Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

I.MỤC TIÊU:Giúp HS:

 -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia hai phân số.

 -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, phép chia phân số.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Ổn định:

2.KTBC:

-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

 a.Giới thiệu bài:

 b.Hướng dẫn luyện tập:

 Bài 1

 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?-Tính rồi rút gọn.

-GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản.

-GV yêu cầu cả lớp làm bài.

* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính.

-GV nhận xét bài làm của HS.

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ 2 ngày 7 tháng 3 năm 2011.
MĨ THUẬT
(GV BỘ MÔN DẠY)
...........................................................
TẬP ĐỌC:
THẮNG BIỂN
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
*Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông; Ra quyết định, ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.KTBC:-Kiểm tra 2 HS.
?Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
?Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
-GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Luyện đọc:
 -Gọi 1 HS đọc bài.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu  nhỏ bé.
 + Đoạn 2: Tiếp theo  chống giữ.
 + Đoạn 3: Còn lại.
 -Cho HS đọc nối tiếp.GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa một số từ ngữ ở mục chú giải.
 -Cho HS luyện đọc theo cặp.
 -Gọi 2 HS đọc bài.
 - GV đọc diễn cảm cả bài.
 c.Tìm hiểu bài:	
 -Cho HS đọc lướt cả bài.
 * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
	* Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3).
 -Cho HS đọc đoạn 1.
 * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1.
	* Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ  nhỏ bé”.
 -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?
	* Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi  rào rào”.
* Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? * Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ?
	* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá.Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.
 -HS đọc đoạn 3.
 * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
	* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi .. sống lại”.
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
 -GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
3.Củng cố, dặn dò:
 * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này.
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới.
.............................................................
ÂM NHẠC
(GV BỘ MÔN DẠY)
............................................................
 TOÁN:
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:Giúp HS:
 -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia hai phân số.
 -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, phép chia phân số.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?-Tính rồi rút gọn.
-GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản.
-GV yêu cầu cả lớp làm bài.
* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính.i vaøo VBT. eà pheùp nhaân ps,aån bò baøi sau.ps s 
-GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Trong phần a, x là gì của phép nhân ?
 * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
 * Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
a). x = 
 x = : 
 x = 
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
 Bài 3 (Hs khá giỏi làm thêm)
 -GV yêu cầu HS tự tính.
a). x = = 1
b). x = = 1
c). x = = 1 
+Khi lấy nhân với thì kết quả là bao nhiêu ?
-GV hỏi phần tương tự với phần b, c.
 * Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu
 Bài 4 (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ?
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 * Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành ?
-GV yêu cầu HS làm bài.Sau đó 1 H lên bảng chữa bài.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5.Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-------- cc õ dd --------
 Thứ 3 ngày 8 tháng 3 năm 2011.
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:Giúp HS:
 -Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hai phân số.
 -Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT của tiết 127.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1:-Tính rồi rút gọn.
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài và cho điểm HS
 Bài 2
-GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính.
	2 : = : = x = 
-GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày.
-GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài. 
-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 Bài 3 (Hs khá giỏi làm thêm)
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để tính giá trị của các biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng các tính chất nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
Cách 1 :a). ( + ) x = x = 
Cách 2:a). ( + ) x = x + x 
 = + = 
Cách 1 :b). ( - ) x = x = 
Cách 2:b). ( - ) x = x - x 
 = - = 
-GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 4 (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
-GV cho HS đọc đề bài.
* Muốn biết phân số gấp mấy lần phân số chúng ta làm như thế nào ?
 *Vậy phân số gấp mấy lần phân số 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5.Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
............................................................
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.MỤC TIÊU:	
1.Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ?; tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó.
2.Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ?
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1.
- 4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.KTBC:-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giảng bài:
 * Bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-Cho HS làm bài -HS trình bày.
-GV nhận xét lại lời giải đúng.
Câu kể Ai là gì ? a.Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên , là:Câu giới thiệu
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội, là câu nêu nhận định.
b.Ông năm là dân ngụ cư của làng này.
	Câu giới thiệu
c.Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
	Câu nêu nhận định.
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? lên bảng lớp.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*CN: Nguyễn Tri Phương; Cả hai ông; Ông Năm; Cần trục
*VN:Là người Thừa Thiên;Đều không phải là người Hà Nội.;Là dân ngụ cư của làng này;Là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
 * Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-Cho HS làm mẫu.
Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp.
-ChoHS trình bày trước lớp. Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai.
-GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gv hệ thống lại nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
.............................................................
THỂ DỤC:
 BÀI 51
 (GV bộ môn giảng dạy)
...........................................................
 CHÍNH TẢ (Nghe – Viết):
 THẮNG BIỂN
I.MỤC TIÊU:
1.Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển.
2.Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in/inh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.KTBC:
-Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: Cái sào, sợi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Viết chính tả:
 * Hướng dẫn chính tả.
-Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển.
-Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
-GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2.
-Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, 
 *GV đọc cho HS viết:
-Nhắc HS về cách trình bày.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi.
 *Chấm, chữa bài:
-GV chấm 5 đến 7 bài.
-GV nhận xét chung.
 * Bài tập 2:
-GV chọn câu a hoặc b.
 a.Điền vào chỗ trống l hay n
 b.Điền vào chỗ trống tiếng có vần in hay inh ?
 -Lời giải đúng:
 lung linh thầm kín
 giữ gìn lặng thinh
 bình tĩnh học sinh
 nhường nhịn gia đình
 rung rinh thông minh
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv hệ thống lại nội dung bài.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng từ n, 5 từ bắt đầu bằng từ l.
 -------- cc õ dd --------
 Thứ 4 ngày 9 tháng 3 năm 2011.
KĨ THUẬT
(GV BỘ MÔN DẠY)
........................................................
 TẬP ĐỌC:
GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài ( Ga-vrốt, Aêng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt lời của người dẫn truyện.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
*Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.Đảm nhận trách nhiệm; ra quyết định.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.KTBC:-Kiểm tra 2 HS đọc bài Thắng biển và trả lời các câu hỏi:
? Tìm những từ ngữ hình ảnh (trong Đ1) nói lên sự đe doạ của cơn bão biển.
?Những từ ngữ, hình ảnh nào (trong Đ3) thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đoc bài
- Cho HS đọc nối tiếp. GV kết hơp sửa ... ộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
 -Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
 -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II.CHUẨN BỊ: 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn cách làm:
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ.
-GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau:
-Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết?
-GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK).
-GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp :
 * Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít .
 a/ Lắp vít:
-GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít, lắp ghép một số chi tiết như SGK.
-Gọi 2-3 HS lên lắp vít.
-GV tổ chức HS thực hành.
 b/ Tháo vít:
-GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :
 +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ?
-GV cho HS thực hành tháo vít.
 c/ Lắp ghép một số chi tiết:
-GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.
+Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK.
-GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS theo dõi và nhận dạng.
-Các nhóm kiểm tra và đếm.
-HS theo dõi và thực hiện
-HS đthực hiện.
-HS theo dõi và thực hiện.
-HS tự kiểm tra.
-Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua –vít ngược chiều kim đồng hồ.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS quan sát.
-HS cả lớp.
 KHOA HỌC:
 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi,
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế.
 -Phích đựng nước sôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.KTBC
+Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? có những loại nhiệt kế nào ?
+Nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh ?
+Hãy nói cách đo nhiệt độ và đọc nhiệt đố khi dùng nhiết kế đo nhiệt độ cơ thể người.
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b.Giảng bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
-Thí nghiệm: Chúng ta có một chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào chậu nước.
-Yêu cầu HS dự đón xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi như thế nào ?
-Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả.
 +Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi ?
+Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.
+Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ?
+Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào ?
-Kết luận: 
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102.
 *Hoạt động 2:Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.
Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không.
-Gọi HS trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu có kết quả khác.
-Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. 
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
 +Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ?
 +Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau ?
 +Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi ?
 +Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta thấy được điều gì ?
-Kết luận: 
*Hoạt động 3:Những ứng dụng trong thực tế
+Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ?
+Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ?
+Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước nguội để uống nhanh ?
-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, biết áp dụng các kiến thức khoa học vào trong thực tế.
3.Củng cố:
-Nhận xét tiết học.
-Lưu ý: Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì nước co lại mà không nở ra.
4.Dặn dò:
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị: 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa nhôm hoặc thìa nhựa.
-3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-NgheGV phổ biến cách làm thí nghiệm.
-Dự đoán theo suy nghĩ của bản thân.
Nhiệt độ của cốc nứơc nóng giảm, nhiệt độ của chậu nước tăng lên.
+Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh.
-Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng;, 
+Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên trán, trán lạnh đi, +Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo, 
+Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, 
+Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi.
-Lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
-Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Kết quả thí nghiệm: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước đánh dấu ban đầu.
Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.
+Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau.
+ vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp.
+Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
+Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó.
+Lắng nghe.
-Thảo luận cặp đôi và trình bày:
+Rót nước vào cốc và cho đá vào.
+Rót nước vào cốc và sau đó đặt cốc vào chậu nước lạnh.
-Lắng nghe.
KHOA HỌC:
 VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Kể được một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, đoạn thẳng) những vật dẫn nhiệt kém (không khí, các vật xốp như: gỗ, nhựa, bông, len, rơm, ).
 -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
 -Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa.
 -Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
 +Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt.
 +Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
-Gọi HS nhận xét các thí nghiệm bạn mô tả.
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Giảng bài:
*Hoạt động1:Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm.
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. GV đi rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm.
Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước nóng để bảo đảm an toàn.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi kết quả song song với dự đoán để HS so sánh.
-Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ?
Các kim loại: đồng, nhôm, sắt,  dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bông,  dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách điện.
-Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi:
 +Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì ? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? Vì sao lại dùng những chất liệu đó ?
+Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
 +Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
*Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí
-Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi:
 +Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì ? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì ?
 +Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ,  có nhiều chỗ rỗng không ?
 +Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì ?
 +Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ?
 +Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt?
-Kết luận: 
3.Củng cố:
 +Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông ?
 +Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhôm, gang ta phải dùng lót tay ?
4.Dặn dò:
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng những kiến thức khoa học vào đời sống.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-2 HS nhận xét câu trả lời của bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, HS đọc thầm và suy nghĩ.
-Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. Một lúc sau khi GV rót nước vào cốc, từng thành viên trong nhóm lần lượt cầm vào từng cán thìa và nói kết quả mà tay mình cảm nhận được.
-Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả:. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa.
-Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.
-Lắng nghe.
-Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh.
+Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
- Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời:
+Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng xốp, bông len, dạ,  đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn.
+Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ,  có rất nhiều chỗ rỗng.
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không khí.
+HS trả lời theo suy nghĩ.
Không khí là vật cách nhiệt.
-Lắng nghe.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_thu_hang.doc