Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA
CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.II. CHUẨN BỊ:
- Các mẩu chuyện, tấm gương về tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
Hoạt động1: Xử lí tình huống
-GV yêu cầu HS xem tranh SGK
-Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?
-GV liệt kê thành mấy cách giải quyết chính:
+Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
+Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
+Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
-GV hỏi: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
-GV căn cứ vào số HS giơ tay theo từng cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm
GV kết luận:
+ Cách giải quyết (c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-GV nêu yêu cầu bài tập 1
Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. II. CHUẨN BỊ: - Các mẩu chuyện, tấm gương về tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1.Giới thiệu bài Hoạt động1: Xử lí tình huống -GV yêu cầu HS xem tranh SGK -Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào? -GV liệt kê thành mấy cách giải quyết chính: +Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. +Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà. +Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. -GV hỏi: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? -GV căn cứ vào số HS giơ tay theo từng cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm GV kết luận: + Cách giải quyết (c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -GV nêu yêu cầu bài tập 1 GV kết luận: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV treo bảng phụ có ghi bài tập 2. - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành GV kết luận: 3 Củng cố – Dặn Dò -Vì sao phải trung thực trong học tập? -Chuẩn bị bài: tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) -HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống -HS nêu -Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó -Đại diện nhóm trình bày -Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết. -Vài HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm -HS theo dõi -HS làm việc cá nhân -HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau -HS đứng vào nhóm mà mình đã chọn -Các HS trong nhóm có cùng sự lựa chọn tìm những lí do để giải thích cho sự lựa chọn của mình. -Cả lớp trao đổi, bổ sung. Toán LUYỆN TẬP (tr.136) I - MỤC TIÊU : -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số. -Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. -Củng cố về diện tích hình bình hành. II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Phép chia phân số -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét 3.Bài mới: a.Hoạt động1: Giới thiệu bài b.Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: -Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản) -Các kết quả đã rút gọn: Bài tập 2: -GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên. Bài tập 3: Tính -HS làm bảng con. Bài 4: -HS đọc đề toán, nê tóm tắt rồi giải. 4.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Làm bài trong SGK -HS sửa bài -HS nhận xét -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -HS làm bài -HS sửa -HS làm bài -HS sửa bài -HS đọc đề toán. -HS sửa bài Lịch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. MỤC TIÊU: - Biết sơ lược về quá trình khẩn khoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đồn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long(từ sơng Gianh trở vào Nam bộ ngày nay) . + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hĩa, ruộng đất được khai hố, xĩm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khai hoang. -Tơn trọng sắc thái văn hĩa của các dân tộc . II. CHUẨN BỊ: + Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Trịnh – Nguyễn phân tranh -Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào? -Kết quả cuộc nội chiến ra sao? -1592: nước ta xảy ra sự kiện gì? -GV nhận xét. 3.Bài mới: a. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII -Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam & từ Quảng Nam đến Nam Bộ. -GV nhận xét Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam? -Khái quát tình hình từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long? -Quá trình di dân, khẩn hoang từ thế kỉ XVI, dưới sự chỉ đạo của chúa Nguyễn ở đàng trong như thế nào? -Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã đem lại kết quả gì? -Cuộc sống giữa các tộc người ở phía Nam đã dẫn đến kết quả gì? 4.Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII -HS trả lời -HS nhận xét -HS đọc SGK rồi xác định địa phận -Đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt -Là địa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc ở Tây Nguyên, người Khơ – me -Chúa Nguyễn tập hợp dân di cư & tù binh bắt được trong cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn để tiến hành khẩn hoang, lập làng. Họ được cấp lương thực trong nửa năm & một số công cụ, rồi chia nhau thành từng đoàn, khai phá đất hoang, lập thành làng mới. -Biến vùng đất từ hoang vắng, lạc hậu trở thành những xóm làng đông đúc & phát triển. Tình đoàn kết ngày càng bền chặt. -Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người. Kỉ thuật CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. - Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. CHUẨN BỊ : +Giáo viên :Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . +Học sinh :SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Bài cũ: -Yêu cầu hs nêu tên gọi hình dạng các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 3..Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật(tiết 2), 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành. -Yêu cầu các nhóm hs gọi tên đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a, 4b, 4c, 4d,4e và mỗi hs lắp 2,4 mối ghép. -Hs thực hành lắp ghép các mối ghép. -Theo dõi, hướng dẫn. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập. -Hs trưng bày sản phẩm thực hành. -Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình,lắp chắc chắn không bị xộc xệch. -Hs tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và của nhóm bạn. -Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs. -Gv nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4..Củng cố: -Nhắc nhở hs chú ý an toàn khi sử dụng các dụng cụ. -Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. -Học sinh nêu tên gọi hình dạng các chi tiết trong bộ lấp gáp mô hình kĩ thuật. -Nêu số lượng và tên các chi tiết cần dùng. -Thực hành lắp ghép. -Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. -Học sinh đánh gia sản phẩm của nhóm. TËp ®äc THẮNG BIỂN I. Mục tiêu : - Đọc rành mạch , trơi chảy ,biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bưĩc đầu biết nhấn giọng với từ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lịng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình. * HSKG : Đọc diễn cảm tồn bài. * HS yếu : Đọc đúng được một đoạn trong bài. II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC:Kiểm tra 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài:Ghi bảng b). Luyện đọc: -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Cho HS luyện đọc. - GV đọc diễn cảm cả bài. c). Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lướt cả bài. * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1. H: Tìm từ ngữ, hình ảnh nĩi lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. Đoạn 2:-Cho HS đọc đoạn 2. H: Cuộc tấn cơng dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? H:Các biện pháp nghệ thuật này cĩ t/dụng gì ? Đoạn 3: HS đọc đoạn 3. H: Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lịng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới. - 2Hs thực hiện -HS lắng nghe. -1Hs đọc mẫu tồn bài. - Hs đọc nt đoạn. - Hs đọc từ khĩ -1 HS đọc chú giải. -Hs luyện đọc trong nhĩm -HS đọc lướt cả bài 1 lượt. - Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn cơng (Đ2); Người thắng biển (Đ3). -HS đọc thầm Đ1. * Những từ ngữ, hình ảnh đĩ là: “Giĩ bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ nhỏ bé”. -Sự tấn cơng của cơn bão biển được miêu tả khá rõ nét, sinh động. . -Tạo ra sự sinh động, sự hấp dẫn, tác động mạnh mẽ tới người đọc. HS đọc thầm Đ3. - Trả lời -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn -Cả lớp luyện đọc đoạn 3 -Một số HS thi đọc. -Lớp nhận xét. Chính ta û(N-V) THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Thắng biển. -Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng cĩ âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in/inh. II. CHUẨN BỊ: - 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b. I ... iệt kém nên tay không cảm thấy lạnh. -Đọc SGK. -Với cốc quấn lỏng, ta vo tờ báo lại cho nhăn và quấn lỏng sao cho các ô chứa không khí giữa các lớp báo. -Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo và quấn buộc chặt bằng dây. -Cho hs đo nhiệt độ 2 lần mỗi 10 phút. -Nhận xét: nước trong cốc quấn lỏng còn nóng hơn. -Vì không khí cách nhiệt giữa các lớp giấy báo quấn lỏng ở trên. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa. - Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp. - Biết được một số thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm. II. CHUẨN BỊ: + Bảng phụ viết bài tập 1, 3, 4. III. CÁC HOẠT DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Bài cũ: -GV nhận xét. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm. + Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Bài tập 2 Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất g? của ai?. GV nhận xét. + Hoạt động 3: Bài tập 3 Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK. + Hoạt động 4: Bài tập 4, 5 Gợi ý: HS cần nắm đựơc đúng nghĩa của thành ngữ GV nêu nghĩa của từng thành ngữ. Dựa vào ý nghĩa của thành ngữ, HS đặt câu. - GV nhận xét. VD: * Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần. * Bộ đội ta là những con người ga vàng dạ sắt. 3. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị bài: Câu khiến. - HS đọc yêu cầu. - Các nhóm dán nhanh lên bảng - Cả lớp nhận xét. * Từ gần nghĩa với dũng cảm là gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì. * Từ trái nghĩa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát... - HS đọc yêu cầu. HS tập đặt câu, viết ra nháp. Lần lượt từng HS nêu câu văn của mình. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS gắn từ cần điền vào ô trống. - 1 HS đọc lại. - Cả lớp sửa bài. * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. * Khí thế dũng mãnh. * Hi sinh anh dũng - HS đọc yêu cầu. HS làm bài. * Vào sinh ra tử. * Gan vàng dạ sắt. - Cả lớp nhận xét. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu : - Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài . - Dựa vào dàn ý đã lập bước đầu viết được đoạn thân bài, mở bài, kết bài văn tả cây cối đã xác định . * HS yếu : Viết được mở bài trong bài văn miêu tả cây cối. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ. HS : Tranh ảnh 1 số lồi cây: Cây cĩ bĩng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Các hoạt động : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập: -Cho HS đọc đề bài trong SGK. -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp. Đề bài: Tả một cây cĩ bĩng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh. -Cho HS nĩi về cây mà em sẽ chọn tả. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sĩt các ý khi làm bài. c). HS viết bài: -Cho HS viết bài. -Cho HS đọc bài viết trước lớp. -GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay. 3. Củng cố, dặn dị: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở. -Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27. -2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS quan sát và lắng nghe GV nĩi. -HS lần lượt nĩi tên cây sẽ tả. -4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý. -Viết ra giấy nháp à viết vào vở. -Một số HS đọc bài viết của mình. -Lớp nhận xét. * HS yếu viết được mở bài theo gợi ý của GV. Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr.138 - B) I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài tốn cĩ lời văn. II. CHUẨN BỊ: +VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Luyện tập chung -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét 3.Bài mới: a. Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn tập về quy tắc cộng hai phân số Bài tập 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài tập để tìm phép tính đúng . HS cần giải thích . VD: Vì sao mỗi phần a, b, d là sai , c là đúng . *Chú ý: Tuy bài tập chỉ nói về phép cộng, nhưng có thể liên hệ thêm với phép trừ, phép nhân & phép chia. Hoạt động 2: Thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc Bài tập 2, 3: -GV viết lên bảng các phân số. Các nhóm thi đua thực hiện phép tính. Khuyến khích HS giải cách thuận tiện nhất. Hoạt động 3: Giải bài toán hợp với hai phép tính cộng & trừ phân số Bài tập 4: -Yêu cầu HS làm bài cá nhân theo hai bước. +Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. +Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. Bài 5: - HS đọc đề, tóm tắt bài toán, trình bày lời giải. +Tìm số cà phê lấy ra lần sau +Tìm số cà phê lấy ra hai lần +Tìm số cà phê còn lại trong kho. 4.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung -Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét -HS làm bài -HS trao đổi nhóm & nêu kết quả thảo luận -Các nhóm thi đua làm bài. -HS nêu lại mẫu -HS làm bài -HS sửa -Học sinh tóm tắt đề và trình bày bài giải -HS sửa bài THỂ DỤC TUNG BĨNG BẰNG MỘT TAY, BẮT BĨNG BẰNG HAI TAY. TUNG VÀ BẮT BĨNG THEO NHĨM 2 NGƯỜI, 3 NGƯỜI “TRAO TÍN GẬY” I. Mục tiêu : - Thực hiện được động tác tung bĩng bằng một tay, bắt bĩng bằng hai tay. - Biết cách tung và bắt bĩng theo nhĩm 2 người, 3 người. - Bước đầu biết cáh chơi và tham gia chơi được. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 2 cịi (cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bĩng nhỏ. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 .Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Cán sự điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hơng, vai. -Ơn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung. -Trị chơi: “Diệt các con vật cĩ hại”. 2 . Phần cơ bản: a) Tung bĩng bằng một tay, bắt bĩng bằng hai tay. Tung và bắt bĩng theo nhĩm 2 người, 3 người. -GV nêu tên động tác. -GV làm mẫu và giải thích cách tung. -GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập. -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào cĩ nhiều người thực hiện đúng động tác. b) Trị Chơi Vận Động : -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trị chơi : “Trao tín gậy ”. -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu -Cho một nhĩm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV. -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 3 .Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Đi đều và hát. -Tổ chức trị chơi hồi tĩnh: “Làm theo hiệu lệnh”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học . -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS theo đội hìng vịng trịn. - Thực hiện theo khẩu lệnh của giáo viên - HS quan sát. - Một số Hs làm mẫu - Hs thực hiện tung bĩng theo nhĩm. -HS tập hợp thành 2 hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi đấu 8 – 12 em. Mỗi đội chia làm hai nhĩm đứng ở hai bên vạch giới hạn, cách cờ theo chiều ngang khoảng 1,5 – 2m. Em số 1 của mỗi đội cầm một tín gậy đường kính 3 – 5cm, dài 0,2 – 0,3m bằng tay phải ở phía sau của cờ tín gậy. THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. Mục tiêu : -Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an tồn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị 2 cịi , 2 HS một quả bĩng nhỏ. Kẻ sân III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường 120 – 150m. -Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 HS thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 2 . Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ơn tung và bắt bĩng theo nhĩm hai ba người -GV nêu tên động tác. -GV làm mẫu và giải thích động tác. -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa (Nếu thấy nhiều HS sai, GV phải làm mẫu và giải thích thêm rồi mới cho các em tiếp tục tập.) -GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập. -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào cĩ nhiều người thực hiện đúng động tác. * Học mới dây theo kiểu chân trước, chân sau -GV nêu tên động tác. -GV hướng dẫn và cùng một nhĩm HS làm mẫu : -Cho các tổ tự quản tập luyện. b) Trị Chơi Vận Động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trị chơi: “ Trao tín gậy ”. -GV nhắc lại cách chơi. -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tát cả HS đều nắm vững cách chơi cách chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. c) Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học . -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS theo đội hìng vịng trịn. - HS theo đội hình hàng dọc. +Từ đội hình vịng trịn, HS chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc, mỗi tổ lại chia đơi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị. -Trên cơ sở đội hình đã cĩ quay chuyển thành hàng ngang , dàn hàng để tập -HS tập hợp thành 2 hàng dọc. -HS tập theo tổ. - Hs tham gia chơi trị chơi.
Tài liệu đính kèm: