Giáo án Tuần 10 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

Giáo án Tuần 10 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

A. Mục tiêu:

- HS nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát

- HS hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát

- Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước

B. ĐDDH: nhạc cụ quen dùng, âm nhạc, thanh phách, SGK

C. Hoạt động dạy – học:

I. HĐ đầu tiên: kiểm tra bài cũ: Gọi HS hát + vỗ tay bài “Trên ngựa ta phi nhanh”

II. HĐ dạy bài mới:

1. HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ

2. HĐ 2: Ôn tập:

- Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2 (đọc nhạc và hát lời)

- Gọi 1 nhóm (5 HS) hát bài Trên ngựa ta phi nhanh

3. HĐ 3:

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 10 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010
 ÂM NHẠC (T.10)	
 Bài: Học Hát Bài: Khăn Quàng Thấm Mãi Vai Em SGK/16 TG:35 phút
Mục tiêu: 
HS nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát
HS hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát
Qua bài hát, giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước
ĐDDH: nhạc cụ quen dùng, âm nhạc, thanh phách, SGK
Hoạt động dạy – học:
HĐ đầu tiên: kiểm tra bài cũ: Gọi HS hát + vỗ tay bài “Trên ngựa ta phi nhanh”
HĐ dạy bài mới:
HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ
HĐ 2: Ôn tập:
Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2 (đọc nhạc và hát lời)
Gọi 1 nhóm (5 HS) hát bài Trên ngựa ta phi nhanh
HĐ 3: 
* Nội dung 1: dạy bài hát khăn quàng thấm mãi vai em
HS nghe băng 2 lần
HS học từng câu hát
Luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm
Luyện tập cá nhân
* Nội dung 2: Hát kết hợp với hoạt động
Hát kết hợp gõ đệm theo phách
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
HĐ 4: Tập biểu diễn bài hát
2 dãy bàn đứng hát và đứng theo nhịp 2
2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát, kết hợp vận động phụ họa
HĐ cuối cùng: 
GV cho cả lớp nghe băng lại 1 lần à Lớp hát lại 2 lần
Dặn dò, nhận xét tiết học
Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TẬP ĐỌC (T19) 	
 Bài: Ôn Tập Giữa Học Kì 1 (TiẾT 1) SGK/ 96 	TG: 35 phút
Mục tiêu:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng,biết kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội bài đọc) 
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học 
Hệ thống được 1số điều cần ghi nhớ về nội dung , nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân’’ 
Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã đọc trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
ĐDDH: 
Phiếu viết tên từng bài TĐ,HTL trong 9 tuần
Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
Hoạt động dạy-học:
I . HĐ đầu tiên: 
II. HĐ dạy bài mới:
HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ
HĐ2: Kiểm tra tập đọc và HTL (1/3 số HS trong lớp)
Từng HS lên bốc thăm chọn bài
S đọc bài (1 đoạn hoặc cả bài) theo chỉ định trong phiếu
V đặt câu hỏi về nội dung bài đọc àHS trả lời àGV ghi điểm .
HĐ3: Bài tập 2
1HS đọc yêu cầu bài 
GV nêu câu hỏi:
+ Những bài TĐ nên là truyện kể? 
+ Kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “thương người như thể thương thân”
HS đọc thầm lạib truyện kể trênàLàm bài theo cặpàĐại diện HS trình bày kết quảàHS sửa bài theo lời giải đúng.
HĐ4: Bài tập 3
HS đọc yêu cầu bài.
HS tìm nhanh trong 2 bài TĐ nêu trên đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu. GV nhận xét, kết luận.
HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn.
III. HĐ cuối cùng: Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học
Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 TOÁN (T 46) 	
Bài: Luyện Tập 	SGK/ 55	TG: 35 phút
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
Nhận biết góc tù,góc nhọn,góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác,
Cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông. ( làm bài 1,2,3,4a/55) Học sinh Khá giỏi làm bài 4b
ĐDDH: Thước kẻ, ê ke.
Hoạt động dạy - học:
Hoạt động đầu tiên: 
HĐ dạy bài mới:
Hoạt động 1: GT bài, GV nêu mục tiêu
Hoạt động 2: : Luyện tập.
* Bài 1 (SGK/54)
1 HS đọc yêu cầu bàiàHS tự làm bài cá nhânàVài HS làm bảng phụà Nhận xét,sửa bài
GV hỏi HS về độ lớn của góc nhọn, tù, bẹt so với góc vuông
* Bài 2 (SGK/55)
Tiến hành tương tự như bài 1
* Bài 3 (SGK/55)
 HS đọc yêu cầu bàiàHS trao đổi với bạnàvẽ hình.
 HS vẽ bảng phụà Nhận xét,sửa bài.
 GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông.
* Bài 4a (SGK/55)
HS đọc yêu cầu bàiàHS trao đổi với bạnàvẽ hình.
 HS vẽ bảng phụà Nhận xét,sửa bài.
 Sửa bài : Thi đua 2 nhómà Đổi vở kiểm tra bài.
* 4b/ Học sinh khá giỏi
- HS đọc yêu cầu bàià HS làm bảng phụ , Nhận xét, sửa bài.
HĐ cuối cùng:
Hỏi HS về cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học 
Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 ĐẠO ĐỨC (T.10) 	
 Bài: Tiết Kiệm Thời Giờ (T2) SGK/ 15	TG: 35 phút
Mục tiêu: xem tiết 9. Giáo dục học sinh biết quý trọng thời giờ.
ĐDDH: xem tiết 9
Hoạt động dạy - học:
I. HĐ đầu tiên: kiểm tra bài củ: gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ SGK trang 15
II. HĐ dạy bài mới:
1. HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ
2. HĐ2: Làm việc cá nhân (BT 1 SGK/15)
1 HS đọc yêu cầu bài
HS làm bài cá nhân
HS trình bày, trao đổi trước lớp
GV kết luận: Đúng a, b, c; Sai b, đ, e
3. HĐ 3: Thảo luận nhóm đôi (BT 2 SGK/15)
HS thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới
Vài HS trình bày trước lớp à Lớp trao đổi chất vấn
GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ
4. HĐ 4: trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
* MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình đúng sai, và giải thích lí do
HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ
HS lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa các tranh vẽ, ca dao tục ngữ, truyện, tấm gương vừa trình bày
GV khen những HS chuẩn bị tốt, giới thiệu hay
GV kết luận chung (xem ghi nhớ SGK)
* Gviên giáo dục học sinh biết quý trọng thời giờ, nếu không chịu học thì không kịp theo các bạn và phải ngồi lại lớp.
III. HĐ cuối cùng:
Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày
Nhận xét, dặn dò
Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
LỊCH SỬ(T.10)	
 	 Bài: Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Tống Xâm Lược
 Lần Thứ Nhất (năm 981) SGK/ 26 	 TG: 35 phút
Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hơp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân
Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước
ĐDDH: Lược đồ, phiếu học tập
Hoạt động Dạy – Học: 
Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài củ: GV kiểm tra bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, dựa vào câu hỏi SGK
HĐ dạy bài mới:
Hoạt động 1: GT bài: Gv nêu mục tiêu
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
* MT: hiểu Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hơp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân
* Tiến hành: 
HS đọc đoạn: (năm 979  sử củ gọi là nhà Tường Lê)
HS thảo luận
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không?
GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến à Lớp, GV nhận xét, kết luận như SGK
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 6 HS
* MT: Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
* Tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thảo luận
	+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
	+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những con đường nào?
	+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
	+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
à Đại diện nhóm trình bày ý kiến
à GV trình bày: diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ
Hoạt động 4: làm việc cả lớp
* MT: Nắm được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
HS thảo luận về: thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân ta?
HĐ cuối cùng: 1 HS đọc ghi nhớ
Hỏi lại kiến thức trọng tâm
Dặn dò, nhận xét tiết học
Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
CHÍNH TẢ (T.10)	
 Bài: Ôn Tập Giữa Học Kì I (Tiết 2) SGK/ 96 	TG: 35 phút
Mục tiêu:
Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Lời hứa”
Hệ thống hóa các quy tắc viết hoa tên riêng.
ĐDDH: Phiếu khổ to
Hoạt động dạy - học:
HĐ đầu tiên: 
HĐ dạy bài mới:
HĐ1: GTB: Nêu m ... ể phát hiện màu, mùi vị của nước
Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định; chảy lan ra mọi phía; thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất
ĐDDH: Nhóm: cốc, chai, túi ni lông, đường, muối, cát 
Hoạt động dạy – học:
HĐ đầu tiên: nhận xét tiết ôn tập 
HĐ dạy bài mới: 
HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ
HĐ 2: phát hiện màu, mùi, vị của nước
a. Mục tiêu: sử dụng giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước với các chất lỏng khác
b. Tiến hành: 
Nhóm 9 làm việc theo yêu cầu như đã ghi ở SGK/42 (ý 1, 2)
Đại diện nhóm lên trình bày à GV ghi các ý kiến lên bảng
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của nước trong hoạt động này
GV kết luận: như SGK
HĐ 3: phát hiện hình dạng của nước 
a. Mục tiêu: HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”
	+ Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước
b. Tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát 1 cái cốc à Sau đó GV đặt cái cốc đó ở vị trí khác (dốc ngược) à yêu cầu HS nhận xét về hình dạng cái cốc
Tổ chức cho các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận: hình dạng của nước
Đại diện nhóm trình bày à nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV chốt ý đúng như SGK
HĐ 4: Tìm hiểu nước chảy như thế nào?
a. Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao đến thấp; lan ra khắp mọi phía của nước. Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này
b. Tiến hành:
GV yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả
Nhóm làm việc, GV giúp đỡ thêm
Đại diện nhóm trình bày, nêu nhận xét
Các nhóm khác, GV nhận xét à Gv kết luận như SGK
HĐ 5: Phát hiện tính chất thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
a. Mục tiêu: làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật
Làm ứng dụng thực tế của tính chất này
b. Tiến hành: 
Nhóm HS tự bàn nhau cách làm và làm thí nghiệm
Đại diện nhóm báo cáo thí nghiệm và rút ra kết luận
HS liên hệ thực tế để kể tên một số vật khác cho nước thấm qua hoặc không cho nước thấm qua. HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước; áo mưa, 
GV kết luận: nước thấm qua một số vật
HĐ 6: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất
HS làm thí nghiệm, rút ra kết luận. Đại diện nhóm trình bày à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: nước có thể hòa tan một số chất
IV.HĐ cuối cùng: HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK. Dặn dò, nhận xét tiết học
Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 TẬP LÀM VĂN (T.20) 	
 Ôn Tập và kiểm tra giữa Học Kì I (Tiết 8)
TOÁN (T.50)	
 Bài: Tính Chất Giao Hoán Của Phép Nhân SGK/58 TG:35 phút
Mục tiêu: 
KT: tính chất giao hoán của phép nhân
KN: nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán ( làm các bài 1, 2a,b trang 58 ), Học sinh giỏi làm bài 3,4 trang 58.
ĐDDH: bảng phụ
Hoạt động dạy - học:
Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS sửa BT1 SGK/57
GV nhận xét, ghi điểm
HĐ dạy bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 
HĐ 2: So sánh giá trị của 2 biểu thức
GV yêu cầu nhóm đôi tính và so sánh kết quả của các phép tính 3 x 4 và 4 x 3; 2 x 6 và 6 x 2; 7 x 5 và 5 x 7
Đại diện nhóm trình bày kết quả à GV nhận xét, chốt ý đúng
HĐ 3: Viết kết quả vào ô trống
Gọi 3 HS tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a và b
a
b
a x b
b x a
4
6
5
8
7
4
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
HS, GV nhận xét à HS rút ra kết luận: a x b = b x a
Cho HS nhận xét về vị trí của a, b trong 2 phép nhân a x b và b x a
GV kết luận như SGK
HĐ 4: Thực hành
* Bài 1 (SGK/58) 
1 HS đọc yêu cầu à HS tự làm bài cá nhân à 4 HS làm bảng phụ
Nhận xét, sửa bài à yêu cầu HS nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân
* Bài 2a,b (SGk/58)
1 HS nêu yêu cầu
GV giải thích mẫu à HS tự làm bài
5 HS làm bảng phụ à Lớp, GV nhận xét, sửa bài
* Bài 3 (SGK/58) Học sinh khá giỏi
1 HS đọc yêu cầu bài à HS làm bài vào vở toán
1 HS làm bảng phụ à nhận xét, sửa bài
Hỏi HS vì sao em nối được?
* Bài 4 (SGK/58) Học sinh khá giỏi
1 HS đọc yêu cầu bài à Học sinh làm vào vởà nhận xét, sửa bài
Yêu cầu HS nêu tính chất 1 số nhân với 1; số nhân với 0
HĐ cuối cùng: 
GV yêu cầu HS nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân? Cho VD?
Dặn dò, nhận xét tiết học
Bổ sung: 
MĨ THUẬT (T.10) 	
Bài: Vẽ Theo Mẫu: Vẽ Đồ Vật Có Dạng Hình Trụ
 ( GV bộ môn dạy)
THỂ DỤC(T.20) 	
 Bài: Ôn 5 Động Tác Đã Học Của Bài Thể Dục
Trò chơi: Nhảy Ô Tiếp Sức
 (GV bộ môn dạy)
 Duyệt BGH	Duyệt Tổ chuyên môn
 SGK/98 TG : 35 phút
Mục tiêu:
.Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm
Nắm được tác dụng của dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép.
ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to
Hoạt động Dạy – Học:
Hoạt động đầu tiên: 
HĐ dạy bài mới:
Hoạt động 1: GT: GV nêu y/c của đề bài
Hoạt động 2: HD HS ôn tập 
* Bài tẩp 1:
1 HS đọc đề bàià lớp đọc thầm,thảo lụân các việc cần làm để giải đúng bài tập.
HS mở SGK, xem lướt lại 5 bài MRVT(tiết LTVC)thuộc 3 chủ điểm
GV phát phiếu cho các nhóm,quy định thời gian làm bài 10phút.
HS các làm việcà Nhóm dán kết quả làm việc lên bảngà Mỗi nhóm cử đại diện chấm gạch dưới từ ngữ quan trọng  ước mơ đẹp của em  của bạn bè, người thân 
* Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu bài, tìm các thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm 
1 - 2 HS nhìn bảng đọc lại các thành ngữ 
HS chọn 1 thành ngữ, tục ngữ đặt câu hoăc nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ đó 
 * Bài tập3:
HS đọc yêu cầu bài, tìm trong “Mục lục” các bài: Dấu hai chấm, Dấu ngoặc kép.Viết câu trả lời vào VBT.
 à Đại diện hS trình bày kết quả à Lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. 
HĐ cuối cùng:
GV nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau
Nhận xét, dặn dò
Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ năm, ngày tháng 11 năm 2008
LỊCH SỬ(T.10)	Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Tống Xâm Lược Lần Thứ Nhất (năm 981) SGK/ 26 	TG: 35 phút
Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hơp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân
Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
ĐDDH: Lược đồ, phiếu học tập
Hoạt động Dạy – Học: 
Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài củ: GV kiểm tra bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, dựa vào câu hỏi SGK
HĐ dạy bài mới:
Hoạt động 1: GT bài: Gv nêu mục tiêu
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
* MT: hiểu Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hơp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân
* Tiến hành: 
HS đọc đoạn: (năm 979  sử củ gọi là nhà Tường Lê)
HS thảo luận
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không?
GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến à Lớp, GV nhận xét, kết luận như SGK
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 6 HS
* MT: Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
* Tiến hành: GV yêu cầu các nhóm thảo luận
	+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
	+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những con đường nào?
	+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
	+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
à Đại diện nhóm trình bày ý kiến
à GV trình bày: diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ
Hoạt động 4: làm việc cả lớp
* MT: Nắm được ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến
HS thảo luận về: thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân ta?
HĐ cuối cùng: 1 HS đọc ghi nhớ
Hỏi lại kiến thức trọng tâm
Dặn dò, nhận xét tiết học
Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ANH VĂN 
GV bộ môn
SGK/25 	 	TG:35 phút
Mục tiêu: 
HS nhận biết được các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm và hình dáng của chúng
HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu
HS cảm nhận được vẽ đẹp của đồ vật
ĐDDH: đồ vật dạng hình trụ, hình gợi ý cách vẽ; bài vẽ HS năm trước
Hoạt động dạy – học
Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài cũ
HĐ dạy bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ
HĐ 2: Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và bày mẫu để HS nhận xét:
+ Hình dáng chung
+ Cấu tạo
+ Gọi tên các đồ vật ở hình 1 SGK
+ Hãy tìm ra sự giống nhau, khác nhau của cái chén và cái chai ở hình 1 SGK
GV nhận xét, bổ sung 
HĐ 3: cách vẽ 
GV bám sát mẫu và yêu cầu HS quan sát, tìm ra cách vẽ hình 2 SGK/26
HS nêu cách vẽ như SGK/26
HĐ 4: thực hành
GV tổ chức cho HS vẽ theo nhóm
HS dựa vào mẫu à vẽ theo mẫu 
GV giúp một số em còn lúng túng
HĐ cuối cùng: nhận xét, đánh giá
GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đã hoàn thành treo lên bảng.
GV đưa chuẩn đánh giá à HS dựa vào tiêu chuẩn để nhận xét, đánh giá bài của bạn à xếp loại bài theo ý thích
Dặn dò: sưu tầm tranh ảnh, phiên bản của họa sĩ
Nhận xét tiết học
Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thứ sáu, ngày tháng năm 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc