Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

1. Kiểm tra bài cũ:

1. Bài mới: Giới thiệu bài

a. Luyện đọc: Gv hướng dẫn HS đọc bài theo trình tự.

b. Tìm hiểu bài

+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự ntn ?( giành cho HS khá, giỏi)

+ Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển.

+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả ntn ở đoạn 2 ?

+ Những hình ảnh từ ngữ nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNGTUẦN 26
(Từ ngày: 5/3 đến ngày 9/3/2012)
 Cách ngôn: Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang
 Bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu.
Thứ
Môn
Tên Bài dạy
 Hai
5/03
Ch/cờ
T/đọc
Toán
K/thuật
Chào cờ
Thắng biển
Luyện tập
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
Ba
 6/03
Toán
LTVC
KC
Luyện tập
Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tư
 7/03
T/đọc
Toán
TLV
L/TV
Ga – vrốt ngoài chiến lũy
Luyện tập
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Ôn Câu kể Ai là gì ?
Năm
8/03
Toán
LTVC
Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
TLV
LT
NGLL
Luyện tập miêu tả cây cối
Ôn Phép chia phân số
Tổ chức kỉ niệm ngày 8/3
Sáu
9/03
Toán
Ch/tả
L. TV
SHTT
Luyện tập chung
Thắng biển
Ôn viết đoạn văn miêu tả cây hoa mà em thích
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tập đọc: THẮNG BIỂN 
I/ Mục tiêu:
1.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.(trả lời được các câu hỏi 2,3 4 trong SGK) 
II/ Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
1. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Luyện đọc: Gv hướng dẫn HS đọc bài theo trình tự. 
b. Tìm hiểu bài 
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự ntn ?( giành cho HS khá, giỏi)
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển.
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả ntn ở đoạn 2 ? 
+ Những hình ảnh từ ngữ nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
c. Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3. 
3. Củng cố dặn dò 
- Ý nghĩa của bài văn là gì ? 
- Nhận xét tiết học. 
HTL Bài ca về tiểu đội xe không kính
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp, đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
+ Cuộc chiến đấu được miêu tả 
. Đoạn 1: Biển đe doạ
. Đoạn 2: Biển tấn công
. Đoạn 3: Người thắng biển
+ Từ ngữ, hình ảnh: gió đẩy mạnh, nước biển càng dữ, Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé
+ cơn bão có sức phá hủy tưởng như không có gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê ào ào.
+ Hơn 20 thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài lấy thân mình ngăn dòng nước mặn - họ ngụp xuống, những bàn tay khoát vai nhau vẫn cứng như sắc, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẽo như chão – đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại 
- HS tự luyện đọc diễn cảm một đoạn văn mình thích 
- 3 đến 5 tốp HS toàn bài trước lớp 
- HS nêu
 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập cho học sinh thực hiện.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ:
 Bài 1
Tính: a) : b) : 
Bài 2: 
Tóm tắt:
 Một hình chữ nhật có :
 Diện tích : m2
 Chiều rộng m
 Chiều dài  m ?
GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 : 
H/ Bài tập yêu cầu làm gì ?
- GV y/c HS cả lớp làm bảng con câu a. 
- GV nhận xét bài làm của HS 
-Yêu cầu câu b cả lớp làm vở.
GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng.
Cho HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số.
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- GV giúp HS nhận thấy: các quy tắc “Tìm x” tương tự như đối với số tự nhiên
- GV chấm bài dưới lớp
- Y/c HS tự làm bài 
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết và số chia chưa biết.
Bài 3: 
GV hướng dẫn:
+ Ở mỗi phép nhân, 2 số đó là phân số đảo ngược với nhau
+ Nhân 2 phân số đảo ngược với nhau có kết quả bằng 1 
Bài 4:
- Y/c HS nhắc lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành
- Y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò tiết học sau Luyện tập chung.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- HS dưới lớp chia làm 2 đội, mỗi đội làm một bài ở bảng con.
- HS nhận xét bài trên bảng lớp.
-HS đọc đề bài
+ Tính rồi rút gọn 
a) ; 
 := x= =  ;
  : = x= = .
Câu b hs làm vở ; 3 HS lên bảng lớp làm
b) := x==
 : = x==;
 := x = =2
- Vài HS nhắc lại 
- HS đọc yêu cầu bài 
+ Tìm x
- HS làm vở bài tập ; 2HS làm bài trên phiếu học tập, dán phiếu trên bảng lớp
-Cả lớp nhận xét bài trên phiếu
a) 
 x = : = x
b) : x =
 x =: = x
 x = 
-Vài HS nhắc lại
- Học sinh trao đổi nhóm đôi , nêu kết quả .
c)x= =1
-HS nhận xét 3 phép nhân trên.
- HS đọc đề 
-HS nhắc lại
-HS làm vở
 Giải
Độ dài đáy của hình bình hành là :
 Đáp số : 1m
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 127
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- BT yc chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài cho điểm 
Bài 2:
- GV cho HS tính và trình bày theo cách “viết gọn”
Chẳng hạn:
- Y/c HS tự làm các phần còn lại
Bài 3,4: ( dành cho HS khá, giỏi)
Y/c HS nhắc lại tính chất:
+ Một tổng nhân với một số
+ Một hiệu nhân với một số 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- Tính rồi rút gọn
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
a. : = = = 
b. : = = 
- Các câu còn lại học sinh làm tương tự.
- HS làm VBT
b. 4 : = = 12
c. 5 : = 5x6 = 30
Cách 1:
a) 
Cách 2:
b) 
 Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? 
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1) ; biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được (BT2) ; viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 
- Bốn băng giấy – mỗi băng viết một câu kể AI là gì ? ở BT1
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 1,2/74
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS đọc kĩ từng đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì? Trao đổi về tác dụng của mỗi câu kể đó 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy định 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3
- Y/c HS tự làm bài 
( dành cho HS khá, giỏi)
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Xem dài MRVT Dũng cảm
2HS
- HS đọc y/c của bài. 
- 1HS làm trên bảng,HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
+ Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
+ Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
+ Ông Năm là dân ngụ cư ở làng này.
+ Cần trục là cánh tay kì diệu của chú công nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK 
- Nhận xét bài của bạn và chữa bài nếu bạn sai 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Theo dõi bài chữa của GV cho bạn và rút kinh nghiệm cho bài của mình 
- 3 – 5 HS đọc đoạn văn của mình 
 Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012
Tập đọc: GA -VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ 
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài (Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc ) lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt lời với người dẫn truyện. 
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
-HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
2. Bài mới 
a/ Hướng dẫn luyện đọc 
- GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- GV đọc mẫu. 
b/ Tìm hiểu bài 
+ Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
+ Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ?
+ Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần ?
+ Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt ?
c/ Đọc diễn cảm và HTL
- GV gọi 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai (2 lượt) 
3. Củng cố dặn dò 
- Nêu nội chính của bài.
- Nhận xét lớp học. 
- HS lên bảng thực hiện 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn 
- 1 HS đọc toàn bài trước lớp 
+ Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu
+ Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch; Cuốc-phây-rắc thúc giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn; Ga-vốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết 
+ Vì thân hình bé nhỏ chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần.
+ Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng / Em sẽ tìm đọc truyện “Những người khốn khổ” để biết nhiều hơn về Ga-vrốt 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm 
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm 
-hs nêu
 Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia hai phân số.
Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
Biết tìm phân số của một số.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 128
2. Bài mới:
a/ Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1: Củng cố phép chia hai phân số
GV y/c HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp 
Bài 2: GV y/c HS làm l theo mẫu 
- Y/c HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
Bài 4: 
- GV hướng dẫn HS các bước giải
+ Tính chiều rộng(tìm phân số của một số)
+ Tính chu vi
+ Tính diện tích
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT
a.  : = = 
b.  : = = 
- 1 HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
a) 
 hoặc 
- Câu còn lại học sinh làm tương  ...  HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn 
- Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét sửa lỗi cho từng HS 
- Cho điểm những bài viết tốt 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau
- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 1 HS dọc thành tiếng đề bài trước lớp 
- Thẽo dõi GV phân tích đề 
- 3 – 5 HS giới thiệu 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục 
- HS tự làm bài 
- 5 – 7 HS trình bày 
 Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC 
I/ Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói lên lòng dũng cảm .
- Hiểu nội dung chính câu chuyện(đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện( đoạn truyện).
II/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi:
+ Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”?
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hướng dẫn HS kể chuyện:
c) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Y/c HS đọc đề bài 
- GV phân tích gạch dưới những từ ngữ: Lòng dũng cảm, được nghe, được đọc 
- Gọi HS đọc phần gợi ý của bài 
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình 
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, Y/c HS kể lại chuyện trong nhóm 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
* Thi kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS kể chuyện và trả lời câu hỏi 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các phần gợi ý 1, 2, 3, 4 
- Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể 
- 4 HS tạo thành một nhóm. 
- 5 – 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó 
 Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG 
I- Mục tiêu:
Thực hiện các phép tính với phân số.
Giải bài toán có lời văn
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS.
1/ Bài cũ: 
- Bài 4/138
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1/ 138 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 2/139 
- GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3/139
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV khuyến khích HS chọn MSC hợp lí (bé nhất).
- GV nhận xét
Bài 4/139
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 5/139
GV nhận xét chốt bài làm đúng
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS hoạt động nhóm
- HS tự kiểm tra phép tính trong bài.
- 4 hs lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính, phép tính nào đúng, phép tính nào sai..
- HS lần lượt thực hiện các phân số trong biểu thức. Lớp làm VBT.
- HS làm theo tổ
- 1 HS làm bảng lớp.Lớp làm VBT.
- Tìm số phần bể đã có nước.
- Tìm số phần bể còn lại chưa có nước.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Tìm số ki- lô gam cà phê lấy ra lần sau.
- Tìm số ki- lô gam lấy ra cả hai lần.
- Tìm số ki- lô gam còn lại trong kho.
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
Chính tả: THẮNG BIỂN 
I/ Mục tiêu:
Nghe viết đúng chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
Làm đúng BT CT phương ngữ(2) a/b
II/ Đồ dùng dạy - học: 
Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a (hoặc 2b)
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ đã được luyện viết ở BT2, tiết CT trước 
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hướng dẫn viết chính tả: 
- Y/c HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 trong bài thắng biển 
- Qua đoạn trích em thấy cơn bão biển hiện ra ntn ?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức 
- GV hướng dẫn thi 
- Theo dõi HS thi làm bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- 3 HS lên bảng thực hiện theo y/c của GV 
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi 
- Học sinh trả lời.
- HS dọc và viết các từ sau: mênh mông, lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, quyết tâm  
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- Nghe GV hướng dẫn 
- Các tổ thi làm nhanh 
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh 
Luyện Tiếng Việt: ÔN CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
 - Rèn kĩ năng nhận biết câu kể Ai là gì ? Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì ?
II. Nội dung:
 Bài tập:
 1/Tìm trong đoạn văn câu kể Ai là gì ?
 “ Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa. Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm chân chất, mộc mạc. Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm trên sân kho. Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.”
 2/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa tìm được.
 3/ Viết một đoạn văn có 5 đến 7 câu kể về bạn của em, trong đó có dùng câu kể Ai là gì ?
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu: 
 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cây cối.
 - HS viết được một đoạn văn miêu tả cây hoa.
II. Nội dung : 
 - HS đọc kĩ yêu cầu bài, xác định nội dung yêu cầu( tả cây hoa).
 - HS suy nghĩ chọn từ ngữ, hình ảnh tả lại thân cây, gốc cây, hoa, lá...
 - Lưu ý đoạn văn cũng có mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn.
 - HS làm bài, sau đó tiếp nối đọc đoạn vừa viết cho cả lớp nghe và nhận xét.
 - GV chọn đoạn văn hay đọc cho cả lớp tham khảo.
Luyện Toán: ÔN PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng phép chia phân số.
II. Nội dung
 Bài tập
 Bài 1: Tính
 a) : b) : c) 3 : d) 8 : 
 Bài 2: Tìm x
 a) X x = b) x X = 
 Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích m2 , chiều rộng m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó ?
 Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012
HĐNGLL: TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY 8- 3 
 ÔN TẬP BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY 
I/ Mục tiêu: 
 1/- Giúp HS nắm được ý nghĩa ngày 8 – 3.
 - Học sinh biết cách tổ chức một buổi lễ kỉ niệm chào mừng ngày 8-3.
 - Biết yêu quí mẹ và cô.
 2/- HS nắm được các biển báo hiệu giao thông trên đường thủy để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thủy.
 - HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
 - Có ý thức khi đi trên đường thủy cũng phải đảm bảo an toàn. 
II/ Hoạt động dạy học:
HĐ thầy
HĐ trò
HĐ1: Ổn định tổ chức:
Mục tiêu : Ổn định được đội hình, chọn được ban tổ chức.
HĐ2: Tổ chức sinh hoạt
Mục tiêu: HS làm quen với cách tổ chức một buổi tọa đàm thân mật để kỉ niệm ngày lễ: 8/3.
HĐ nối tiếp: 
GV nhận xét đánh giá cách tổ chức, nội dung buổi sinh hoạt. 
LHGD: Giáo dục HS phải biết kính trọng mẹ cô giáo, người đã đem hết tâm huyết giáo dục các em thành người.
HĐ3: : Ôn biển báo hiệu giao thông đường thủy:
H/ Có mấy loại biển báo hiệu GTĐT
Biển báo cấm đậu:
Nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ trên bảng ?
Biển chỉ dẫn :
Nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ trên bảng ?
GV kết luận: Đường thủy cũng là một loại đường giao thông, có rất nhiều phương tiện đi lại, do đó cần có biển báo hiệu giao thông để tránh tai nạn.
HĐ nối tiếp: Củng cố-Dặn dò:
Nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ trên bảng ?
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Sắp xếp đội hình, bố trí bàn ghế.
*Ban tổ chức: Cán bộ lớp, chịu trách nhiệm chung là LT(Vân Anh)
Phân công:
- Đọc ý nghĩa 8/3 Huyền.
- Văn nghệ : Mỗi tổ 2 tiết mục.
- Nội dung câu hỏi: Cả lớp.
*Bạn Vân Anh (LT) điều hành.
- Tuyên bố lí do.
- Hát tập thể.
- Đọc ý nghĩa ngày 8/3.
- Hái hoa, văn nghệ.
- Có 6 loại biển báo hiệu giao thông đường thủy.
 + Hình : vuông.
 + Màu sắc: viền đỏ, có đường chéo đỏ
 + Hình vẽ: giữa có chữ p màu đen.
 + Hình vuông.
 + Nền màu xanh thẫm.
 + ở giữa có kí hiệu biểu thị điều chỉ dẫn.
TUẦN 26
Kĩ thuật CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP 
 MÔ HÌNH KĨ THUẬT 
I/Mục tiêu:
-HS biết được tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
- Sử dụng được cờ-lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau
II/Đồ dùng dạy học:
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/Bài cũ: KT dụng cụ học tập
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề 
HĐ1: Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
Giới thiệu 34 loại chi tiết khác nhau của bộ lắp ghép
-GV cho HS quan sát hình 1/ 75
HĐ2:HS biết cách sử dụng cờ-lê, tua vít.
Cho HS sử dụng theo nhóm
N1: Lắp vít
N2: Tháo vít
N3,4 Lắp ghép một số chi tiết
3/Củng cố dặn dò:
 -Nêu tên 7 nhóm chi tiết chính ?
 -Cần dụng cụ nào để để lắp ghép các chi tiết
 Học ghi nhớ sgk
-HS lắng nghe.
HS nêu lại các chi tiết đó ở hình1SGK
-HS quan sát
- Các nhóm thực hiện.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét & bổ sung.
-HS trả lời
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 26
I/Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Thấy được các ưu, khuyết điểm các mặt họat động trong tuần.
 - Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được .
 - Kế hoạch hoạt động tuần 27
II/Cách tiến hành: 
 1/Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
 - Lớp phó học tập nhận xét
 - Lớp phó VTM nhận xét
 - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung
 - GV nhận xét chung xoay quanh vấn đề trên.
 2/Kế hoạch tuần 27
 - Đi học tác phong gọn gàng , ăn mặc đồng phục sạch sẽ.
 - Quán triệt tốt nề nếp tự quản.
 - Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 - Tích cực tham gia xây dựng bài.
 - Rèn chũ viết cho sạch, đẹp
 - Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực đã phân công
 *Sinh hoạt văn nghệ.
TUẦN: 26 	
Toán: LUYỆN TẬP
I /Mục tiêu: Giúp HS:	
- Thực hiện được phép chia 2 phân số
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
-II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ: Bài 3/ 136: 
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
Bài 1/136 : Tính rồi rút gọn
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gv hướng dẫn mẫu (SGK)
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 2/ 136. Tìm x
Gọi HS đọc yêu cầu bài-GV cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết, số chia chưa biết.
-GV nhận xét chốt bài làm đúng.
Bài 3/ 136.(HS khá, giỏi) 
Bài 4/136.(HS khá, giỏi) 
-GV chấm điểm, nhận xét 
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-3 HS lên bảng làm.
-Lớp làm bảng con 
a) =; 
 =
 .
b) HS làm vở
-Tìm x.
-2 HS lên làm ở bảng , lớp làm VBT.
-HS nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc