghi đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài.
- Gv nêu các gợi ý sgk.
b, Thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5’)
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS kể chuyện.
- HS nối tiếp giới thiệu nhanh về truyện đã chuẩn bị được.
- HS đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu của đề.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- HS kể chuyện trong nhóm 2, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- HS cả lớp cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 3:
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ tiếp .
I, Mục tiêu:
- HS nêu được các ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi về sự truyền nhiệt.
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh của nhiệt.
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị chung: phích nước sôi.
- Nhóm chuẩn bị: 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiêm tra bài cũ(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài : ghi dầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên, các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm sgk.
- Nhận xét.
* Kết luận : Vật nóng hơn đẫ truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. Vật toả nhiệt nên lạnh đi, vật thu nhiệt nên nóng hơn.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
* Mục tiêu: Biết được các ch ... , Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì?, nêu tác dụng của mỗi câu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể ở bài 1.
- Nhận xét.
Bài 3: Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì?.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu đặc điểm của câu kể Ai là gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tìm từ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định câu kể và tác dụng của từng câu.
+ Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. ( giới thiệu)
+ Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. ( nêu nhận đinh)
+ Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. 
( giới thiệu)
+ Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.( Nêu nhận định)
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định chủ ngữ và vị ngữ:
+ Nguyễn Tri Phương/ là người Thừa Thiên. +Cả hai ông/ đều không phải là người Hà Nội. 
+ Ông Năm /là dân ngụ cư của làng này. 
+ Cần trục/ là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn và chỉ rõ câu kể Ai là gì?
Thứ tư
Kĩ thuật
Tiết 51: Các chi tiết và dụng cụ lắp ghép 
 của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.( tiếp)
I, Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tổ chức cho HS thực hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Yêu cầu: Gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép 4a,b,c,d,e; mỗi nhóm lắp 2-4 lần.
- Gv lưu ý HS:
+ Phải dùng cờ lê, tua vít để tháo, lắp.
+ Chú ý an toàn khi sử dụng.
+ Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết.
+ Khi lắp ghép: vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái
2.2, Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Gv đưa ra các tiêu chí đánh giá.
- Nhận xét chung kết quả thực hành của các nhóm.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Lắp cái đu.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trưng bày kết quả thực hành.
- HS tự nhận xét đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhóm bạn.
Thứ năm
Toán 
Tiết 129: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện chia phân số.
- Biết cách tính và rút gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
II, Các hoạt động dạy học:
 1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu tính: 
 7 : 9 : 
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: HS biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho một số tự nhiên.
- Tính ( theo mẫu)
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài.
Bài 3: Rèn kĩ năng tính toán.
- Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện tính.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
 : = ; : = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
 : 3 = = ; : 5 = = .
- HS nêu yêu cầu.
- HS tính.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
Chiều rộng của mảnh vườn là:
 60 x = 36 ( m)
Chu vi mảnh vườn là:
 ( 60 + 36 ) x 2 = 192 ( m)
Diện tích mảnh vườn là:
 60 x 36 = 2160 ( m2)
 Đáp số:
Luyện từ và câu
Tiết 52: Mở rộng vốn từ: dũng cảm.
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyể các từ đó vào vốn từ tích cực.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,4.
- Từ điển.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đóng vai, giới thiệu - bài tập 3.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.1, Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
- Từ cùng nghĩa là từ như thế nào?
- Từ trái nghĩa là từ như thế nào?
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt câu với một trong các từ
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Chọn từ để điền vào chỗ trống:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
+ Vào sinh ra tử
+ Gan vàng dạ sắt.
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ ở bài tập 4.
- Nhận xét câu văn của HS.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS đóng vai.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa.
- HS làm bài theo nhóm 4.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt câu.
- HS nối tiếp đọc câu đã đặt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ khí thế dũng mãnh
+ hi sinh anh dũng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ.
- HS học thuộc các thành ngữ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ đặt câu với thành ngữ.
Khoa học
Tiết 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
I, Mục tiêu:
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và có những vật dẫn nhiệt kém.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phích nước nóng, xông, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,..
- Mỗi nhóm: 2 cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, 1 vài tờ giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Khi nhiệt độ thay đổi thì các chất lỏng có sự thay đổi như thế nào?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém:
MT: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
- Các kim loại dẫn nhiệt tốt được gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt.
- Tại sao những ngày trời rét, chạm tay vào ghế sắt, tay ta có cảm giác lạnh?....
2.2, Làm thí nghiệm về tính cách dẫn nhiệt của không khí.
MT: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
- Đối thoại H 3 sgk.
- Làm thí nghiệm sgk.
- Vì sao phải đổ nước nóng như nhau vào hai cốc?
- Vì sao phải đo nhiệt độ hai cốc cùng một lúc?
2.3, Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
MT: Giải thích được việc sử dụng được các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
- Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi sgk.
- HS nêu.
- HS đối thoại theo nhóm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Nhóm trình bày thí nghiệm.
- HS nêu và rút ra kết luận.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm kể tên.
Tập làm văn
Tiết 52: Luyện tập miêu tả cây cối.
Đề bài: Tả một cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) mà em thích.
I, Mục tiêu:
1, HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).
2, Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn văn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn thân bài, đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, không mở rộng)
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh một số loài cây: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,..
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn kết bài mở rộng – bài tập 4.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Gv nêu yêu cầu của bài.
- Gv treo tranh, ảnh về các loại cây.
- Các gợi ý sgk.
- Lưu ý: viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hoàn thành bài viết.
- Chuẩn bị bài sau: Viết bài tại lớp.
- HS đọc.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh ảnh.
- HS nối tiếp nêu tên cây chọn tả.
- HS đọc các gợi ý 1,2,3,4 sgk.
- HS viết bài.
- HS trao đổi bài theo nhóm 2.
- 1 vài HS đọc bài trước lớp.
Toán
Tiết 130: Luyện tập chung.
I, Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số, giải toán có lời văn.
II, Hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức.
2, Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Rèn kĩ năng tính toán, quy đồng mẫu số, rút gọn phân số.
- Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tính
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 4: Tính
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở:
b, - = - = .
c, - = - = .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
x = = ; x 13 ; 15 x = .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Buổi chiều bán số đường là:
 (50 – 10) x = 15 (kg)
 Cả ngày bán số đường là:
 10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg.
Kĩ thuật
Tiết 52: Lắp cái đu. ( tiết 1)
I, Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thẩn, làm việc theo quy trình.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2, Dạy học bài mới.
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Mẫu cái đu.
- Cái đu có những bộ phận nào?
- Tác dụng của cái đu.
2.3, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- Chọn các chi tiết theo hướng dẫn sgk để vào nắp hộp theo từng loại.
b, Lắp từng bộ phận:
+ Lắp giá đỡ đu: H2 sgk.
+ Lắp ghế đỡ đu: H3 sgk.
+ Lắp trục đu vào ghế đu
c, Lắp ráp cái đu:
- Lắp ráp hoàn chỉnh, kiểm tra sự dao động.
d, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát mẫu.
- Các bộ phận của cái đu: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
- HS nêu.
- HS thực hiện chọn các chi tiết để vào nắp hộp.
- HS theo dõi gv thao tác mẫu.
- 1 vài HS tập thực hiện thao tác lắp các bộ phận.
- HS quan sát gv thao tác.
- HS lưu ý thao tác kĩ thuật.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc