Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Bản mới chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Bản mới chuẩn kiến thức kĩ năng)

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. KT:

- Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. HSKG : Bài 4.

2. KN:

- Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.

3. GD:

- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bảng nhóm, bảng phụ.

 III. Các HĐ dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (Bản mới chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Ngày soạn: 10/03/2012
Ngày giảng :12/03/2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- Giúp HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng một số từ khó có trong bài.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Mập, cây vẹt, ...
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
2. KN: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. TCTV: Giúp HS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
3. GD: 
 - GD cho HS có ý thức học bài và ham đọc sách và thấy được con người luôn phải đấu chống thiên tai để bảo vệ cuộc sống bình yên.
II. ĐDDH:
 	- Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Đoàn thuyền đánh cá” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)- Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc: (12’)
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
- TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài: (12’)
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Câu 1: 
+ Câu 2: 
- ý đoạn 1?
 + Câu 3: 
+ Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? 
+ Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì? 
- Cho biết ý đoạn 2?
+ Câu hỏi 4: 
- Nêu ý chính của đoạn 3? 
 - GD hs kỹ năng chia sẻ, cảm thông, ra quyết định ứng phó và đảm nhận trách nhiệm.
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
4. Đọc diễn cảm: (11’) 
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Một tiếng reo to nổi lên ... quãng đê sống lại” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp .
- Cho HS thi đọc đoạn văn trước lớp.
- Nx và đánh giá
4. Củng cố – Dặn dò: (2’)
 - Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
+... miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - người thắng biển.
+ Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
Ý 1: Cơn bão biển đe doạ.
+...miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống dữ.
- Biện pháp so sánh: như con cá mấp đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng.
- Thấy được cơn bão biển thật hung dữ,...
- Ý 2: Cơn bão biển tấn công.
...Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn
Ý 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển.
ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ... bình yên.
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. HSKG : Bài 4.
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: 
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) - GTB – Ghi bảng
2. HD làm bài tập:
Bài tập 1: (8’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài theo mẫu và cho HS làm bài trên bảng con rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
+ Các phần còn lại làm tương tự.
ơBài tập 2: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
- Gọi HS đọc quy tắc.
Bài tập 3: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS làm bài
- Lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
Bài tập 4: (9’) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS tóm tắt nội dung bài và hướng giải
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
- Cho HS nhắc lại lời giải.
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. Củng cố nội dung bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
a)
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
X = 20/21; X = 5/8
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
a.
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
Bài giải:
Độ dài đáy cuả hình bình hành là:
 1(m)
 Đáp số: 1 m.
- Nghe
Ngày soạn:10 /03/2012
Ngày giảng :13/03/2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. HSKG: bài 3,4.
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. TCTV: Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: 
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Băng giấy (dài 12 cm, rộng 4 cm)
 III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
- GTB – Ghi bảng
2. Thực hành:
Bài tập 1: (9’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức hs làm bảng con:
- Gv cùng hs nx chữa bài cả lớp:
+ Các phần còn lại làm tương tự.
Bài tập 2: (6’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gv đàm thoại để hs giải được theo mẫu:
- Có thể viết gọn lại:
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
+ Các phần còn lại làm tương tự. 
Bài tập 3: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho học sinh trao đổi cách làm bài và đưa ra cách làm bài:
- Gv thu một số bài chấm:
- Gv cùng hs nx, chữa bài và trao đổi cách làm bài:
Bài 4: (9’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS quan sát mẫu và nêu cách làm 
+ Muốn biết phân số gấp bao nhiêu lần phân số ta làm như thế nào? 
( làm như mẫu SGK)
- HD HS làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài:
 ( Những phân số còn lại làm tương tự)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài. Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- làm bài
- NX – bổ sung
a) 
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
2 : 
a. 3 : 
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
a.Cách1: 
Cách 2:
- Đọc
- Làm bài
- NX - bổ sung
Vậy gấp 4 lần.
- Nghe
Tiết 2: Khoa học
 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT)
I. Mục tiêu: 
1. KT: 
- Hs nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
	- Hs giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn và nómg lạnh của chất lỏng.
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng. TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
3. GD: 
- GD cho HS ý thức học tập, và ưa tìm hiểu trong thực tế cuộc sống. Áp dụng được vào thực tế cuộc sống
II. ĐDDH:
 - Chuẩn bị theo nhóm: 1 phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống 
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
- NX - đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)- GTB – Ghi bảng
2. Các HĐ:
HĐ1: Sự truyền nhiệt: (12’)
- Tổ chức hs dự đoán thí nghiệm: Cả lớp dự đoán, ghi vào nháp.
- Tổ chức hs làm thí nghiệm: Hs làm thí nghiệm( sgk/102) theo N4.
- So sánh kết quả thí nghiệm và dự 
đoán:
- Lần lượt các nhóm trình bày:
Sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu bằng nhau.
- Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không?
- Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
- Gv nx, chốt ý đúng:
HĐ 2: Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên: (15’) 
- Tổ chứa hs làm thí nghiệm sgk/103:
- 1 nhóm Hs làm thí nghiệm: Lớp quan sát:
- N4 trao đổi kết quả ghi lại vào nháp.
- Lần lượt hs trình bày kết quả thí nghiệm :
- Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm thấy cột chất lỏng dâng lên.
+ Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
+ Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
D. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Nx tiết học. Chuẩn bị cho bài 52: xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế.
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận theo nhóm 4
- Báo cáo kq
- NX – bổ sung
VD: Đun nước, nước nóng lên, đổ nước nóng vào ca thuỷ tinh, ca nóng lên,...
- Thực hiện
- Thảo luận
- Trình bày
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
+Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao
* Kết luận: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn từ đầu ... quyết tâm chống giữ.
 	- Tiếp tục luyện đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n; in/inh.
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng nghe và viết đúng nội dung bài. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. TCTV: Giúp HS viết đúng mẫu chữ.
3. GD: 
- GD cho HS luôn có tính cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ; 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’) 
- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp: các từ: bãi dâu, gió thổi, bao giờ, diễn giải 
- NX - đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)- Giới thiệu - ghi bảng
2. HD HS nghe – viết: (22’)
- Gọi HS đọc đoạn văn theo yêu cầu trước lớp 1 -2 lần.
+ Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra nh ... uả - NX – bổ sung và chữa bài:
Bài tập 2: (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi – trao đổi và làm bài
- Gọi đại diện một số HS trình bày ý kiến trước lớp
- Gv nx chốt câu đúng:
Bài tập 3: (6’)
- Nêu yêu cầu của bài.
- GV cho HS làm vào vở bài tập
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét - đánh giá 
Bài tập 4: (6’)
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp bài tập:
- Đại diện các nhóm nêu.
- Gv cùng hs nx chốt ý đúng:
Bài tập 5: (6’)
- Hs tự đặt và trình bày miệng.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt bài đúng:
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- NX tiết học
- Giao BTVN: Chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Đọc
- Làm bài – chữa bài
- NX, bổ sung
+ Từ cùng nghĩa với dũng cảm: can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm,...
+ Từ trái nghĩa với dũng cảm: - nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,...
- Đọc
- Thảo luận
- Trình bày
- NX – bổ sung
VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
+ Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
- Nêu
- Thực hiện
- Làm bài
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế anh dũng.
+ Hi sinh anh dũng.
- Nêu 
- NX
+ Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
 vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
- Đọc kq
- NX – bổ sung
VD: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
- Nghe
Tiết 3: Đạo đức
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO 
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- HS hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2. KN: 
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. TCTV cho HS.
3. GD: 
- GD cho HS biết tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
 B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
2. Các HĐ
HĐ 1: Thảo luận thông tin sgk/37: (8’)
- Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2 sgk/37, 38 theo nhóm 2 
- Nhiều nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.
* Kết luận: 
HĐ 2: HĐ 2: Làm việc theo nhóm đôi bài tập 1: (10’)
- Tổ chức hs trao đổi thảo luận N2 các tình huống.
- Lần lượt các nhóm trình bày, trao đổi trước lớp.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung:
* Kết luận: 
- GD hs kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 3:(10’)
- Tổ chức hs trả lời ý kiến bằng cách thể hiện bìa:
Đỏ - đúng; xanh – sai
- Gv đọc từng ý:
- Hs thể hiện và trao đổi ở mỗi tình huống. 
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.
* Kết luận: 
=> Phần ghi nhớ:
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- GD hs tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác Hồ.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo.
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS TL theo cặp
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
* Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
- Thảo luận
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
*Việc làm trong tình huống a,c là đúng.
 - Việc làm trong tình huống b là sai: vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
- Nghe và giơ thẻ
- TL
* ý kiến a, d Đúng; ý kiến b,c Sai.
- 2 - 3 HS đọc
- Nghe
Ngày soạn: 14/03/2012
Ngày giảng: 16/03/2012
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- Thực hiện các phép tính với phân số.
	- Giải bài toán có lời văn.
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ. TCTV cho hs.
3. GD: 
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm;
 III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) - GTb – Ghi bảng
2. Thực hành:
Bài tập 1: (5’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng:
- Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
+ Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai.
- NX - đánh giá
ơBài tập 2: (7’)-
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Mỗi tổ làm 1 phần vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, trao đổi và đưa ra cách tính thuận tiện nhất.
- NX và đánh giá
Bài tập 3: (6’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm tương tự bài 2.
- Gv cùng hs trao đổi chọn MSC bé nhất.
+ Các phần còn lại làm tương tự
Bài tập 4: (7’)
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa.
- Gv thu chấm 1 số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài,trao đổi.
Bài tập 5: (9’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD HS tóm tắt
- Cho HS làm bài – 1 HS lên bảng làm bài
- NX – chữa bài
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- NX - đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài. Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- Nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai.
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài - chữa bài
- NX – bổ sung
a.
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
Bài giải
 Số phần bể đã có nước là:
 (bể).
 Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: bể.
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
Đáp số: 15 320 kg cà phê
- Nghe
Tiết 2: Địa lý
 DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu: 
1. KT: 
- Dựa vào bản đồ, lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miềnTrung.
	 - Duyên hải miền trung có nhiều đồg bằng nhỏ hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
	 - Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
 - Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
2: KN:
- Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ. TCTV cho HS.
3: GD: 
- GD cho HS ý thức học tập. Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II. Đồ dùng: 
 - Bản đồ địa lý TNVN, 
III. Các HĐ dạy- học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)- GTB – Ghi bảng
2. Các HĐ: 
HĐ1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển:(13’)
- Gv giới thiệu ĐBDHMT trên bản đồ:
+ Đọc tên các ĐBDHMT theo thứ tự từ Bắc vào Nam?
+ Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này? 
+ Em có nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng này? 
+ Quan sát trên lược đò em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu? 
- Gv treo lược đồ đầm phá:
Các ĐB ven biển thường có các cồn cát cao 20-30m, những vùng thấp trũng ở cửa sông, nơi có đồi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nen các đầm, phá.
+ Ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao, do đó thường có hiện tượng gì xảy ra? 
+ Để găn chặn hiện tượng này người dân ở đây phải làm gì? 
+ Nhận xét gì về ĐBDHMT về vị trí, diện tích, đặc điểm, cồn cát, đầm phá? 
- Kết luận: Gv chốt ý trên.
HĐ2 : Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam. (15’)
- Tổ chức hs thảo luận theo cặp:
Đọc và quan sát hình 1,4 trả lời câu hỏi sgk/136.
+ Chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, 
đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng.
+ Mô tả đường đèo Hải Vân? 
+ Nêu vai trò của bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã? 
+ Nêu sự khác biệt về nhiệt độ ở phía Bắc và phía Nam Bạch Mã? 
- Gió tây nam mùa hạ gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. Gió Đông bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển thường gây mưa, gây lũ lụt đột ngột.
( Nhắc nhở hs chia sẻ với vùng thiên tai...)
* Kết luận: Hs đọc phần ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học.
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- CB bài: Người dân và HĐ sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- QS
- Thực hiện
- NX – bổ sung
+Các ĐB này nằm .... Đông là biển Đông.
+...tên gọi lấy từ tên của các tỉnh nằm trên vùng đồng bằng.
+Có hiện tượng di chuyển của các cồn cát.
+...thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền.
+ Các ĐBDHMT thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát và đầm phá.
- Thực hiện
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
+ nằm trên sườn ... cao, một bên là vực sâu.
+ dãy BạchMã và đèo Hải Vân nối từ Bắc vào Nam và chặn đứng luồng gió thổi từ bắc xuống Nam tạo sự khác biệt khí hậu giữa Bắc và Nam ĐBDHMT.
+ Nhiệt độ TB tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200C, Huế ... chênh lệch khoảng 29oC.
- Nghe
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1. KT: 
- Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài.
	- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; kết bài( kiểu mở rộng, không mở rộng).
2. KN: 
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành viết được các đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối.
3. GD : 
- GD cho HS ý thức học tập. 
II. Đồ dùng: 
 	- Tranh ảnh về một số loài cây: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. HD HS làm bài tập:
a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài:(5’)
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
- Gv dán một số tranh ảnh lên bảng.
- Hs quan sát và chọn cây định tả.
- 4 Hs đọc nối tiếp. các gợi ý:
b) HS viết bài:(30’)
- Yêu cầu hs viết nhanh dàn ý vào nháp:
- Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
- Trao đổi theo nhóm 3:
- Hs tiếp nối nhau trình bày bài.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, cùng hs nx khen bài làm tốt. 
- Chấm điểm.
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho bài sau.
- HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT theo nhóm 
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
Tiết 5 : SINH HOẠT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nam_hoc_2011_2012_ban_moi_chuan_kien_t.doc