Giáo án lớp 4 tuần 26 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên

Giáo án lớp 4 tuần 26 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên

I. Mục đích – yêu cầu

- Bước đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (TLCH trong SGK).

KN: GD tình yêu môn học và biết bảo vệ bản thân trước thiên tai.

II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài học SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1004Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 26 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 3/3/2012
Thứ hai ngày 05 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Tiết 51 THẮNG BIỂN
I. Mục đích – yêu cầu
- Bước đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (TLCH trong SGK). 
KN: GD tình yêu môn học và biết bảo vệ bản thân trước thiên tai.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
- GV nx và cho điểm.
 - 2 HS đọc thuộc lòng 1-2 khổ thơ trong bài và nêu nội dung của bài.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc (11’)
* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn
GV nghe và sửa lỗi đọc của HS. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.
Đọc lần 2:
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Đ 1: giọng chậm rãi – nhanh dần
Đ 2: gấp gáp, căng thẳng, nhấn giọng: ào, như 1 đàn voi lớn, sóng trào qua, ...
Đ 3: Hối hả, gấp gáp hơn, nhấn giọng: một tiếng reo to, dẻo như chão, ...
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (6 em). 1 em đọc chú giải.
- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (1 - 2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
+ Câu 1(SGK dành cho HS K-G)?
- 1 HS đọc to đoạn 1.
+Câu 2: (SGK)?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2
+ Câu 3 (SGK)? 
+ Tác giả đã dùng biện pháp gì để miêu tả? tgia dùng các biện pháp này để làm gì?
+ Câu 4 (SGK)? 
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
C1: Biển đe dọa ->biển tấn công -> người thắng biển.
- Cả lớp đọc thầm
C2: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
C3: được miêu tả như 1 đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất,vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: một bên là biển, là gió, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ.
+ Biện pháp so sánh, nhân hóa nhằm cho bài văn sinh động, gây ấn tượng với người đọc.
C4: Hơn hai chục thanh niên vác 1 vác củi vẹt này xuống dòng nước, ...
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm (8’). 
- Y/c HS đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc cả bài.
GV treo bảng phụ chép đoạn 3 và đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc.
GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 3 HS đọc nối tiếp bài
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
D. Củng cố (2’)
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học
H. Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em)
E. Dặn dò (1’)
- HS về đọc bài cho người thân nghe.
- HS đọc trước bài đọc giờ sau.
----------------*************---------------
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
----------------*************---------------
Toán
 Tiết 126 LUYỆN TẬP (trang 136)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân s1ED1
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Bài 2 (t.136)
GV chữa bài và cho điểm
3 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD làm bài tập (30’)
Bài 1 Tính: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV HD HS làm bài
- 3 HS làm vào bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
a) 
Làm tương tự với các phần còn lại
Bài 2: Tìm x
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm
- 2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) x = 
 x = 
 x = 
Làm tương tự với phép tính còn lại
Bài 3: Tính: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- 1 HS nêu cách làm.
- 3 HS làm vào bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) 
Làm tương tự với phép tính còn lại
Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Độ dài cạnh đáy là:
 (m)
Đáp số: 1m
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Luyện tập”
----------------***************---------------
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 25 THẮNG BIỂN
I. Mục đích – yêu cầu
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2a/b).
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (4’)
- viết: không gian, rõ ràng, dân tộc ...
- GV nx và cho điểm
- 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD HS ngheviết. 
 a) HD HS nghe viết (4’)
- 1 HS đọc bài chính tả.
- HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng con một số từ.
- GV HD HS cách trình bày đv.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại bài.
Từ viết hoa và dễ sai: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, ...
- HS lắng nghe.
b) Viết chính tả (15’)
- GV đọc
H. nêu tư thế ngồi viết bài
- HS viết bài vào vở. soát bài
c) Chấm bài (2’)
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài
3. HD HS làm bài tập (15’)
BT2a: - 1 HS nêu yêu cầu của bài
- GV cho HS thi làm bài vào bảng nhóm.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài vào vbt
- HS đọc bài của cá nhân.
- GV nx và chữa bài.
Lời giải: ..lại  lồ  lửa  nõn  nến  lóng lánh  lung linh  nắng  lũ lũ  lên lượn 
- 3 em
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.
D. Củng cố (2’): G. nhận xét tiết học
E. Dặn dò (1’)
- HS về xem lại lỗi trong bài của mình và tìm 5 từ chứa âm n và 5 từ chứa âm l.
- Chuẩn bị bài học sau
----------------***************----------------
Toán 
 Tiết 127 LUYỆN TẬP (Trang 137)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
KNS: áp dụng vào thực tế tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’
Làm bài tập 1 (T.136)
GV nhận xét, chữa bài
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện tập (30’)
Bài 1: tính rồi rút gọn 
HS nêu y/c. GV HD phép tính đầu.
- HS tự làm vào vở. 3 em làm bảng nhóm
- GV qs và HD nếu HS lúng túng
- GV chấm 1 số bài.
a) 
- Phần khác làm tương tự
Bài 2 (t.137): tính 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- GV HD mẫu như sgk
- HS làm bài vào vở. HS thi làm trên bảng.
GV nhận xét và chữa, chấm bài
a) 
- Phần khác làm tương tự
Bài 3 (t.137): Tính bằng 2 cách
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- GV HD cách làm.
- HS làm bài vào vở.
GV nhận xét và chữa bài
c1: 
C2: 
- Phần khác làm tương tự
Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- GV HD mẫu như sgk
- HS làm bài vào vở.
GV nhận xét và chữa, chấm bài
- Phần khác làm tương tự
D. Củng cố (2’)
G: Củng cố kt bài học, nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Phép trừ phân số (tt)”
----------------***************----------------
Khoa học
Tiết 51 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TT)
I. Mục tiêu
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
KN: Vận dụng kiến thức vào đời sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: 
- hộp kín, tấm kính, nhựa trong.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. KTBC (4’)
- Nêu bạn cần biết (T.101)?
H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm.
H: HS nêu (2 em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’).
2. Nội dung (30’).
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt(14’)
- GV HD HS làm thí nghiệm.
- y/c vài HS nêu dự đoán trước khi làm tng.
- GV chốt ý: Sau 1 thời gian thì nhiệt độ nước trong cốc sẽ bằng nhiệt độ nước trong chậu.
KNS: Nhận biết sự truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh và ngược lại. 
- Y/c HS nêu 3-4 ví dụ về các vật nóng lên hay lạnh đi và TLCH xung quanh ví dụ.
+ Việc nóng lên hay lạnh đi này có ích lợi không?
+ Vật nào nhận nhiệt và vật nào tỏa nhiệt?
Kl: Các vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt và vật ở gần vật lạnh thì tỏa nhiệt.
- HS nêu bạn cần biết (102)
- HS làm theo nhóm 4 rồi nêu kết quả thu được.
HĐ 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên (13’)
- GV cho HS làm thí nghiệm và nêu nx.
- Bạn cần biết (T.103)
+ Khi chất lỏng nóng lên sẽ nở ra nên lúc đun nước ta nên đổ nước ntn?
- HS nêu ý kiến và giải thích.
- 3 HS đọc
D. Củng cố (2’)
GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học.
KNS: Em sẽ giải thích thế nào nếu có bạn nước ko thể giãn ra hoặc co lại?
E. Dặn dò (1’)
-Về nhà học và chuẩn bị bài “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt”.
----------------***************---------------
Luyện từ và câu
Tiết 47 	LT VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục đích – yêu cầu
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1), biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3)
KNS: Giáo dục tình yêu môn học, vận dụng bài học vào thực tế giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: vbt tv tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ tìm 3 từ có cùng nghĩa với từ “dũng cảm”
- GV nhận xét, cho điểm
- 2 HS 
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
3. HD luyện tập (33’)
BT1: Tìm câu kể Ai là gì? và nêu tác dụng 
-1 HS đọc y/c, ndung của bài, cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Chú ý: câu “tàu nào có hàng ” không phải câu kể Ai là gì? vì bộ phận vị ngữ khôgn trả lời cho câu hỏi Ai? Là gì?.
Đ.án:
a) Nguyễn Tri 
Cả 2 ông .
b) Ông Năm 
c) Cần t ... 
Đáp án:
Từ cùng nghĩa: can đảm , can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, táo bạo, ahùng, 
Từ trái nghĩa: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, .
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và tập đặt câu. 
GV chữa bài 
- HS lần lượt đặt câu 
VD: bạn ấy học rất tốt nhưng nhút nhát không dám phát biểu ý kiến.
- HS làm bài vào vở hoặc vbt 
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV HD cách làm.
- HS nêu miệng đáp án trước lớp
- GV nx và chốt câu đúng.
Đ.án: 
- dũng cảm bênh .
- khí thế dũng mãnh.
- Hy sinh anh dũng
- HS làm vào vbt
Bài 4: - HS đọc y/c của bài, trao đổi nhóm đôi, sau đó trình bày kết quả.
- HS+ Gv nx và chữa bài.
- GV giảng thêm 1 số thành ngữ trong bài.
- Y/c HS đọc thuộc các câu thành ngữ.
Đ.án: 
Thành ngữ: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
- HS thi đọc thuộc
Bài 5: Đặt câu với thành ngữ
- HS nêu y/c của bài tập.
- GV HD HS làm bài dựa vào việc thành ngữ đó được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
- HS suy nghĩ và làm bài vào nháp.
- HS đọc câu đặt được trước lớp.
VD: chú tôi đã từng vào sinh ra tử ở ctrg 
D. Củng cố (2’)
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học. khen ngợi HS làm việc tốt
E. Dặn dò (1’)
- HS về học thuộc các câu thành ngữ.
- Chuẩn bị bài học sau.
----------------***************----------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 52 LT MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục đích – yêu cầu
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong bài.
Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
KNS: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh nói chung.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc kết bài đã viết trong giờ học trước
- GV nghe, nx và cho điểm
- 2 HS đọc
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD HS làm bài tập (32’)
HD HS hiểu y/c của đề bài.
- 1 HS đọc y/c của đề bài. Cả lớp theo dõi sgk
- GV ghi bảng đề bài và gạch chân.
- GV dán một số tranh ảnh về các loại cây 
- HS nêu cây mình muốn tả trước lớp.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý.
Ghi chú: nên viết dàn ý trước khi viết bài để bài chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết nào.
b) HS viết bài 
- HS viết bài vào vbt rồi đọc trước lớp
GV nx sửa lỗi dùng từ và diễn đạt.
Cả lớp theo dõi sgk.
- 3-4 em đọc trước lớp.
D. Củng cố (2’)
GV nx và biểu dương những em đạt điểm tốt và những HS có ý thức viết bài
E. Dặn dò (1’)
- HS về làm viết hoàn chỉnh bài văn.
- HS xem trước bài sau
----------------***************----------------
Toán
 Tiết 105 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 138)
I. Mục đích – yêu cầu
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài toán có lời văn.
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Làm bài 1 (sgk T.138)
GV chữa bài và cho điểm
3 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD làm bài tập (30’)
Bài 1 Chọn phép tính đúng
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS thực hiện y/c của bài và chỉ ra chỗ sai của các phép tính sai.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
C là phép tính đúng. Các phần còn lại đều sai.
Bài 2: Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm
- 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) 
Làm tương tự với các phần còn lại
Bài 3: Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm
- 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) 
Làm tương tự với các phần còn lại
Bài 4: (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 (bể)
Phần bể chưa có nước là:
(bể)
Đáp số: (bể)
Bài 5: (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- HS làm bài vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Cho HS làm (nếu còn thời gian)
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”
----------------***************----------------
Địa lý
 Tiết 26 ÔN TẬP
I. Mục đích – yêu cầu
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đb BB, đb NB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ VN.
- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của đb BB, đồng bằng NB.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô HN, tp HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
- HS K-G nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đb BB về khí hậu, đát đai.
KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN 
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ nông nghiệp VN, tranh ảnh về nuôi và đánh bắt cá tôm của người dân ở ĐBNB
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (2’)
Nêu ghi nhớ bài “Thành phố Cần Thơ”
GV nhận xét và cho điểm
-2 HS nêu, HS khác nx.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Nội dung (28’) .
a) chỉ vị trí trên bản đồ
y/c HS lên bảng chỉ vị trí của các thành phố như y/c bài 1.
- GV qs và nx
- 4-5 HS lên bảng chỉ
b) Thảo luận nhóm
- HS thực hiện y/c 2 theo nhóm 4 vào giấy nháp
- GV nx, bổ sung cho hoàn chỉnh. 
Đại diện nhóm trình bày kq trước lớp
- HS chép vào vở
c) đọc câu hỏi và đưa ra đáp án đúng/sai
- 1 HS đọc y/c của bài
- HS đọc thầm câu hỏi và đưa ra đáp án của cá nhân 
- GV nx đưa ra đáp án đúng.
Đáp án: 
a) sai, b) đúng c) sai, d) đúng
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Dải đb Duyên hải miền Trung”
----------------***************----------------
Sinh hoạt lớp 
Tuần 26
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Vẫn còn một số HS lười học bài cũ: ..................................................................
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 27
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt.
- Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
- Hát các bài hát ưa thích.
----------------***************----------------
Ôn Toán (buổi chiều)
 Bài 131 LUYỆN TẬP CHUNG (T.53)
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS: - Ôn tập bài luyện tập dạng thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài toán có lời văn.
KNS: - Giáo dục tình yêu môn học. Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
HS lên bảng làm bài 1 (t.51)
GV chữa bài và cho điểm.
4 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Ôn tập 
Bài 1 Chọn phép tính đúng
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS thực hiện y/c của bài và chỉ ra chỗ sai của các phép tính sai.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
C là phép tính đúng. Các phần còn lại đều sai.
Bài 2: Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm
- 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) 
Làm tương tự với các phần còn lại
Bài 3: Tính 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS nêu cách làm
- 3 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vở.
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) 
Làm tương tự với các phần còn lại
Bài 4: (Dành cho HS K-G)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 (bể)
Phần bể chưa có nước là:
(bể)
Đáp số: (bể)
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập chung”
----------------***************----------------
Ôn tiếng việt (buổi chiều)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS: - Ôn tập và làm bài tập trong vbt.
	 - HS có tư duy nhanh, viết rõ ràng, kết hợp thành bài văn hoàn chỉnh
KNS: - Giáo dục tình yêu môn học. Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài văn viết thường gồm mấy phần đó là những phần nào?
GV chữa bài và cho điểm.
2 HS nêu, cả lớp tự nhẩm lại.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. Ôn tập 
Bài tập: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc lại gợi ý sgk T.83, 84
- GV HD HS tả cây như y/c.
- HS viết bài vào vbt rồi đọc trước lớp
-HS+GV nx và cho điểm.
Cả lớp đọc thầm
- HS làm vào vbt
D. Củng cố (2’)
G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học. khen ngợi HS làm việc tốt
E. Dặn dò (1’)
- HS về nhà viết 1 bài văn tả cây khác bài văn trên lớp
- Chuẩn bị bài học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 26(2).doc