Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Đạo đức

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1)

 I. MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu :

 - Thế nào là hoạt động nhân đạo

 - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

 - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn

 - Tích cực tham gia 1 số hoạt động nhân đạo ở lớp ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng

 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 1. Kiểm tra:

 - Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng ?

 - Giáo viên nêu một vài tình huống liên quan đến việc giữ gìn công trình công cộng, HS xử lý tình huống.

 

doc 15 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 :
Thứ 2 ngày 10 tháng 3 năm 2008
Buổi một :
Tập đọc :
THẮNG BIỂN 
	I. MỤC TIÊU : HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp căng thẳng cảm hứng ngợi ca, nhấn gịong ở các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nỗi bật sự dữ dội của cơn bão.
	- Hiểu : Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình .
	II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ (SGK)
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Bài cũ: 
	- Gọi HS đọc bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
	- HS trả lời câu hỏi ở sau bài đọc trong SGK
	2. Bài mới: 
	* HĐ1: Giới thiệu bài 
	* HĐ2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
	a) Luyện đọc :
	- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn ( 2 lượt )
	- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát (SGK)
	- Đọc phần chú giải (SGK)
	- HS luyện đọc theo cặp 
	2 HS đọc toàn bài – Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
	b) Tìm hiểu bài :
	Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão được mô tả theo trình tự nào? (Biển đe doạ Biển tấn công Người thắng biển) ( Theo 3 đoạn ) 
	Tìm TN, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ?
	Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt ra sao ? Những TN hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển .
	 Rút ra ý chính của bài ( MT )
	c) HD học sinh đọc diễn cảm : Giáo viên đọc mẫu lần 2 
	3 HS nối tiếp 3 đoạn – Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm (MT)
	+ HS xung phong đọc diễn cảm trước lớp 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
LUYỆN TẬP 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Bài cũ: 
	Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia phân số ở bài tập 2a, 2b, 3b.(Giáo viên ghi phép tính lên bảng – yêu cầu HS lên tính, cả lớp làm vào giấy nháp)
	Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung.
	HS nêu cách thực hiện phép chia phân số
	2. Bài mới: 
	* HĐ1 : HD học sinh tìm thành phần chưa biết của phép chia phân số 
	- Giáo viên ghi phép tính lên bảng – yêu cầu HS tính 
	 x x = : x = 
	x = : x = : 
	x = x = 
	b) Tính x = = 1
(Yêu cầu HS nhận xét nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì có kết quả là 1)
	* HĐ2 : Luyện tập 
	- HS làm BT (VBT) – Giáo viên theo dõi kèm cặp HS yếu
	+ Kiểm tra, chấm bài 1 số em, nhận xét 
	+ Chữa bài
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1)
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu :
	- Thế nào là hoạt động nhân đạo 
	- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo 
	- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn 
	- Tích cực tham gia 1 số hoạt động nhân đạo ở lớp ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng 	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra: 
	- Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng ?
	- Giáo viên nêu một vài tình huống liên quan đến việc giữ gìn công trình công cộng, HS xử lý tình huống.
	2. Bài mới: 
	* HĐ1 : Tìm hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo ?
	- Gọi HS đọc thông tin (SGK) - Lớp đọc thầm 
	- HS thảo luận các câu hỏi 1, 2
	+ HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét 
	- Giáo viên kết luận (SGV)
	* HĐ2 : Tìm hiểu BT1 (SGK) 
	- HS đọc và thảo luận BT1 
	- HS nêu kết quả - Lớp nhận xét bổ sung và KL (SGV)
	* HĐ3 : Bày tỏ ý kiến BT3 
	- HS đọc BT - Thảo luận thống nhất ý kiến, nêu ý kiến thống nhất 
	- Giáo viên giải thích KL (SGV) ( ý kiến a, d là đúng ; b,c là sai )
	 Rút ra bài học ghi nhớ (SGK) 
	- Gọi HS đọc lại 
	* HĐ4: Liên hệ thực tế 1 số HĐ nhân đạo mà các em đã làm 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Khoa học :
NÓNG,LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Nêu được VD về các vật nóng lạnh hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt 
	- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giản vì nóng lạnh của chất lỏng .	
	II. CHUẨN BỊ : Nước nóng, cốc, lọ ( có cắm ống thuỷ tinh )	
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Bài cũ : 
	- Muốn đo nhiệt độ của vật ta dùng dụng cụ gì?
	- Hãy kể tên những loại nhiệt kế thông dụng mà em biết.
	- HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể.
	2. Bài mới:
	* HĐ1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
	- HS làm TN (SGK) theo nhóm và trả lời các câu hỏi (SGK)
	+ Giáo viên kết luận (SGK) - Giải thích thêm (Vật nóng lên do thu nhiệt, vật lạnh đi do toả nhiệt)
	* HĐ2 : Tìm hiểu sự co giản của nước khi lạnh đi và nóng lên 
	- HD học sinh làm TN ( Trang 103 SGK) theo nhóm – quan sát nhiệt kế .
	- Trình bày kết quả TN : ( Trả lời câu hỏi SGK)
	 Rút ra KL (SGK) 
	Giáo viên giải thích thêm 1 số ý khi vận dụng vài cuộc sống (SGV)
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Buổi hai:
Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC 
	I. MỤC TIÊU : Rèn HS kỹ năng kể chuyện . Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện hoặc 1 đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật ý nghĩa nói về lòng dũng cảm của con người 
	- Hiểu truyện trao đổi được với bạn về ý nghiac câu chuyện 
	- Biết lắng nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Bài cũ: 
	- Gọi HS kể lại một đoạn của câu chuyện “Những chú bé không chết”
	- HS nêu ý nghĩa câu chuyện 
	2. Bài mới: 
	* HĐ1: Giới thiệu ND tiết học :
	* HĐ2: HD học sinh kế chuyện :
	a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài 
	- Gọi 1 HS đọc đề bài : Giáo viên ghi bảng 
	“ Kể lại 1 câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc ( Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng”
	- Gọi HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 (SGK) 
	- Giáo viên nêu yêu cầu HS tìm những câu chuyện ngoài SGK ( Nếu không tìm được có thể kể 1 trong các câu đó )
	+ HD học sinh giới thiệu câu chuyện của mình định kể 
	b) HS thực hành kể chuyện – Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
	+ Thi kể chuyện trước lớp 
	3. Tổng kết : Bình chọn bạn kế chuyện hay ( tốt nhất )
	 Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________________
	Luyện Toán :
 LUYỆN TẬP 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Ghi nhớ cách thực hiện phép chia phân số ( Lấy phân số thứ nhất nhân phân số thứ 2 đảo ngược )
(Yêu cầu HS ghi nhớ nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì có kết quả là 1)
 - Áp dụng quy tắc vào làm bài tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 1. Giới thiệu bài
	2. Hướng dẫn luyện tập 
	* HĐ1: Củng cố kiến thức:
 - Yêu cầu HS nêu cách chia hai phân số.
 -Nhiều HS nhắc lại.
 * HĐ2 : Luyện tập 
	- HS làm BT (sgk) – Giáo viên theo dõi kèm cặp HS yếu 
	- Kiểm tra, chấm bài 1 số em, nhận xét
	- Chữa bài.
 * BTRT: Tính:
	a/ x x = b/ : x = 
 c/ : - ( x - 2 x ) : 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
____________________________
TH-Mĩ thuật:
 Cô Hương lên lớp.
________________________________
TH-Khoa học :
NÓNG,LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Ghi nhớ được VD về các vật nóng lạnh hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt 
	- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giản vì nóng lạnh của chất lỏng .	
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 1. Giới thiệu bài
	2. Hướng dẫn luyện tập 
	* HĐ1: Củng cố kiến thức:
 - Muốn đo nhiệt độ của vật ta dùng dụng cụ gì?
 - Hãy kể tên những loại nhiệt kế thông dụng mà em biết.
	- HS thực hành đo nhiệt độ cơ thể.
 - Nêu ví dụ về sự truyền nhiệt,sự co giản của nước khi lạnh đi và nóng lên .
 * HĐ2 : Luyện tập 
	- HS làm BT (VBT) – Giáo viên theo dõi kèm cặp HS yếu 
	- Kiểm tra, chấm bài 1 số em, nhận xét
	- Chữa bài.
 - HS nhắc lại KL (SGK) 
	Giáo viên giải thích thêm 1 số ý khi vận dụng vào cuộc sống (SGV)
 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
___________________________________________________________
Thứ 3 ngày 11 tháng 3 năm 2008
Buổi một :
Thể dục :
MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TTCB
TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY”
	I. MỤC TIÊU : Ôn tung bóng bằng 1 tay - bắt bóng bằng 2 tay, tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người - Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nâng cao thành tích .
	- Tổ chức trò chơi “ Trao tín gậy” yêu cầu HS biết cách chơi . Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn .
	II. CHUẨN BỊ : Dây + bóng 
	III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
	1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp 
	- Giáo viên nêu yêu cầu Nd tiết luyện tập 
	- Khởi động tay, chân 
	2. Phần cơ bản :
	a) Rèn luyện TTCB : 
- Ôn nhảy dây chân trước, chân sau 
	- Ôn tung bóng bằng tay, bắt bóng bằng 2 tay 
	- Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm 2 người ( 3 người )
	( Giáo viên hướng dẫn làm mẫu - Gọi 1 số HS khá thực hiện - Tổ chức HS luyện tập )
	+ HD học sinh luyện tập theo vị trí của tổ - Giáo viên quan sát sửa sai 
	b) Tổ chức trò chơi “ Trao tín gậy ”
	- Giáo viên hướng dẫn cách chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu, HS quan sát 
	- HS chơi thử 1 - 2 lần 
- HS chơi chính thức 
3. Phần kết thúc : Nhận xét, dặn dò 
________________________
Toán :
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số 
- Biết cách tính và rút gọn phép tính 1 số TN chia cho 1 phân số 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và bài tập 4 (SGK)
- Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung
2. Bài mới: 
* HĐ1 : HD thực hiện phép chia STN với phân số 
Giáo viên ghi bảng bài toán :
4 : = : = x = 
- HD học sinh viết gọn : 4 : = = 
* HĐ2 : Luyện tập 
- HS làm BT (VBT) – Giáo viên theo dõi HD
( Lưu ý BT4 : HD học sinh tính : lấy mỗi phân số đã cho chia cho 
VD : : = x = = 9
 gấp 9 lần 
- HS làm BT – Giáo viên kiểm tra. Chấm bài 1 số em nhận xét 
- Chữa BT
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò
________________________
Luyện từ và câu :
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI L À GÌ ?
	I. MỤC TIÊU : Tiếp tục luyện tập cho HS về câu kể Ai là gì ? Tìm được câu kể ai là gì trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được CN - VN trong các câu đó 
	- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Bài cũ:
	- HS nêu một số từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
	- HS đọc bài làm bài tập 2ở VBT
	- Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung
	2. Bài mới:
	* HĐ1: Giới thiệu bài 
	* HĐ2: HD học sinh làm BT
	+ HS đọc yêu cầu BT1,2 (SGK) – Giáo viên giải thích cách làm 
	( BT1: Tìm câu kể ai là gì ? BT2 xác định được CN - VN trong từng câu kể )
	+ HS đọc yêu cầu BT3 ( Giáo viên gợi ý HS phải tưởng tượng ra 1 tình huống mình cùng các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu tiên .Gặp Bố, mẹ Hà bị ốm – Sau đó các bạn lần lượt tự  ... 
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học: 
2. Hướng dẫn luyện tập :
* HĐ1 : HS thực hành đặt câu kể “Ai là gì?”
HS nối tiếp nhau đặt câu, xác định chủ ngữ, vị ngữ 
Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung.
HĐ2: HD học sinh làm một số bài tập.
 Bài 1: Xác định CN,VN của các câu sau,cho biết VNdo những từ ngữ nào tạo thành. 
a) Đây là dòng sông Hương của Huế đẹp và rất nên thơ. 
b) Con mắt là cửa sổ của tâm hồn. 
c) Bạn Lan là học sinh giỏi nhất lớp 4c. 
d) Anh Cù Chính Lan là dũng sĩ diệt xe tăng. 
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về ngôi nhà của em trong đó có sử dụng câu kể “Ai là gì?”
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi
	- Chấm bài 1 số em, nhận xét bổ sung 
	- Chữa từng bài trên bảng 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò. 
 _________________________________
 Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp HS luyện tập củng cố kĩ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
- HS vận dụng vào luyện tập giải các bài toán có liên quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu bài 
2. Trọng tâm:
* HĐ1: Củng cố kiến thức
- HS nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số cùng mẫu số và khác mẫu số .
- HS nêu cách thực hiện phép nhân phân số 
- HS nêu cách thực hiện phép chia phân số 
* HĐ2: Luyện tập 
a) HS hoàn thành bài tập 3, 4 (SGK)
- HS làm bài – Giáo viên theo dõi, hướng dẫn
- Kiểm tra bài một số em
- Chữa bài (Nếu HS làm sai)
b) Bài luyện tập thêm:
Bài 1: Tính rồi rút gọn
a) + ; + ; - ; -
b) x ; x ; : ; :
Bài 2: Một hình bình hành có cạnh đáy là 60 cm . Đường cao bằng cạnh đáy. Tính diện tích hình bình hành đó .
- HS làm bài – Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Chấm bài một số em.
- Chữa bài 
+ Một số HS yếu và trung bình làm các phép tính ở bài tập 1
+ Gọi một HS khá làm bài giải bài 2
+ Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung 
+ HS đối chiếu với bài làm của mình
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ________________________
Anh văn:
Cô Tùng lên lớp.
 _________________________	
Hướng dẫn thực hành:
ÔN TẬP LỊCH SỬ BÀI 21, 22.
	I. MỤC TIÊU : 
	Củng cố cho HS các kiến thức Lịch sử thời Trịnh - Nguyễn
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Nêu yêu cầu nội dung tiết học
	2. Hướng dẫn ôn tập 
	* HĐ1: Ôn tập theo nhóm
	- HS hoạt động nhóm 4, trả lời các câu hỏi ở 2 bài đã học : Trịnh - Nguyễn phân tranh; Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
	* HĐ2: Ôn tập cả lớp 
	Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi, HS trả lời, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung
	- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
	- Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?
	- Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
	- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?
	* Giáo viên kết luận chung
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
___________________________________________________________________
Thứ 4 ngày 12 tháng 3 năm 2008
Buổi một :
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. MỤC TIÊU : HS nhắc được 2 kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng ) trong bài văn miêu tả cây cối 
- Luyện tập viết đoạn kết trong bài văn miêu tả cây cối ( theo cách mở rộng )
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Kiểm tra: 
- Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối?
- HS đọc bài làm bài tập 4 của tiết 50
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài
* HĐ2: HD học sinh luyện tập 
a) HS đọc yêu cầu của BT1 – HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi (SGK)
Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung KL (SGV)
b) Bài tập 2 : 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của các em ( quan sát trước 1 cái cây – Suy nghĩ về ích lợi của cây, cảm nghĩ của mình với cây đó )
- Giáo viên cho HS quan sát lại 1 số cây ( Ở tranh, ảnh : cây gạo, cây .. )
- HS suy nghĩ trả lời từng câu hỏi (SGK) để hình thành các ý cho 1 kết bài mở rộng .
- HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung 
c) Bài tập 3 :
HS thực hành viết kết bài theo kiểu mở rộng ( Dựa vào dàn ý trả lời câu hỏi ở BT2 )
- HS làm bài – Giáo viên theo dõi 
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung 
d) HS đọc yêu cầu BT4
- Giáo viên HD học sinh viết 1 kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây 
- HS nêu kết quả - Lớp nhận xét - GV bổ sung 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò. 
______________________________
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS 
	- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số 
	- Biết cách chia và rút gọn phép chia 1 phân số cho 1 số TN 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra: 
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 3
- Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung
2. Bài mới: 
* HĐ1 : HD học sinh thực hiện phép tính chia 1 phân số cho 1 số TN 
a) Giáo viên ghi bảng phép tính và HD tính :
 : 2 = : = x = 
HD học sinh viết gọn : 2 = = 
( HS phân biệt phép chia STN với phân số và phép chia phân số với STN)
* HĐ2 : Luyện tập 
- HS nêu yêu cầu các BT : Giáo viên hướng dẫn giải thích cách làm 
( Lưu ý bài 3 : Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau )
- HS làm BT – Giáo viên theo dõi – HD học sinh yếu 
- Kiểm tra, chấm bài 1 số em, nhận xét
- Chữa bài 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Mĩ thuật:
 Cô Hương lên lớp.
____________________________________________
Địa lý :
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
	I. MỤC TIÊU : HS biết:
	- Dựa vào bản đồ, lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
	- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều đồi cát ven biển .
	- HS thấy được những khó khăn của người dân miền Trung do thiên tai gây ra.	
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Bài cũ :
	- HS so sánh đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ .(BT2- VBT)
	- HS trả lời câu hỏi 3 (SGK)
	2. Bài mới : 
	* HĐ1: Tìm hiểu các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển 
	- HS quan sát biểu đồ địa lý tự nhiên VN – Giáo viên chỉ các tuyến đường sắt và đường bộ từ Hà Nội dọc suốt duyên hải miền Trung để đến Thành Phố Hồ Chí Minh và xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
	- HS quan sát lược đồ, ảnh SGK đọc câu hỏi (SGK) thảo luận : So sánh với đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ . Rút ra nhận xét : Các đồng bằng nhỏ hẹp song tổng diện tích khá lớn, gần bằng ĐBBB.
	- HS quan sát ảnh chụp về đầm , phá, cồn cát Giáo viên giải thích về cấu trúc địa lí ở duyên hải miền Trung(SGV)
	* HĐ2: Tìm hiểu : Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
	- HS quan sát lược đồ H1(VBT) . HS chỉ và đọc tên dãy núi, đèo, thành phố . Giáo viên giải thích (SGV).
	Giáo viên giải thích về dãy Bạch Mã : vai trò của dãy Bạch Mã và đường giao thông qua đèo Hải Vân và tuyến đường hầm .
	- Giáo viên nêu sự khác biệt khí hậu giữa phía Bắc và phía Nam dãy B.Mã.
	- Giáo viên giải thích thêm về gió Tây Nam(SGV)
Rút ra bài học (SGK)
Gọi HS đọc lại.
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Buổi hai: (Học TKB sáng thứ 5)
Tập đọc :
GA – V RỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
	I. MỤC TIÊU : HS đọc trôi chảy lưu loát toàn bài đọc đúng các tên riêng người nước ngoài có trong bài 
	- Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật 
	- Hiểu bài ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – V rốt 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài “Thắng biển”
- Nêu nội dung chính của bài 
2. Bài mới: 
* HĐ1: Giới thiệu bài 
* HĐ2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc : HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn ( 3 lượt )
- Giáo viên kết hợp HD đọc đúng tên người nước ngoài, đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến 
- Gọi 1 HS đọc phần chú gải (SGK)
+ HS luyện đọc theo cặp 
- 2 HS đọc toàn bài 
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
b) tìm hiểu bài 
- HS đọc phần đầu truyện 
Ga – V rốt ra người chiến luỹ để làm gì ?
Những chi tiết nào thể hiện được lòng dũng cảm của Ga – V rốt ?
- HS đọc phần cuối 
Vì sao tác giải lại nói Ga – V rốt là một thiên thần ?
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga – V rốt ?
 Rút ra ý chính bài 
c) HD học sinh đọc diễn cảm : ( HD học sinh đọc theo lối phân vai; Lưu ý HS đọc đúng giọng nhân vật (MT)
+ HS xung phong đọc diễn cảm 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
 ________________________
Toán :
 LUYỆN TẬP CHUNG
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kỹ năng 
	- Thực hiện các phép tính với phân số 
	- Giải bài toán có lới văn 	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Bài cũ:
	- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3, 4 (SGK- trang 138) 
	- Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung
	* HĐ1: Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết luyện tập 	
2. Bài mới:
	* HĐ2: HD luyện tập :
	* HĐ1 : HS đọc yêu cầu các BT (VBT)
	- HD học sinh làm bài 
	( Lưu ý : BT1, 2 : HS xác định MSC để tính gọn hơn )
	BT3, 4 : HD học sinh viết gọn; BT4 : HD các bước giải )
	* HĐ2 : HS thực hành làm bài 
	- Giáo viên theo dõi – HD những em yếu 
	+ Kiểm tra - Chấm bài 1 số em - Nhận xét 
	+ Chữa bài 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò. 
___________________________
Anh văn:
Cô Tùng lên lớp.
 ___________________________
Thể dục :
DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG 
NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY ”
	I. MỤC TIÊU : Ôn tung bóng và bắt bóng 2 – 3 người .Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau ( yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết nâng cao thành tích )
	- Học di chuyển tung và bắt bóng ( yêu cầu biết thực hiện đúng động tác cơ bản cơ bản đúng )
	- Tổ chức trò chơi “ Trao tín gậy ”	
II. CHUẨN BỊ : Còi, dây + bóng, gậy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp 
- Giáo viên nêu yêu cầu mục đích tiết học 
- Khởi động
2. Phần cơ bản :
a) Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm 2 -3 người : ( Giáo viên chia nhóm 4 người – HD học sinh luyện tập theo nhóm )
b) Học di chuyển tung và bắt bóng 
( Cho HS tập hợp 1 tổ 1 hàng dọc )
- HD học sinh thực hiện ( Giáo viên làm mẫu - cử 1 số HS khá làm ) HS quan sát 
- Học sinh luyện tập theo tổ 
c) Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau 
- HS luyện tập theo đội hình hàng ngang 
d) Tổ chức trò chơi “ Trao tín gậy ”
( HS nhắc lại trò chơi – HD học sinh tiến hành chơi )
3. Kết thúc : Củng cố 
Nhận xét, dặn dò 
 ___________________________________________________________________
 Thứ 5, 6 ngày 13, 14 tháng 3 năm 2008
Thi, chấm thi chất lượng định kỳ lần3. _________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_nguyen_thi_kieu_phong.doc