Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011

- 3 Hs đọc.

- Đoạn 1: Câu đầu đọc chậm rãi, câu sau nhanh dần, nhấn giọng : nuốt tươi.

Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng: ào, như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ.

Đoạn3: Giọng hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng: một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống, quật, hàng rào sống, ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, cột chặt lấy, dẻo như chão, .

- Hs nghe và nêu cách đọc.

- Từng cặp luyện đọc.

- Cá nhân, nhóm thi đọc.

- Lớp nx.

 

doc 31 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 26. Thứ hai ngày tháng năm 2011.
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 51: Thắng biển
I. Mục tiêu.	- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.Tốc độ đọc 90 tiếng / 1 phút.
	- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính? Nêu nội dung?
- Hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài :Nêu MĐYC
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Đọc toàn bài
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn
- 3 đoạn: (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 3 Hs đọc /1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc cả bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 1:
?**Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- ...miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - người thắng biển.
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời:
?*Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?
- Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
?** Nêu ý đoạn 1: 
- ý 1: Cơn bão biển đe doạ.
- Đọc thầm đoạn 2, trả lời:
?*Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
- ...miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi : Như một đàn 
cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống dữ. 
?**Nêu ý đoạn 2?
- ý 2: Cơn bão biển tấn công.
?**Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- Biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
?*Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì?
- Thấy được cơn bão biển thật hung dữ,...
- Đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo cặp:
?*Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
...Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn- Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão - đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.
?*Nêu ý đoạn 3?
 ?**Nêu ND bài:
-ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
- ND: MĐYC
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp toàn bài:
- 3 Hs đọc.
- Đọc bài với giọng như thế nào?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
- Đoạn 1: Câu đầu đọc chậm rãi, câu sau nhanh dần, nhấn giọng : nuốt tươi.
Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng: ào, như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua, vụt vào, vật lộn dữ dội, giận dữ điên cuồng, hàng ngàn người, quyết tâm chống giữ.
Đoạn3: Giọng hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng: một tiếng reo to, ầm ầm, nhảy xuống, quật, hàng rào sống, ngụp xuống, trồi lên, cứng như sắt, cột chặt lấy, dẻo như chão, ...
+ Gv đọc mẫu:
- Luyện đọc theo cặp:
- Thi đọc:
- Gv nx chung, ghi điểm, khen học sinh đọc tốt.
- Hs nghe và nêu cách đọc.
- Từng cặp luyện đọc.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Lớp nx.
3. Củng cố, dặn dò:
?Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng cuộc sống ngày một tốt đệp hơn?	
- Nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị bài 52.
Toán
Tiết 126: Phép chia phân số.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).
II. Các hoạt động dạy học.
A, KIểm tra bài cũ.
? Nêu cách tìm phân số của một số? Nêu ví dụ minh hoạ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện ví dụ đó.
- Gv cùng hs nx, chữa bài và ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ví dụ: gv nêu ví dụ và vẽ hình lên bảng sgk/135.
?*Để tính chiều dài của hình chữ nhật ta làm ntn?
Lấy diện tích chia cho chiều rộng.
Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào?
- Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Thực hiện phép chia hai phân số trên:
- 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp.
- Gv cùng Hs nx, trao đổi và nhắc lại kết luận:
?**Hs lấy ví dụ minh hoạ:
- 2 Hs lấy Vd cùng lớp thực hiện.
3. Luyện tập:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv đàm thoại với Hs làm một phấn số.
- Phân số đảo ngược của là .
- Những phân số còn lại làm bảng con:
- Một số Hs lên bảng,
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
Bài 2. 
- Gv cùng Hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài.
- Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
a. 
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài 3. Làm tương tự bài 1.
- Lớp làm phần a vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài.
(Bài còn lại làm tương tự).
Bài 4.
- Hs đọc đề toán, tóm tắt, phân tích.
- Làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu vở chấm:
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 (m)
 Đáp số: m.
4. Củng cố, dặn dò:
 ?Muốn thực hiện phép chia phân số ta làm thế nào? Thực hiện phép tính sau...
	- Nx tiết học. Vn làm bài 3b/136 vào vở.
Đạo đức
Tiết 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, Hs có khả năng:
1. KT: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2.KN: Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
3. TĐ: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là lịch sự với mọi người? VD?
- Hs nêu, lớp nx.
? Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? Em làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?
- 1-2 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung và đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thảo luận thông tin sgk/37.
	* Mục tiêu: Hs biết cảm thông, chia sẻ với trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh.
	* Cách tiến hành:
- Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2 sgk/37, 38.
- Thảo luận nhóm 2.
- Trình bày:
- Nhiều nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.
	* Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi bài tập 1.
	* Mục tiêu: Hs nhận biết và giải thích được những việc làm thể hiện lòng nhân đạo.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức Hs trao đổi thảo luận N2 các tình huống.
- N2 thảp luận.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm trình bày, trao đổi trước lớp.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung:
	* Kết luận: Việc làm trong tình huống a,c là đúng.
 - Việc làm trong tình huống b là sai: Vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 3.
	* Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo.
	* Cách tiến hành:
 -Tổ chức Hs trả lời ý kiến bằng cách giơ tấm bìa: 
 Đỏ - đúng; xanh - sai; trắng - phân vân.
- Gv đọc từng ý:
- Gv cùng Hs nx, chốt ý đúng.
* Kết luận: ý kiến a, d Đúng; ý kiến b,c Sai.
- Phần ghi nhớ:
- Hs thể hiện và trao đổi ở mỗi tình huống. 
- 3,4 Hs đọc.
5. Hoạt động tiếp nối: Hs tham gia hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ Hs trong lớp có hoàn cảnh khó khăn; 
	- Hs sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo.
Mĩ thuật
Tiết 26: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh của thiếu nhi.
I. Mục tiêu:
	- Hs bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
	- Hs biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
	- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
II. Chuẩn bị:
	- Sưu tầm tranh về các đề tài, tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí,...
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra một số học sinh chưa hoàn thành bài vẽ tiết học trước.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Xem tranh.
a. Thăm ông bà - Tranh sáp màu của Thu Vân.
- Hs quan sát tranh sgk/61.
?*Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
- Cháu đến thăm ông bà vào ngày nghỉ ở nhà của bà.
?**Trong tranh có những hình ảnh nào? Miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? Qua đó thể hiện điều gì?
- Hình ảnh : ông bà và các cháu.
- Các dáng hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảm thân thương gần gũi của những người ruột thịt.
?*Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Màu tươi sáng, gợi không khí ấm cúng của cảnh sinh hoạt.
b. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà.
- Hs quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm.
?*Tranh vẽ đề tài gì?
- Đề tài thiếu nhi.
?**Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
- Các em thiếu nhi đang quây quần nhảy múa em cầm hoa, em cầm bóng.
?*Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
- Phía sau là hàng cây, đất trời,...
?*Các dáng hoạt động ntn?
-...Các dáng hoạt động rất sinh động.
?**Màu sắc trong tranh ntn?
- ...tươi sáng, rực rỡ,...
c.Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo.
- Hs quan sát tranh sgk kết hợp tranh sưu tầm.
?*Tên của tranh? Tranh của ai? 
- Hs trả lời.
?*Trong tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào chính, phụ?
? Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào? Các hoạt động diễn ra ở đâu? Màu sắc của tranh ntn? Em có nhận xét gì về tranh này?
- Nhận xét: Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi, làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày hội thể thao Đông Nam A lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại HN. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện không khí lao động hăng say.
3. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Gv khen những Hs tích cực phát biểu.
4. Dặn dò:
	- Sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ  ... lại làm tương tự)
- Hs lưu ý tìm mẫu số chung bé nhất.
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
(Lưu ý hs chọn MSC hợp lí)
- Gv cùng hs nx chữa bài.
- Hs làm bài vào nháp phần a,b. 2 Hs lên bảng làm bài:
b. 
( Bài còn lại làm tương tự).
Bài 3,4. Tính:
- Gv tổ chức Hs làm bài vào nháp: Nhóm 1: làm bài 3, nhóm 2 Làm bài 4 và đổi lại.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- Lớp tự làm bài vào nháp phần a,b ở 2 bài.
- 4 Hs lên bảng chữa bài, Lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
Bài 3.
Bài 4. 
a.
Bài 5.
- Tổ chức Hs trao đổi các bước giải:
- Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt và phân tích.
+Tìm số đường còn lại.
+Tìm số đường bán vào buổi chiều.
+Tìm số đường bán được cả hai buổi.
Tổ chức làm bài.
- 1 Hs lên bảng giải.Lớp làm vở.
- Gv thu một số bài chấm.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài, ghi điểm.
Bài giải
Số ki-lô-gam đường còn lại là:
 50 -10 = 40(kg)
Buổi chiều bán được số ki-lô-gam đường là:
 40 x = 15(kg).
Cả hai buổi bán được số ki-lô-gam đường là:
 10 +15 = 25 (kg).
 Đáp số: 25 kg đường.
3. Củng cố, dặn dò:
?Muốn nhân hai phan số ta làm thế nào?
Tập làm văn
Tiết 52: Luyện tập miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu.
	- Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài.
	- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; kết bài( kiểu mở rộng, không mở rộng).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc đoạn kết bài bài văn tả cây tre, hoặc tràm...
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
	* Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- Gv dán một số tranh ảnh lên bảng.
- Hs quan sát và chọn cây định tả.
- Đọc các gợi ý:
- 4 Hs đọc nối tiếp.
- Yêu cầu Hs viết nhanh dàn ý vào nháp:
- Cả lớp thực hiện.
b. Hs viết bài.
- Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
- Trao đổi theo nhóm 3:
- N3 trao đổi.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối nhau trình bày bài.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, cùng Hs nx khen bài làm tốt. Chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho bài sau.
Hát nhạc
Tiết 26: Học bài hát: Chú Voi con ở bản Đôn
(Nhạc và lời : Phạm Tuyên)
I. Mục tiêu: 
 -Hs hát đúng nhạc và lời ca bài hát '' Chú voi con ở bản Đôn"
 - Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn, chấm dôi, móc kép.
 - Tập trình bày bài hát theo hình thức hoà giọng và lĩnh xướng.
II. Chuẩn bị: 
	- Gv: Nhạc cụ, băng đĩa các bài hát trích đoạn nhạc.
	- Hs: nhạc cụ gõ đệm.
III. Hoạt động dạy học.
A. ổn định tổ chức.
b. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động Gv
Hoạt động của Hs
1. Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
*Hoạt động 1: Dạy hát: 
- Gv đàn hát mẫu 1 lần
- Nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát.
- Gv đọc lời ca một lần.
- 2,3 Hs đọc cá nhân.
- Dạy hát từng câu:
+Bài hát chia làm 2 lời, lời 1 chia làm 5 câu.
- Ghi nhớ
- Gv hát mẫu từng câu, bắt nhịp:
- Hs hát theo.
- Làm lần lượt từng câu:
- Hs thực hiện.
- Cả lớp hát cả lời 1:
- 2 lần thành thục.
- Hát theo tổ, dãy bàn:
- Các nhóm thực hiện.
- Gv sửa sai và cho hs nx, tuyên dương.
- Lời 2: Tương tự như lời 1.
- Tổ chức cho cả lớp ôn luyện 2 lời thành thục:
- Hs thực hiện.
* Hoạt động 2: Củng cố bài hát:
- Hát xướng và hát xô.
- Thực hiện lời 1 và lời 2 luôn 1 lần:
- Hát xướng, xô: 
+ 1Hs hát đoạn 1(xô) tập thể hát hoà giọng đoạn 2 (xướng).
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm.
- Gv nx, đánh giá.
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp hát lại lời 2 của bài hát.
- Nx giừ học. Vn chuẩn bị động tác phụ hoạ phù hợp nội dung bài hát.
Kĩ thuật
Tiết 26: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình 
cơ khí.
I. Mục tiêu:
 - Hs biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kt.
	- Biết các sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp tháo, các chi tiết.
	- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: 
2. Giới thiệu bài. Nêu MĐ bài học.
3. Hoạt động 1. Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- Tổ chức cho Hs quan sát các chi tiết của bộ lắp ghép.
- Cả lớp quan sát bộ lắp ghép của mình.
? Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết khác nhau và phân thành mấy nhóm chính?
- ...có 34 loại chi tiết, dụng cụ khác nhau, đợc phân thành 7 nhóm chính.
? Nêu tên 7 nhóm chính:
- Các tấm nền;
- Các loại thanh thẳng.
- Các thanh chữ U và chữ L.
- Bánh xe, bánh đia, các chi tiết khác.
- Cá lọai trục.
- ốc và vít, vòng hãm.
- Cờ lê, tua vít.
- Tổ chức Hs trao đổi theo cặp: Gọi tên, nhận dạng và đếm số lợng các chi tiết và dùng trong bảng.(H1-sgk).
- Hs làm việc theo cặp.
- Lần lợt Hs nhận dạng gọi tên từng chi tiết.
? Nhận xét gì cách sắp xếp các chi tiết trong hộp?
- Các loại chi tiết đợc xếp trong 1 hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để 1 số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
4. Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
a. Lắp vít:
- Gv lắp vít:
- Hs quan sát.
? Nêu cách lắp vít:
- Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau.
- Thao tác lắp vít:
- 2,3 Hs lên thao tác, cả lớp tập lắp vít.
b. Tháo vít. (Làm tương tự như trên)
? Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và tua-vít ntn?
- Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đạt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngợc chiều kim đồng hồ.
c. Lắp ghép một số chi tiết.
- Gv thao tác mẫu Hình 4a.
? Gọi tên và số lượng chi tiết cần lắp?
- Thanh chữ U dài; Vít, ốc,thanh thẳng 3 lỗ.
- Gv tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép.
- Hs quan sát.
5. Dặn dò: 
	- Chuẩn bị bộ lắp ghép và thao tác với các chi tiết, nhớ tên các chi tiết có trong bộ lắp ghép.
Giáo dục ngoài gờ lên lớp.
Tiết 26: Cách ép cây, lá, hoa khô.
I-Mục tiêu.
-Học sinh biết cách ép cây, lá, hoa khô.
-Góp phần nâng cao nhận thức về cấu tạo thực vật, sự đa dạng của thực vật.
-Góp phần vun đắp tình cảm về cây, hoa, lá, (thực vật nói chung) và giá trị của các sản phẩm này trong cuộc sống.
II- Chuẩn bị: -Thời gian: khoảng 30 phút
-Một bộ khung ép tự tạo bằng gỗ.
III-Các hoạt động dạy học.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn cách ép lá cây.
-Mục tiêu: Giáo viên hướng dẫn các em cách thao tác ép lá cây.
-Tiến hành :
+Bước 1 : Chọn lá cây, cành cây, bông hoa...
+Bước 2 : Xếp lá cây vào khung ép (sao cho ngay ngắn)
+Bước 3 : Đặt tờ báo khác lên (Không di chuyển hoa phía dưới).
+Bước 4 : Buộc chặt khung ép.
+Bước 5 : Sau một tuần tháo kung ép.
-Theo dõi ghi nhớ các bước ép lá cây khô
*Hoạt động 2: Thảo luận:
-Mục tiêu: Giúp các em nắm chắc cá bước ép lá cây.
-Tiến hành: Nêu câu hỏi cho các em thảo luận;
?Nêu các bước ép lá cây, hoa,..?
?Ep lá cây khô nhăm mục đích gì ?
-Thảo luận.
*Hoạt động 3: Thức hành.
-Cho các em thực hành ép lá cây, hoa, lá khô...
-Giáo viên quan sát hướng dẫn.
*Hoạt động 4: Tổng kết:	
-Đánh giá giờ học, dặn các em 10 ngày sau tháo khung ép đánh giá sản phẩm.
Sinh hoạt.
Tiết 26: sơ kết tuần 26.
I-Mục tiêu.
-Đánh gía tuần học 26, nêu ưu điểm và nhược điểm đã đạt được và mắc phải trong tuần. Từ đó có kế hoạch phát huy và khắc phục ở tuần học sau.
-Xây dựng kế hoạch cụ thể cho tuần học 27, cùng các chỉ tiêu phấn đấu đạt được.
-Qua tiết học nhằm tăng cường giáo dục đạo đức, ý thức tổ chức kỉ luật cho các em, tính chủ động trong học tập.
II-Chuẩn bị.
-Thầy giúp lớp trưởng xây dựng nội dung sinh họat cho tuần học.
III-Nội dung sinh hoạt.
1-Đạo đức.
-Trong tuần nhìn chung lớp ngoan, đoàn kết lễ độ, biết chào hỏi người trên các thầy cô giáo,...
-Không có hiện tương học sinh vi đạo đức, kỉ luật nhà trường...Tuy vậy còn một số em còn hay nói tục như: Tú, Toàn,...
2-Học tập.
-Các em đi học đầy đủ, đúng giờ quy định đề ra. Ra vào lớp nề nếp.
-Học và làm bài ở nhà đầy đủ, chính xác hơn các tuần học trước, tuy vậy còn một số em làm bài mang hình thức đối phó nên dẫn đến chất lượng chứa cao.
-Trong giờ học đã tập trung vào bài, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
3-Thể dục-vệ sinh.
-Tham gia tập thể dục đầy đủ, đều, chính xác.
-Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
*Tuyên dương: Trần Thảo, Nguyễn Thảo, Linh, Đặng Hoàng, Hiếu, ..;..
*Phê bình: Toàn, Tú, Hương,Thương, Hường,...
4-Phương hướnh tuần 27.
-Không có học sinh vi phạm đạo đức, kỉ luật trường, hay nói tục chứi bậy...
-Đi học đúng giờ quy định, học và làm đầy đủ, chính xác...
-Trong giờ học chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài...
5-Dặn dò.
Thực hiện đúng kế hoạch đề ra cho tuần học 27.
kĩ thuật.
Tiết: 19 lơị ích cuả việc trồng rua và hoa.
I-Mục tiêu.
-Học sinh biế được lợi ích cuả việc trồng rua và hoa.
-Yêu thích việc trồng rau và hoa.
II-Đồ dùng daỵ học.
-Tranh minh hoạ một số loaị cây rau và hoa.
-Tranh minh hoạ lơị ích cuả việc trồng rau và hoa.
III-Các hoạt động dạy học.
1.Giơí thiêụ baì : Nêu mục tiêu cuả baì học.
2.Hoạt động 1: Tm hiểu vai trò cuả rau và hoa.
-Mục tiêu : Giúp các em về lơị ích cuả rau và hoa.
-Các tiến hành :
-Treo tranh, ra câu hoỉ cho các em thaỏ luận.
?Rau và hoa dùng để làm gì?
?Trong cuộc sống thiếu trau và hoa có được không?
?ở ra đình em rau được dùng làm gì?
?Em thử ước lượng số rau và hoa cho 85 triêụ dân VN?
-Muốn reo trồng một số cây naò đó ta cần làm gì?
-Quan sát thaỏ luận.
-Rau và hoa được dùng cho ăn uống, xuất khẩu...
-Rất nhiều.
-Làm luống, chuẩn bị giống...
3.Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
-Mục tiêu : Giúp các em tìm hiểu về cây rau, hoa vơí điạ phương
-Cho các nhóm liên hệ thực tế điạ phương.
*Câu hoỉ gơị ý:
?ở điạ phương em rau được dùng lam gì?
?Em thử liên hệ nêú trong một ngày gia đình em không có rau sẽ thế naò?
?Điạ phương em rau dược trồng như thế naò? Nhiêù hay ít?
-Các em trả lơì trước lớp, GV đánh giá, bổ sung...
-Liên hệ.
-Phục vụ sinh, chăn nuôi...
-Không sống được...
-Trong các ruộng, vườn,...Các bà con nông dân chăm sóc rau chu đaó...

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL4T26chonbo.doc