Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 15

Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 15

Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

 ( Tiết : 29 )

A/ Mục đích yêu cầu :

 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

 - Hiểu nội dung : niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ . ( trả lời được các CH trong SGK )

B/ Đồ dung dạy học :

 - Tranh minh hoạ nội dung bài học.

C/ Các hoạt động dạy học :

1/ Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi .

- GV nhận xét cho điểm .

3 - Dạy bài mới

 a) Giới thiệu bài :

 b) Hướng dẫn luyện đọc :

- Cho học sinh đọc nói từng câu , đoạn .

- GV hướng dẫn cách phát âm , ngắt nghỉ hơi, giải nghĩa thêm từ khĩ .

- GV đọc diễn cảm cả bài

 

doc 20 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15	Thø hai ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2009 
TËp ®äc 
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 ( Tiết : 29 )
A/ Mục đích yêu cầu :
 - BiÕt ®äc víi giäng vui, hån nhiªn; b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi.
 - HiĨu néi dung : niỊm vui s­íng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp mµ trß ch¬i th¶ diỊu ®em l¹i cho løa tuỉi nhá . ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH trong SGK ) 
B/ 	Đồ dung dạy học :
 - Tranh minh hoạ nội dung bài học.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét cho điểm .
3 - Dạy bài mới
 a) Giới thiệu bài :
 b) Hướng dẫn luyện đọc :
- Cho học sinh đọc nĩi từng câu , đoạn .
- GV hướng dẫn cách phát âm , ngắt nghỉ hơi, giải nghĩa thêm từ khĩ .
- GV đọc diễn cảm cả bài
 c) Tìm hiểu bài :
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
- Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lơn như thế nào ?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? 
 d) Đọc diễn cảm :
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi diều ơi / Bay đi ! “
4 - Củng cố – Dặn dò: 
- Nêu nội dung của bài ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Tuổi Ngựa.
- HS lên đọc bài ( 3 học sinh )
- HS đọc nối từng đoạn .
- HS luyện đọc theo cặp .
- HS đọc cả bài ( 1 , 2 em )
- Đọc thầm phần chú giải.
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm ( đọc đoạn )
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cách diều cĩ nhiều loại sáo . . 
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. 
- Cánh diều tuổi thơ khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ .
- Ước mơ đẹp cho tuổi thơ .
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS thi đọc diễn cảm một đoạn.
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
( Trang 1 )
To¸n
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
A/ Mục tiêu : ( Tiết : 71 )
 - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. ( BT 1 , BT 2a , BT 3a )
B/ Đồ dung dạy học : 
 - Sách giáo khoa và vở bài tập , bảng phụ .
C Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng sữa bài tập cho về nhà .
- Nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới :
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung chia nhẩm cho 10, 100, 1000, Quy tắc chia một số cho một tích. ( GV nhận xét )
- Giới thiệu trường hợp số 320 : 40 = ?
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) 32Þ 4Þ 
 = 320 : 10 : 4 0 8
 = 32 : 4
 = 8
- Giới thiệu trường hợp số 32000 : 400 = ?
32000 : 400 = 32000 : ( 100 : 4 ) 320ÞÞ 4ÞÞ
 = 32000 : 100 : 4 00 80
 = 320 : 4 0
 = 80 
- GV rút ra qui tắc : SGK
3/ Thực hành luyện tập :
 Bài 1: Tính
- GV gọi HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng .
- GV nhận xét kết quả cho điểm HS
 Bài 2: Tìm x .
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết .
- Gọi HS nhận xét kết quả bài làm trên bảng .
- GV nhận xét cho điểm .	
 Bài 3a :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn và giải .
- Gọi HS nêu kết quả .
- GV nhận xét cho điểm .
4/ Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số. BT 3b
- 2 HS lên bảng chữa bài cả lớp theo dõi nhận xét .
- HS nhắc lại kiến thức đã học . 
- HS quan sát giáo viên hướng dẫn
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép chia .
- HS quan sát giáo viên hướng dẫn
- Yêu cầu HS nêu nhận xét: 
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép chia .
- HS đọc lại qui tắc .
- 4 HS lên bảng thực hiện phép tính
420 60 4500 500 
 0 7 0 9
85000 500 92000 400
35 170 12 230
 00 00
 0 0
- HS thực hiện phép tính 
 X x 40 = 25600
 X = 25600 : 40
 X = 6400
- HS giải bài tốn .
 180 : 20 = 9 ( toa xe )
( Trang 2 )
§¹o ®øc
BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO 
A/ Mục tiêu : ( Tiết : 15 )
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
 - Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
B/ Đồ dung dạy học :
 - SGK, Kéo , giấy màu , bút màu , hồ dán .
C/ Các hoạt dộng dạy học :
( TIẾT 2 )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? 
- Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ?
- GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới :
- Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhĩm .
- GV cho HS trình bày sáng tác , hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 4 , 5 )
- GV nhận xét .
* Hoạt động 2 : HS làm việc cá nhân .
 - Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo , cô giáo cũ . 
- GV nêu yêu cầu . 
- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo , cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm . 
- GV nhận xét .
=> Kết luận : 
- Cần phải kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo .
- Chăm ngoan , học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn .
3/ Củng cố – dặn dò :
- Thực hiện các nội dung “ Thực hành “ trong SGK .
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà thực hiện sự biết ơn thầy cơ giáo cũ .
- Xem trước bài sau .
- HS lên bảng trả ghi nhớ và nêu tình huống , cả lớp nhận xét .
- HS nêu tình huống .
- HS trình bày , giới thiệu .
- Lớp nhận xét , bình luận .
- HS làm việc cá nhân .
- HS lắng nghe .
- HS trình bày bưu thiếp đã làm
- HS nhận xét bưu thiếp .
- HS đọc lại ghi nhớ tiết 1 
( Trang 3 )
Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
A/ Mục đích yêu cầu : ( Tiết : 29 )
 - Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2), phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại(BT3).
 - Nªu ®­ỵc c¸c từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi ( bài tập 4 )
B/ Đồ dung dạy học :
Tranh theo sách giáo khoa.
Giấy khổ to, thẻ từ.
SGK, VBT.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu lại bài học cũ ;
- GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới :
Giới thiệu bài: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi
Hướng dẫn làm bài tập:
 * Hoạt động 1: Bài tập 1 và 2
 Bài 1 :- GV treo tranh minh họa.
 Bài 2 :
- Thảo luận nhóm đôi, ghi vào giấy.
- GV nhận xét và chốt
Trò chơi: đá bóng, đá cầu, dấu kiếm, cầu trượt, chơi chuyền...
 * Hoạt động 2 : Bài tập 3
- Cho HS thảo luận 2 phút để trả lời các câu hỏi SGK.
- HS thi đua làm bài tập câu a. 
- Thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi b, c.
- GV nhận xét và chốt
-> Các đồ chơi, đồ chơi có hại: súng phun nước, đấu kiếm, súng co su...
 * Hoạt động 3 : Bài tập 4
- Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu với 1 từ trong các từ trên
- GV nhận xét và chốt
- Các tư ø: say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hào hứng...
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
- HS nêu lại bài học cũ .
- HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm mẫu theo tranh 1: đồ chơi diều – trò chơi thả diều.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài
Các trò chơi
Bạn trai Bạn gái Cả trai và thích thích gái thích
- HS trình bày
- HS đọc yêu cầu bài
- Làm việc cà nhân
- HS nêu ý kiến
( Trang 4 )
Khoa häc
TIẾT KIỆM NƯỚC.
A/ Mục tiêu : ( Tiết : 29 )
 - Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
 - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. Thùc hiƯn tiÕt kiƯm n­íc ë tr­êng vµ ë nhµ
B/ Đồ dung dạy học :
 - Hình vẽ trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn nước ?
- Làm cách nào để bảo vệ nguồn nước ?
2/ Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước. 
 Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60, 61 SGK . 
- Cho HS trả lời với nháu nhĩm đơi .
- Cho HS thảo luận việc nên và khơng nên tiết kiệm nước .
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV nêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả .
 + Những việc nên làm để tiết kiệm nước ?
 + Những việc khơng nên làm để tránh lãng phí nước
 + Lý do cần phải tiết kiệm nước ? 
- Cho HS liên hệ thực tế gia đình , trường học . . .
- GV Kết luận :
 * Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước .
 Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn .
- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ .
 + Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước .
 + Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh cổ động .
 + Từng nhĩm vẽ tranh .
 Bước 2 : Thực hành.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm .
 Bước 3 : Trình bày và đánh giá .
- GV đánh giá nhận xét .
3/ Củng cố dặn dò:
-Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước ?
- Chuẩn bị bài 30
- HS lên bảng trả bài .
- Khơng vứt rác bừa bãi , làm nhà tiêu tự hoại . . .
- Tuyên truyền cổ động bằng tranh. . .
- HS lắng nghe .
 - HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu.
 - HS làm việc theo cặp theo sự hướng dẫn của GV.
- Các nhóm lên trình bày trước lớp.
 + Hình 1 , 3 , 5 ( nên làm )
 + Hình 2 , 4 , 6 ( Khơng nên làm )
 + Hình 7 , 8
- HS nêu , cả lớp bổ sung ý kiến .
- HS nhận nhiệm vụ ( mỗi nhĩm 1 ý )
- HS thực hành theo các nhĩm (nhĩm trưởng đều khiển các bạn trong nhĩm
- HS trình bày sản phẩm .
- HS trả lời , cả lớp nhận xét .
( Trang 5 )
To¸n
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A/ Mục tiêu : ( Tiết : 72  ... g cá nhân .
Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng?
GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
 * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao?
GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3/ Củng cố dặn dị :
GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. 
Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
- HS nhận xét bổ sung ý .
- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến .
- HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
- HS trình bày một số của nghề thủ cơng .
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi , cả lớp gĩp ý bổ sung ý kiến đúng .
( Trang 14 )
To¸n
 LUYỆN TẬP ( Tiết : 74 )
A/ Mục tiêu :
 - Thực hiện được phép chia sè cã ba , bốn ch÷ sè cho số có hai chữ số.( phÐp chi hÕt , phÐp chi cã d­ ) BT 1 ; BT 2b .
B/ Đồ dung dạy học :
Bảng phụ chép sẳn bài tốn , vở bài tập .
C/ Các hoạt động dạy :
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trị
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét.
2/ Dạy bài mới :
Giới thiệu :
Thực hành luyện tập :
 Bài 1: Đặt tính rồi tính .
Gọi học sinh lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở .
Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng .
GV sửa chữa bài trên bảng . nhận xét cho điểm .
 Bài 2:
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức .
Gọi 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
GV sửa bài và nhận xét kết quả .
3/ Củng cố dặn dị :
Nhật xét tiết học .
Về nhà làm bài tập 2a , bài 3
Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)
- HS sửa bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe .
HS làm bài.
 855 45 579 36
 405 19 219 16 
 00 03
 9009 33 9276 39
 240 273 147 237
 099 306
 00 33
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
+ 46857 + 3444 : 28 =
 46857 + 123 = 46980
 46980
+ 601759 – 1988 : 14 =
 601759 - 142 = 610617
 610617
HS làm bài
HS sửa
( Trang 15 )
Kü thuËt
CẮT, KHÂU, THÊU 
 SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết : 15 )
A/ Mục tiêu :
 Sư dơng ®­ỵc mét sè dơng cơ, vËt liƯu c¾t kh©u, thªu ®Ĩ t¹o thµnh s¶n phÈm ®¬n gi¶n. Cã thĨ chØ vËn dơng hai trong ba kÜ n¨ng c¾t, kh©u, thªu ®· häc
B/ Đồ dung dạy học :
Tranh quy trình của các bài đã học.
Mẫu khâu, thêu đã học.
C/ Các hoạt động dạy học :
( TIẾT : 1 )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- GV nhận xét sự chuẩn bị .
2/ Dạy bài mới :
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn:
 * Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương 1
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
 * Hoạt động 2 : Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV đưa 1 số sản phẩm cho HS xem và lựa chọn.
Cắt, khâu, thêu khăn tay: cắt vải hình vuông có cách là 20cm. Kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Vẽ thêm 1 hình đơn giản và thêu ở góc khăn.
Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí trước khi khâu phần thân túi.
Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm.
-> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn ở tiết 2 và 3.
 * Hoạt động 3 : Đánh giá
- Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chương I.
- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- HS tự kiểm tra dụng cụ .
- HS lắng nghe .
- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích.
- HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình.
- HS thực hành
- HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày
( Trang 16 )
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
TËp lµm v¨n
 QUAN SÁT ĐỒ VẬT ( Tiết : 30 )
A/ Mục đích yêu cầu :
 - HS biết quan sát theo một trình tự nhất định hợp lý, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...); phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt dồ vật đó với những đồ vật kh¸c ( ND Ghi nhớ )
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuéc ( mục III )
B/ Đồ dùng dạy học :
Tranh minh họa một số đồ chơi trong SGK (phóng to). Tốt nhất là có một đồ chơi: Gấu bông; Thỏ bông; ô tô: Búp Bê biết bò, biết hát; máy bay; tàu thủy... bày trên bày để HS chọn đồ chơi quan sát. GV có thể yêu cầu HS tự mang đến lớp đồ chơi các em có.
SGK
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài cũ .
2/ Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Quan sát đồ vật:
 b) Hướng dẫn:
 * Hoạt động 1: Nhận xét:
 Bài 1, 2 :
- GV bày trên bàn 1 số đồ chơi, yêu cầu HS chọn tả một đồ chơi em thích.
- GV hỏi: Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì ?
- GV nhấn mạnh lại những điểm trên bằng cách nêu ví dụ với một đồ chơi cụ thể.
- GV hướng dẫn HS ghi theo cách gạch đầu dòng những kết quả quan sát được.
 * Hoạt động 2 : Ghi nhớ
- 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
 * Hoạt động 3 : 
 Luyện tập
- GV cần khuyến khích để HS nói tự nhiên.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm tiếp bài luyện tập, hỏi cha mẹï (người thân về những trò chơi, lễ hội ở địa phương để chuẩn bị học tốt tiết TLV (Luyện tập giới thiệu địa phương) tuần tới.
- HS nhắc nội dung bài cũ .
- Một số em nêu
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS trả lời:
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kết quả quan sát được.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Ghi kết quả quan sát được
- HS đọc ghi nhớ và ghi vào vở
- HS thực hành luyện tập .
( Trang 17 )
To¸n
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT )
A/ Mục tiêu : ( Tiết : 75 )
 - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số. .( phÐp chi hÕt, phÐp chi cã d­ ) . Bài tập 1
B/ Đồ dung dạy học :
 - Bảng phụ ghi sẳn nội dung bài dạy , vở bài tập .
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trị
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới :
GV giới thiêu trường hợp chia hết 
10 105 : 43 = ?
- Đặt tính.
- Tìm chữ số đầu tiên của thương.
- Tìm chữ số thứ 2 của thương
- Tìm chữ số thứ 3 của thương
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
-Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 26 345 : 35 = ?
Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, cộng )
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Gọi HS đọc đề bài tốn .
Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính.
Cho HS nhận xét kết quả làm bài trên bảng.
Nhận xét cho điểm.
Bài 2 : HS khá , giỏi làm bài .
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
- Yêu cầu học sinh chọn phép tính thích hợp .
- Cho học sinh làm bài 
- GV chấm bài một số em.
- Nhận xét và sửa bài.
3/ Củng cố dặn dị : 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
VD Chia hết VD Chia cĩ dư
10105 : 43 = ? 26345 : 35 = ?
10105 43 26345 35
 150 235 184 752
 215 095 
 00 25 
 ( dư 25 ) 
HS đặt tính
HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
Bài 1 :
a) 23576 56 31628 48
 117 421 282 658
 056 428
 00 44
b) 18510 15 42546 37
 35 1234 55 1149
 51 184
 60 366
 00 33
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
Giải
 1 giờ 15 phút = 75 phút
 38 km 400 m = 38400 m
 Số mét trung bình người đĩ đi trong 1 phút
 38400 : 75 = 512 ( m )
( Trang 18 )
khoa häc
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ.
A/ Mục tiêu : ( Tiết : 30 )
 - HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Hình vẽ trong SGK, Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng trả ghi nhớ và câu hỏi .
GV nhận xét cho điểm .
2/ Dạy bài mới :
 * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC của tiết học .
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
*Mục tiêu:
-Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát và làm thí nhiệm.
Bước 2: Trình bày
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
*Mục tiêu:
- HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ trống của các vật
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng.
Bước 3: Trình bày.
- GV gọi HS trình bày trước lớp .
Kết luận :
- Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
câu hỏi cho các nhóm :
D/ Củng cố và dặn dò:
 -Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật.
-Chuẩn bị bài 31.
- HS nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe .
 - HS đọc mục thực hành và làm theo SGK.
HS làm thí nghiệm theo nhóm 
- HS trình bày kết quả của mình.
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
 HS làm thí nghiệm theo nhóm 
 - HS trình bày trước lớp.
 - HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao.
 - Các nhóm cử một bạn đại diện lên trình bày trước lớp.
( Trang 19 )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan t5 hien.doc