I. MỤC TIÊU Tg: 38
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-KNS: Ra quyết định, đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 Tập đọc: BÀI: THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU Tg: 38’ - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. * KNS: Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông, Ra quyết định , ứng phó, Đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (5’) -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa trong sgk. HĐ 1: Luyện đọc: (10’) -GV chia đoạn: 3 đoạn, hd đọc. + Đoạn 1: Từ đầu nhỏ bé. + Đoạn 2: Tiếp theo chống giữ. + Đoạn 3: Còn lại. -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn -GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài: (9’) -Cho HS đọc lướt cả bài. * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? HĐ 3: Đọc diễn cảm: (10’) -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: (4’) * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới. -2 HS Đọc thuộc lòng bài thơ. -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. -HS đọc lướt cả bài 1 lượt. * Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3). * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ nhỏ bé”. * Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi rào rào”. * Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió chống giữ”. * Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi .. sống lại”. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe. -Cả lớp luyện đọc. -Một số HS thi đọc. * Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. . . TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Tg: 40’ -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: (5’) -K tra VBT của hs. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hd luyện tập: (30’) Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản. -GV yêu cầu cả lớp làm bài. : = Í = = : = Í = = -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Trong phần a, x là gì của phép nhân ? * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? * Hãy nêu cách tìm x trong phần b. -GV yêu cầu HS làm bài. a). Í x = x = : x = -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. Bài 3: GV yêu cầu HS tự tính. -GV chữa bài sau đó hỏi: +Phân số được gọi là gì của phân số ? +Khi lấy nhân với thì kết quả là bao nhiêu ? -GV hỏi phần tương tự với phần b, c. * Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ? * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? * Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao, làm thế nào để tính được độ dài đáy của hình bình hành ? -GV yêu cầu HS làm bài. 3.Củng cố- Dặn dò: (5’) -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe. -Tính rồi rút gọn. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kq: : = Í = = : = Í = = : = Í = = : = Í = = 2 -Tìm x. -x là thừa số chưa biết. -Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. -x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. b). : x = x = : x = -HS làm bài vào VBT. a). Í = = 1 ; b). Í = = 1 -Theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi. +Phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số +kết quả là 1. -Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì kết quả sẽ là 1. -1 HS đọc đề bài trước lớp. -1 HS trả lời về tính diện tích hình bình hành: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao. -Tính độ dài đáy của hình bình hành. -Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Chiều dài đáy của hình bình hành là: : = 1 (m) Đáp số: 1m . . Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012 Chính tả (nghe-viết) Bài: THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU Tg: 37’ - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (4’) -Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: Cái rao, soi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời, -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học. HĐ 1: Hd nghe-viết chính tả. (20’) + Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển. -Cho HS đọc lại đoạn chính tả. -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2. -Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, + GV đọc cho HS viết: -Nhắc HS về cách trình bày. -Đọc cho HS viết. -Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi. + Chấm, chữa bài: -GV chấm 5 đến 7 bài. -GV nhận xét chung. HĐ 2: Hd làm bài tập chính tả. (10’) a). Điền vào chỗ trống l hay n -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn BT lên bảng lớp. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cần điền lần lượt các âm đầu l, n, như sau: lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng từ n, 5 từ bắt đầu bằng từ l. -2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2. -HS luyện viết từ. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào VBT. . . Toán BÀI: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Tg: 40’ Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: (5’) -K tra VBT của hs. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép chia phân số. Hướng dẫn luyện tập (30’) Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày. -GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài. -GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để tính giá trị của các biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng các tính chất nào ? -GV yêu cầu HS phát biểu lại hai tính chất trên. -GV yêu cầu HS làm bài. Cách 1 a). ( + ) Í = Í = b). ( - ) Í = Í = -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -GV cho HS đọc đề bài. * Muốn biết phân số gấp mấy lần phân số chúng ta làm như thế nào ? * Vậy phân số gấp mấy lần phân số ? -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố- Dặn dò: (5’) -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe. -Tính rồi rút gọn. -2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp: 2 : = : = Í = -HS cả lớp nghe giảng. -HS làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau: a). 3 : = = b). 4 : = = = 12 c). 5 : = = = 30 -2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào VBT. Cách 2 a). ( + ) Í = Í + Í = + = b). ( - ) Í = Í - Í = - = -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. -Chúng ta th ... ết bài hay. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đọc kết đã viết ở BT4. -Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV sau. -2 HS lần lượt đọc mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thềm theo. -HS làm bài theo cặp. -Đại diện các cặp phát biểu. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân, trả lời 3 câu hỏi a, b, c. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS viết kết bài theo kiểu mở rộng. -Một số HS đọc kết bài của mình. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to yêu cầu của BT. -HS làm bài cá nhân, trao đổi với bạn, góp ý cho nhau. -Một số HS nối tiếp đọc đoạn kết bài. -Lớp nhận xét. . . Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Tg: 40’ - Thực hiện được các phép tính với phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: (5’): Ktra VBT của hs. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu nv của hs. Hướng dẫn luyện tập: (30’) Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS đã lên bảng làm bài.. Bài 2 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1. Bài 3: GV tiến hành tương tự như bài tập 1. * Lưu ý : HS có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính. Bài 4 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1. Bài 5 -GV yêu cầu HS về nhà làm bài. 3.Củng cố- Dặn dò: (5’) -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả làm bài đúng như sau: a). + = + = b). + = + = c). + = + = -HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình. -HS cả lớp làm bài. Kết quả bài làm đúng: a). - = - = ;b). - = - = c). - = - = HS cả lớp làm bài. Kết quả bài làm đúng: a). Í = = = b). Í 13 = = ; c). 15 Í = = = -HS cả lớp làm bài. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -HS trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải của bài toán: . . Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DỦNG CẢM I. MỤC TIÊU Tg: 35’ - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số tàhnh ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4. -VBT của hs. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (4’) -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hd làm các bài tập: (26’) * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc: -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét, chốt lại những từ HS tìm đúng. * Từ cùng nghĩa với Dũng cảm: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng, quả cảm, * Từ trái nghĩa với Dũng cảm: nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, * Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc: -Cho HS đọc câu mình vừa đặt. -GV nhận xét, khẳng định những câu HS đọc đúng, đặt hay. * Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -GV giao việc: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. * Khí thế Dũng mãnh. * Hi sinh anh dũng. * Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu của BT4. -GV giao việc. -GV nhận xét và chốt lại. Trong các thành ngữ đã cho có 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm. Đó là: * Vào sinh ra tử (trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết). * Gan vàng dạ sắt (gan dạ dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm). * Bài tập 5: -Cho HS đọc yêu cầu của BT5. -GV giao việc. -Cho HS đặt câu. -Cho HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà đặt thêm các câu với những thành ngữ đã cho ở BT4. -Dặn HS về nhà HTL các thành ngữ. -2 HS đóng vai để giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Các nhóm làm bài vào giấy. -Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Mỗi em chọn 1 từ, đặt 1 câu. -Một số HS lần lượt đọc câu mình đã đặt. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS điền vào chỗ trống từ thích hợp. -HS lần lượt đọc bài làm. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao đổi để tìm câu thành ngữ nói về lòng dũng cảm. -Một số HS phát biểu. -Lớp nhận xét -HS nhẩm HTL các thành ngữ và thi đọc. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS chọn 1 thành ngữ, đặt câu với thành ngữ đã chọn. -Một số HS đọc câu vừa đặt. -Lớp nhận xét. . . Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU Tg: 35’ - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, kết bài, mở bài. cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý. -Tranh ảnh một số loài cây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (4’) -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu y/c: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập: (27’) -Cho HS đọc đề bài trong SGK. -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp. Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh. -Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài. HS viết bài: -Cho HS viết bài. -Cho HS đọc bài viết trước lớp. -GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: (4’) -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27. -2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS quan sát và lắng nghe GV nói. -HS lần lượt nói tên cây sẽ tả. -4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý. -Viết ra giấy nháp à viết vào vở. -Một số HS đọc bài viết của mình. -Lớp nhận xét. . . Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Tg: 40’ - Thực hiện các phép tính với phân số - Biết giải toán có lời văn . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) : 2. Bài mới Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Cho HS chỉ phép tính làm đúng. Có thể khuyến khích HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai. Bài 2 : Nên khuyến khích tính theo cách thuận tiện. Chẳng hạn : (Dành cho hs khá giỏi) Bài 3 : Nên khuyến khích chọn MSC hợp lí (MSC bé nhất ). b ) và c) : Làm tơng tự nh phần a). Bài 4 : Các bước giải : - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại cha có nước. Bài 5 : (Dành cho hs khá giỏi) Các bước giải : - Tìm số cà phê lấy ra lần sau. - Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần. - Tìm số cà phê còn lại trong kho. 3. Củng cố-dặn dò: (5’) Nhận xét chung tiết học Chuẩn bị tiết sau “ KTĐK GHKII” -2 hs lên bảng. Bài 1: * Phần c) là phép tính làm đúng. * Các phần khác đều sai. Bài 2 : tính theo cách thuận tiện a) b) Bài 3 ( Nên tìm MSC NN: 12) Bài 4 Giải: Số phần bể đã có nước là (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là (bể) Đáp số:bể Bài 5: Giải Số kg cà phê lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà phê cả 2 lần lấy ra là : 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số kg cà phê còn lại trong kho là 23450 – 8130 = 15320 (kg) Đáp số: 15320 kg . . SINH HOẠT LỚP Tg: 30’ I. Mục tiêu: -Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp -Triển khai phong trào giúp bạn tiến bộ trong học tập tuần tiếp theo. Kiểm tra kq’ tuần vừa qua. II. Cách tiến hành: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 15’ 15’ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới: +Tiếp tục giúp đỡ bạn học yếu tiến bộ. +Bảo vệ hàng cây do chi đội mình phụ trách. 2. Sinh hoạt Đội. -Kiểm tra kq’ việc giúp đỡ bạn học tiến bộ tuần vừa qua. Gv khen ngợi và giao nhiệm vụ tuần tiếp theo. -Triển khai phong trào giúp bạn học tập tiến bộ: Yêu cầu những học sinh khá giỏi nhận nhiệm vụ giúp các bạn học yếu tiến bộ. Dự kiến: +N. Trang: giúp bạn Y Tiù. +Hà: giúp bạn Y Jik. +Quyên: giúp bạn Công. 3.Kết thúc HĐ. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Hs nhận nhiệm vụ. -Theo dõi. -Hs xung phong nhận nhiệm vụ. -Theo dõi, thực hiện. . .
Tài liệu đính kèm: