Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Tạ Thị Nguyệt Sương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Tạ Thị Nguyệt Sương

Tâp đọc:

THẮNG BIỂN

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS

-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ấm áp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh (làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thân quyết thắng của thanh niên xung kích

-Hiểu các từ ngữ trong bài

-Hiểu nội dung ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình

-Giáo dục: Tính kiên trì, bền bỉ, quyết tâm trong học tập

II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:

 -Tranh minh họa bài học

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Tạ Thị Nguyệt Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày10 tháng 3 năm 2008
TUẦN 26 
Đạo đức: 	
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
1.Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. 
	 -Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2.Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. 
 3.Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp khả năng.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
-Phiếu điều tra
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: (1’) Hát
 2. Bài cũ: (3’)
-GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Vì sao phải giữ gìn và bảo vệ những công trình công cộng ?
+Những việc cần làm để góp phần bảo vệ những công trình công cộng ?
-GV nhận xét - đánh giá. 
 3. Bài mới:(27’)
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: (thông tin trang 37, SGK):
-GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2.
*Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1, SGK) 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
-GV kết luận: 
+Việc làm trong tình huống ( a), (c) là đúng. 
+Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. 
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3, SGK)
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận. 
-GV kết luận: 
+Ý kiến a : đúng 
+ Ý kiến b: sai 
+ Ý kiến c: sai 
+ Ý kiến d: đúng
-GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động nối tiếp: 
-Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó
-HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo. 
-Các nhóm thảo luận.Đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luận trước lớp. Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết qủa. HS cả lớp trao đổi tranh luận.
-HS lắng nghe. 
-Các nhóm làm việc theo từng nội dung. Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi nhận xét. 
-Lắng nghe. 
-1-2 HS đọc theo yêu cầu. 
4. Củng cố và dặn dò:
	-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt
-Về nhà học bài. Chuẩn bị Bài 12 tiết 2 “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”.
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Tâïp đọc: 
THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ấm áp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh (làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thân quyết thắng của thanh niên xung kích
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu nội dung ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình
-Giáo dục: Tính kiên trì, bền bỉ, quyết tâm trong học tập
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
 -Tranh minh họa bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: (1’) Hát
 2. Bài cũ: (3’)
-Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
-GV nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới:(27’)
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
b) Các hoạt động:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn luỵên đọc 
-GV chia: 3 đoạn
-Cho hs đọc bài 
-Cho hs quan sát tranh minh họa mô tả cuộc chiến đấu với biển của những thanh niên xung kích 
-Cho hs luyện đọc theo cặp
-Cho hs đọc toàn bài 
-GV đọc diễn cảm bài thơ
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
-Cho hs đọc toàn bài 
H: Cuộc chiến đấu giữa cơn bão với con người được miêu tả theo trình tự nào ?
-Cho hs đọc đoạn 1 
H: Tìm những từ ngữ hình ảnh trong đoạn nói lên sự đe doạ của cơn bão ?
-Cho hs đọc đọan 2:
H: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
H: Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển ?
H: Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ?
-Cho hs đọc đoạn 3 
H: Những từ ngữ hình ảnh nào trong đoạn thể hiện tinh thần dũng cảm, sức mạnh con người trước cơn bão biển ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Cho hs đọc bài văn
-Cho hs đọc diễn cảm 
-GV nhận xét khen ngợi hs đọc hay
- Nêu ý nghĩa bài văn?
-HS nghe
-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn ( 3 lần)
-HS quan sát tranh
-HS giải nghĩa từ khó: mập, cây vẹt, xung kích, chão 
-Từng cặp hs luyện đọc
-1 hs đọc cả bài 
-HS nghe
-HS đọc toàn bài
-Trình tự: Biển đe doạ Biển tấn công Người thắng biển
-HS đọc thầm
-Các từ ngữ, hình ảnh: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh 
-HS đọc thầm
-Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất vụt vào thân để rào rào 
-Biện pháp so sánh + nhân hoá 
-Tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ 
-HS đọc thầm
-Hình ảnh: “ Hai chục thanh niên  nước mặn. Họ ngụp xuống như chão. Đám người không sợ  sống lại”
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc diễn cảm đoạn 3
-HS thi đọc diễn cảm
*Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển.
4. Củng cố và dặn dò:
- Nêu ý nghĩa bài văn?
-Giáo dục: HS phải có tính quyết tâm trong học tập
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Toán: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
 Phấn màu, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: (1’) Hát
 2. Bài cũ: (3’)
HS1: Giải lại BT4 tiết trước
-Gọi hs đọc quy tắc chia 2 phân số
HS2: Tính 
-GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới:(27’)
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
b) Các hoạt động:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1
-Cho hs đọc yêu cầu BT
-Gọi vài hs lên bảng làm, Lớp làm vào vở
-Củng cố về quy tắc chia 2 phân số(vài hs nêu)
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2
BT2: Cho hs nêu yêu cầu
a) x là thành phần nào chưa biết ?
b) x là thành phần nào chưa biết ?
-Cho hs phát biểu quy tắc tìm số chia 
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3
-Củng cố về phép nhân 2 phân số (trường hợp rút gọn trước khi tính )
-Cho hs nêu nhận xét: Tích của 2 phân số đảo ngược luôn luôn bằng 1
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập 4
-Cho hs đọc bài toán
-Cho hs nêu quy tắc tính diện tích HBH
H: Biết S, biết chiều cao, tìm cạnh đáy như thế nào? 
-Gọi 1 hs giải, lớp làm VBT
-HS nghe
-Hs nêu yêu cầu
b) HS làm tương tự
-Hs nêu yêu cầu
-Là thừa số chưa biết (HS phát biểu)
-Hs giải 
-Số chia
-HS làm : 
-Hs làm vào phiếu
-HS nhắc lại
-HS đọc bài toán (2 em) và tóm tắt
S = m2; h = m
Độ dài cạnh đáy a? m 
-HS nêu: SHBH = a x h
-Cạnh đáy = S: chiều cao
-1 hs giải: Cạnh đáy hình đó là 
	 Đáp số: 1m
4. Củng cố và dặn dò:
-GV nhắc lại toàn bộ kiến thức vừa học
-Về nhà làm VBT
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Thứ 3 ngày 11 tháng 3 năm 2008
Chính tả (N-V): 
THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Thắng biển”
-Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, và vần dễ lẫn: l/n; in/inh
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
 Vài tờ phiếu viết BT2a
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: (1’) Hát
 2. Bài cũ: (3’)
-Gọi 1 hs lên bảng viết các từ khó cả lớp viết bảng con:
Rộng rãi, gian nhà, dỗ dành, giúp đỡ, rỗi rãi 
-GV cùng hs nhận xét, ghi điểm
 3. Bài mới:(27’)
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
b) Các hoạt động:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe viết
-Cho hs đọc đoạn văn viết chính tả trong bài 
-GV nhắc hs cách trình bày đoạn văn
-Cho hs viết bảng con từ dễ viết sai: vật lộn, dữ dội, lan rộng 
-Cho hs viết bài
-GV chỉnh tư thế ngồi viết
-GV đọc lại cho hs soát lỗi
Hoạt động 2: Thu bài chấm
-GV chấm một số bài 
-Nhận xét từng bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập
*BT2a: Cho hs đọc yêu cầu
-GV dán tờ phiếu, mời các nhóm lên thi tiếp sức
-GV nhận xét chốt lời giải đúng 
a)Thứ tự các từ cần điền: lại, lồ, lửa. Nõn, nến, lóng lánh, lung linh, nắng, lũ lũ, lên, lượn.
-Cả lớp theo dõi sgk
-Hs đọc thầm lại đoạn văn
-HS viết bảng con
-HS viết bài
-HS chỉnh tư thế ngồi
-HS đổi vở soát lỗi
-HS nêu yêu cầu BT
-HS làm theo yêu cầu
-HS đọc kết quả khi điền xong hoàn chỉnh
4. Củng cố và dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà làm bài 2b
-Chuẩn bị bài sau
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-Tiếp tục luyện tập về câu kể ai là gì ? Tìm được câu kể Ai là gì trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định bộ phận CN, VN trong câu đó
-Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
 Phiếu BT, băng giấy 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: (1’) Hát
 2. Bài cũ: (3’)
H: Tìm từ cùng nghĩa với “Dũng cảm”
H: 1 hs làm lại Bt 4
-GV cùng hs nhận xét ... ức
-Đi thường theo nhịp và hít thở sâu
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Thứ 6 ngày 14 tháng 3 nawm 2008
Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ “DŨNG CẢM”
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-Tiếp tục mở rộng vốn từ và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm “Dũng cảm”. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm 
-Biết cách sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
 -Bảng phụ, phiếu BT 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: (1’) Hát
 2. Bài cũ: (3’)
Kiểm tra 1hs thực hành đóng vai, giới thiệu với bố mẹ Hà về từng người trong nhóm.
-GV + HS nhận xét, ghi điểm
 3. Bài mới:(27’)
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
b) Các hoạt động:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: BT1
-Cho hs đọc yêu cầu BT
-Cho hs làm nhóm, GV phát phiếu
-Gọi các nhóm nêu kết quả
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
-Từ cùng nghĩa với “Dũng cảm”: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì 
-Từ trái nghĩa với Dũng cảm: nhút nhát, hèn nhát, nhu nhược, hèn hạ 
Hoạt động 2: BT2
Hoạt động 3: BT3
-Cho hs đọc yêu cầu BT
-Gv nhận xét ghi điểm
Hoạt động 4: BT4
-Cho hs đọc yêu cầu BT
-Cho hs giải nghĩa các thành ngữ trên
-Cho hs nhẩm học thuộc lòng 
Hoạt động 5: BT5
-Cho hs đọc yêu cầu BT
-Cho hs đặt câu
-GV khen những hs đặt câu đúng và hay
Hoạt động nhóm
-HS đọc yêu cầu, nêu khái niệm từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa
-Các nhóm làm và dán lên bảng và trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
-HS nhắc lại
-HS nêu yêu cầu + làm việc cá nhân
-HS đặt câu nối tiếp với các từ trong BT1
-HS nêu yêu cầu + lên bảng điền tiếp sức
-Dũng cảm bênh 
-Khí thế dũng mãnh
-Hi sinh anh dũng 
-HS đọc yêu cầu + tìm thành ngữ nói về lòng dũng cảm
-HS chọn: Vào sinh ra tử
 Gan vàng dạ sắt
-HS học thuộc lòng các thành ngữ
-HS nêu yêu cầu + đặt câu với 2 thành ngữ
-HS đặt câu nối tiếp
4. Củng cố và dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về học thuộc các thành ngữ 
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-Luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (MB, TB, KB)
-Tiếp tục củng cố kỹ năng viết đoạn MB (trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân bài, đoạn kết bài (kiểu MB không mở rộng)
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
 -Bảng lớp chép sẵn đề bài (dàn ý, gợi ý )
-Tranh ảnh một số loài cây. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: (1’) Hát
 2. Bài cũ: (3’)
-Gọi 1hs lên đọc đoạn KB mở rộng (BT4)
- Lớp lắng nghe, nhận xét
-GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới:(27’)
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
b) Các hoạt động:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm bài tập
a)H/d hs hiểu yêu cầu BT 
-Cho hs đọc đề bài
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
Cây có bóng mát. Cây ăn quả, cây hoa, yêu thích
-GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp
-GV gọi hs đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 sgk
-GV nhắc hs viết dàn ý 
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs viết bài
b)HS viết bài
-Cho hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn hoàn chỉnh cả bài
-Cho hs đọc bài viết
-GV cùng HS nhận xét
-GV khen những hs viết bài tốt, chấm điểm.
-1 HS đọc to
-HS chọn để tả một trong 3 loại cây trên mà HS đã quan sát và có tình cảm với cây đó
-4-5 hs phát biểu cây em định tả
-HS lần lượt đọc, lớp theo dõi
-HS viết nhanh dàn ý vào vở nháp
-HS viết cả bài
-Từng cặp trao đổi bài, góp ý cho nhau
-HS nối tiếp đọc bài viết 
4. Củng cố và dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Những bạn viết chưa đạt về nhà viết cho hoàn chỉnh.
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Kỹ thuật :
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ 
CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
-Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. 
-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. 
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
 -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: (1’) Hát
 2. Bài cũ: (3’)
-GV nhận xét đánh giá bài kiểm tra tuần trước.
 3. Bài mới:(27’)
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
b) Các hoạt động:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
 -Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính, GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 (SGK)
 -GV có thể cho HS tự gọi tên một vài nhóm chi tiết (nhóm trục: ốc và vít; cờ – lê, tua vít.) nhằm phát huy tính thực hiễn của cacù em 
 -GV tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 – SGK) 
 -GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: các loại chi tiết được xếp trong hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2 – 3 loại khác nhau.
 -GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo hình 1 (SGK).
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua – vít
 -GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước: 
 +Khi lắp ráp các chi tiết , dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ.
 +Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau (H.2 –SGK). 
 -GV gọi 2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít, sau đó GV cho các lớp tập lắp vít. 
Tháo vít 
 -Tay trái dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ.
 -GV cho HS thực hành cách tháo vít. 
Lắp ghép một số chi tiết. 
 -GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4 (SGK)
 -Trong quá trình thao tác mẫu GV có thể đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên và số lượng của mối ghép. 
 -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. 
-Lắng nghe.
-HS lắng nghe, 
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo hình 1 (SGK).
-Quan sát hướng dẫn GV. 
-2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. Cả lớp quan sát nhận xét. 
-HS cả lớp quan sát hướng dẫn GV và hình 3 (SGK) để trả lời câu hỏi trong SGK. 
-HS thực hành cách tháo vít.
-Quan sát hướng dẫn GV. Trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 
4. Củng cố và dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. 
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để thực hành.
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-Thực hiện các phép tính với phân số.
-Giải bài toán có lời văn.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
 - Phấn màu, SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: (1’) Hát
 2. Bài cũ: (3’)
-Gọi 2 hs lên bảng 
-GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới:(27’)
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
b) Các hoạt động:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1:
Bài 1: Cho hs chỉ ra phép tính làm đúng. (Câu c)
Hoạt động2:
 Bài 2: GV gợi ý để hs tính theo cách thuận tiện nhất.
Hoạt động3: 
GV khuyến khích hs chọn MSC hợp lí (MSC bé nhất) 
Hoạt động4: 
Bài 4:-Cho hs đọc yêu cầu 
Các bước giải:
-Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau 2 lần chảy vào bể.
Tím phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
Hoạt động5: 
Bài 5:
Các bước giải:
Tìm số cà phê lấy ra lần sau
Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần.
Tìm số cà phê trong kho
Hoạt động nhóm
-Từng nhóm cho biết kết quả. 
-HS đọc yêu cầu + làm bài
Phần c) là phép tính làm đúng, các phần khác đều sai
-HS đọc yêu cầu + làm bài
-HS đọc yêu cầu + làm bài cá nhân
a) 
Tuơng tự hs làm phần b, c
Một hs đọc yêu cầu của bài.
Một hs lên bảng giải.
Bài giải
 Số phần bể đã có nước là:
 (bể)
 Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
 Đáp số: (bể)
1 hs đọc yêu cầu bài tập
-1hs lên giải
Bài giải
Số kg cà phê lấy ra lần sau là:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
Số kg cà phê lấy ra cả hai lần là:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số kg cà phê còn lại trong kho là:
 23450 – 8130 = 15320 (kg)
 Đáp số: 15320 (kg cà phê)
4. Củng cố và dặn dò:
GV nhận xét tiết học dặn hs chuẩn bị bài sau.
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Sinh hoạt: 
TUẦN 26
I. MơC TIªU: 
- Rĩt kinh nghiƯm c«ng t¸c tuÇn qua. N¾m kÕ ho¹ch c«ng t¸c tuÇn tíi.
- BiÕt phª vµ tù phª. ThÊy ®­ỵc ­u ®iĨm, khuyÕt ®iĨm cđa b¶n th©n vµ cđa líp qua c¸c ho¹t ®éng.
- Hßa ®ång trong sinh ho¹t tËp thĨ.
II. CHUÈN BÞ:
- KÕ ho¹ch tuÇn 27.
- B¸o c¸o tuÇn 25.
III. HO¹T §éNG TRªN LíP:
 1. Khëi ®éng: (1’) H¸t.
 2. B¸o c¸o c«ng t¸c tuÇn qua: (10’) 
- C¸c tỉ trëng b¸o c¸o ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh trong tuÇn qua.
- Líp trëng tỉng kÕt chung.
- Gi¸o viªn chđ nhiƯm cã ý kiÕn.
 3. TriĨn khai c«ng t¸c tuÇn tíi: (20’) 
- TÝch cùc thi ®ua häc tèt vµ ®«i b¹n cïng tiÕn.
- Duy tr× mét phĩt nhỈt r¸c trong giê ra ch¬i.(Thø 3-5hµng tuÇn)
- Thực hiện tốt an toàn giao thông
 4. Sinh ho¹t tËp thĨ: (5’)
- TiÕp tơc tËp bµi h¸t míi :Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca.
- Ch¬i trß ch¬i: Chim sÈy lång.
 5. Tỉng kÕt: (1’)
- H¸t kÕt thĩc.
- ChuÈn bÞ: TuÇn 27.
- NhËn xÐt tiÕt.
 6. Rĩt kinh nghiƯm: 
	- ­u ®iĨm:
- KhuyÕt ®iĨm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_26_ta_thi_nguyet_suong.doc