Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

I. Mục đích yêu cầu: Đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*KNS: KN tự nhận thức xác định giá trị cá nhân; Đảm nhận trách nhiệm; Ra quyết định.

II. Phương tiện dạy học: Tranh minh hoạ bài TĐ. Tranh truyện những người khốn khổ (của Vích - to - huy - gô). Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

III.Các hoạt động:

 

docx 24 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2012
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) 
*KNS: KN giao tiếp thể hiện sự thông cảm; Ra quyết định ứng phó;Đảm nhận trách nhiệm.
*GDMT: GDHS lòng dũng cảm,tinh thần đoàn kết chống lại nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bào vệ cuộc sống con người.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. Tranh minh hoạ trong SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Khám phá.
b) Kết nối :
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 *b.1 Luyện đọc trơn:
- HS đọc từng đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển miêu tả theo trình tự như thế nào?
- HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
+ GV giải thích: xung kích là: đi đầu làm những nhiệm vụ khó khăn nguy hiểm.
+ HS đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn dài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV.
* b.2 Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 trao đổi, trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ TLCH.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH 
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?
+ Em hiểu " cây vẹt” là cây như thế nào ?
+ Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH 
- Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3.
- HS đọc thầm trao đổi và TLCH 
-Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 c. Thực hành :
Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
d. Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ đầu  cá chim nhỏ bé. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo... chống giữ.
+ Đoạn 3 : Một tiếng... đê sống lại.
 - Cuộc chiến đấu được m/tả theo trình tự : Biển đe doạ (đoạn 1); Biển tấn công (đoạn 2); Người thắng biển (đoạn 3)
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
+ HS đọc thầm, tiếp nối phát biểu:
- Những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con Mập đớp con cá Chim nhỏ bé.
+ Mập là cá mập ( nói tắt )
+ Sự hung hãn thô bạo của cơn bão 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài TLCH 
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt lớn nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến cũng diễn ra rất dữ dội : Một bên là biển là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng . Một bên là hàng ngàn người,...với tinh thần quyết tâm chống giữ ..
+ Cây vẹt: sống ở rừng nước mặn lá dày và nhẵn.
+ Tác giả sử dụng phương pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn. Biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ, điên cuồng.
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ.
+ Nói lên sự tấn công của biển đối với con đê.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Những từ ngũ hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển:
+ Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần và sức mạnh của con người đã thắng biển. 
- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
+ Sức mạnh và tinh thần của con người quả cảm có thể chiến thắng bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù kẻ đó là ai.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS trả lời.
- HS cả lớp thực hiện.
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn hoạn nạn ở lớp ,ở trường và cộng đồng. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp ,ở trường ở địa phương phù họp với khả năng và vạn động bạn bè ,gia đình cùng tham gia .
*KNS: KN đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4.Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Khám phá :
b Kết nối : 
* Thực hành luyện tập:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)
 - Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
 - GV kết luận:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (BT1-SGK/38)
 Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao?
 - Kết luận: Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39)
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng?
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:Ý kiến a, d : đúng
4. Vận dụng công việc về nhà :
 - Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó (quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lơp, trong trường bị tàn tật hoặc có hoàn cảnh khó khăn) Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí 
 - HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày; 
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS nêu các biện pháp giúp đỡ.
- HS lắng nghe
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS giải thích lựa chọn của mình.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Thực hiện được phép chia hai phân số. Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân, phép chia phân số 
II. Đồ dùng dạy học: GV Phiếu bài tập; Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 
Bài 2 : HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3 :
+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 4 : HS nêu đề bài. Nêu quy tắc tính cạnh đáy? 1 HS lên bảng giải bài
- GV chấm nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học
- Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào?.
+ 1 HS lên bảng làm BT 4. HS nhận xét bài bạn.
 - HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2HS thùc hiÖn b¶ng líp, cả lớp thực hiện bảng con. HS khác nhận xét bài bạn.
 a); b)+ HS kh¸c so s¸nh kÕt qu¶. 
+ HS nªu ®­îc c¸ch t×m c¸c thµnh phÇn ch­a biÕt cña x .
+ Tìm thừa số: LÊy tÝch chia cho thõa sè ®· biÕt.
+ Tìm số chia: LÊy sè bÞ chia chia cho th­¬ng
 X= X=
 X= X=
HS thực hiện bảng con
a) b) c)
 - LÊy diÖn tÝch chia cho chiÒu cao 
 - HS lªn lµm bµi vào vở:
 Bµi gi¶i
 §é dµi ®¸y cña h×n b×nh hµnh : 
 §¸p sè : m 
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. ChuÈn bÞ bµi sau: Luyện tập 
LỊCH SỬ
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG 
I. MỤC TIÊU: Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở đàng trong: Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở đàng trong .những người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa ruộng đất được khai phá xóm làng được hình thành và phát triển .
Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang .
II.Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII; Phiếu HT
III.Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC : Bài “Trịnh –Nguyễn phân tranh” 
 +Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra những hậu quả gì ?
 GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới 
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang. 
 -GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên bảng và giới thiệu; yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay . 
 -GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ XVI và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVII.
 Kết quả của cuộc khai hoang. Phiếu HT
 -GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long.
 -GV kết luận : Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt . Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn .Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng .
+Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
 -GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết quả là  ... xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS đọc.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện 
- Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng.
- Thỏ rừng và hùm xám.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? 
+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì?
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp?
- HS cả lớp thực hiện.
Khoa học
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.Mục tiêu : Kể được một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: Các kim loại (đồng,nhôm)dẫn nhiệt tốt. Không khí các vật xốp như bông len dẫn nhiệt kém.
*KNS: KN lựa chọn giải pháp theo các tình huống cần dẫn nhiệt- cách nhiệt tốt; KN giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt và cách nhiệt.
II.Đồ dùng dạy học : HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa. Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 1. Ổn định
2.KTBC
-Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài:
 Ø Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm.
-Gọi HS trình bày dự đoán kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh vào 1 phần của bảng.
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. GV đi rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm.
Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với nước nóng để bảo đảm an toàn.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi kết quả song song với dự đoán để HS so sánh.
+Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ?
-Gv: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt,  dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bông,  dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách điện.
-Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi:
 +Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì ? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? Vì sao lại dùng những chất liệu đó ?
 +Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
Ø Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí
-Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi:
 +Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì ? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì ?Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ,  có nhiều chỗ rỗng không ?
 +Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì ?
 +Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay kém ?
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.
-Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 SGK.
-Hướng dẫn:
 +Quấn giấy trước khi rót nước. Với cốc quấn chặt HS dùng dây chun buộc từng tờ báo lại cho chặt. Với cốc quấn lỏng thì vo từng tờ giấy thật nhăn và quấn lỏng, sao cho không khí có thể tràn vào các khe hở mà vẫn đảm bảo các lớp giấy vẫn sát vào nhau.
 +Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần, mỗi lần cách nhau 5 phút (thời gian đợi kết quả là 10 phút).
-Trong khi đợi đủ thời gian để đo kết quả, GV có thể cho HS tiến hành trò chơi ở hoạt động 3.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
+Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau ?
 +Tại sao phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng một lúc ?
 +Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì ?
 +Vậy tại sao nước trong cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn.
+Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt ?
Ø Hoạt động 3: Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng gì ? Cách tiến hành: Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 thành viên trực tiếp tham gia trò chơi, 1 thành viên làm thư ký, các thành viên khác ngồi 3 bàn phía trên gần đội của mình. Mỗi đội sẽ lần lượt đưa ra ích lợi của mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, được làm bằng chất liệu gì ? Thư kí của đội này sẽ ghi kết quả câu trả lời của đội kia. Trả lời đúng tính 5 điểm, sai mất lượt hỏi và bị trừ 5 điểm. Các thành viên của đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi. Tổng kết trò chơi.
4.Củng cố: Tại sao chúng ta không nên nhảy lên chăn bông ? Tại sao khi mở vung xoong, nồi bằng nhôm, gang ta phải dùng lót tay ?
5.Dặn dò: Xem bài Các nguồn nhiệt.
+Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi do toả nhiệt.
 +Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, HS đọc thầm và suy nghĩ. Dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn. Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. Một lúc sau khi GV rót nước vào cốc, từng thành viên trong nhóm lần lượt cầm vào từng cán thìa và nói kết quả mà tay mình cảm nhận được.
-Đại diện của 2 nhóm trình bày kết quả: Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa.
-Lắng nghe.
-Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Xoong được làm bằng nhôm, gang, inốc đây là những chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa, đây là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng.
+Vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh. Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
-Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời:
+Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng xốp, bông len, dạ,  đó là những vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn. Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ,  có rất nhiều chỗ rỗng.
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa không khí.
+HS trả lời theo suy nghĩ.
Lắng nghe.
-Hoạt động trong nhóm dưới sự hoạt động của GV.
-2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an toàn.
+Đo và ghi lại nhiệt độ của từng cốc sau mỗi làn đo.
-2 đại diện của 2 nhóm lên đọc kết quả của thí nghiệm: Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt.
+Để đảm bảo nhiệt độ ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn.
+Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước.
+Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa không khí.
+Nước trong cốc quấn giấy báo nhăn quấn lỏng còn nóng hơn vì giữa các lớp báo quấn lỏng có chứa rất nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn.
+Không khí là vật cách nhiệt.
Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ.
Đội 2: Bạn là cái chăn. Bạn có thể làm bằng bông, len, dạ, 
Đội 1: Đúng.
Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng.
Đội 1: Bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa.
Đội 2: Đúng.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính với phân số. Biết giải bài toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện tập :
Bài 1 :
- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Cho HS chỉ ra các phép tính đúng, những chỗ sai trong từng phép tính.
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh
Bài 2 :
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo cách ngắn gọn nhất.
- HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 3HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 3 : tương tự bài 2
+ HS nêu đề bài.
- Nhắc HS lựa chọn MSC hợp lí nhất.
Bài 4:
- HS nêu đề bài.
* Gợi ý HS: + Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước 
- HS tự làm bài vào vở. 
-HS bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 5 :
+ HS nêu đề bài.
+ Gợi ý HS:
- HS tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào? Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài tập 5.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
HS chØ ra c¸c phÐp tÝnh lµm ®óng .
 + KQ : PhÇn c : ®óng.
 PhÇn kh¸c : sai .
 +So s¸nh kÕt qu¶, nhËn xÐt
 - HS nªn lµm theo c¸ch thuËn tiÖn.
 - HS lµm vµo vë, ch÷a bµi trªn b¶ng líp .
 + HS kh¸c so s¸nh , nhËn xÐt.
HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng giải bài. HS khác nhận xét bài bạn
 - HS tù nªu: T×m ph©n sè chØ sè phÇn bÓ ®· cã n­íc :
 (bÓ) 
 - HS nªu ®­îc:
 + T×m sè cµ phª lÊy ra lÇn sau.
 + T×m sè cµ phª lÊy c¶ hai lÇn .
 + T×m sè cµ phª cßn l¹i trong kho 
- Tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Xem bài: Luyện tập chung tr 138.
Sinh hoạt lớp
I. NHận định hoạt động tuần 26: 
*Lớp trưởng, lớp phó nhận xét các hoạt động trong tuần qua
* HS nêu ý kiến :
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rèn chữ- giữ vở
 * GV nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy định của Đội, trường, lớp.
 - Ôn tập các môn để chuẩn bị kiểm tra tốt
 - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Đồng phục đúng quy định.
II. Kế hoạch tuần 27:
- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi. chú ý hoạt động của đôi bạn học tập.
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
 - Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.
 - Ôn tập các bài múa hát tập thể.
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA LOP 4 TUAN 26 MOI.docx