Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu:

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học.

- Hiểu nghĩa các từ trong bài

- Nội dung: Ca ngợi những nhà khao học chân chính đã dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

*HS yếu đọc 2-3 câu trong bài.

II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Sơ đồ trái đất trong hệ Mặt trời.

 Ghi bảng phần luyện đọc

III/Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 28
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
16/ 3/ 
09
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 28
Ôn tập và kt giữa học kì 2 (t1)
Luyện tập chung
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Tôn trọng luật giao thông (t1)
 30’
50’
45’
35’
30’
Huy động HS ra lớp
Thứ 3
17/ 3/ 09
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Bài 55
Giới thiệu tỉ số
VTT:TT lọ hoa
Ôn tập giữa học kì 2 (t2)
Ôn tập và kt giữa học kì 2 (t3)
35’
45’
35’
45’
40’
Thứ 4
18/ 3/ 09
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số ...
Ôn tập giữa học kì 2 (t4)
Lắp cái đu (t2)
Ôn tập và KT giữa học kì 2 (t5)
Học hát:Thiếu nhi thế giới ...
45’
50’
35’
45’
30’
Sinh hoạt đội
Thứ 5
19/ 3/ 09
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 56
Luyện tập
Ôn tập giữa học kì 2 (t6)
Kiểm tra giữa học kì 2 (Bài kt )
Ôn tập: Vật chất và NL (tt)
 30’
45’
45’
45’
35’
Sinh hoạt chuyên môn
Thứ 6
20/ 3/ 09
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
KT giữa học kì 2 ( kiểm tra viết)
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra TL
Luyện tập
Người dân và hoạt động sản ... (tt)
Tuần 28
 45’
35’
50’
35’
30’
Lao động vệ sinh trường
Văn Lem, ngày tháng 3 năm 2009
 Duyệt BGH
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 27
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
9/ 3/ 
09
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 27
Dù sao trái đất vẫn quay!
Luyện tập chung
Các nguồn nhiệt
Tích cực tham gia hoạt động...(t2)
 30’
50’
45’
35’
30’
Huy động HS ra lớp
Thứ 3
10/ 3/ 09
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Bài 53
KT định kì (giữa học kì 2)
VTM:Vẽ cây
Câu khiến
KC được chứng kiến hoặc ...
35’
45’
35’
45’
40’
Thứ 4
11/ 3/ 09
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Hình thoi
Con sẻ
Lắp cái đu (T.1)
Miêu tả cây cối (kt viết)
Ôn tập bài hát:Chú voi con
45’
50’
35’
45’
30’
Sinh hoạt đội
Thứ 5
12/ 3/ 09
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 54
Diện tích hình thoi
(NV): Bài thơ về tiểu đội
Cách đặt câu khiến
Nhiệt cần cho sự sống
 30’
45’
45’
45’
35’
Sinh hoạt chuyên môn
Thứ 6
13/ 3/ 09
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
Trả bài văn miêu tả cây cối
Thành thị ở thế kỉ ...
luyện tập
Người dân và hđ sản xuất ...
Tuần 27
 45’
35’
50’
35’
30’
Lao động vệ sinh trường
Văn Lem, ngày tháng 3 năm 2009
 Duyệt BGH
	 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
Tiết 2: Tập đọc:
Dù sao trái đất vẫn quay!
I/ Mục tiêu: 
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài
- Nội dung: Ca ngợi những nhà khao học chân chính đã dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
*HS yếu đọc 2-3 câu trong bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Sơ đồ trái đất trong hệ Mặt trời.
	Ghi bảng phần luyện đọc
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Ga - vrốt ngoài chiến lũy
-2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
-Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Luyện đọc: 
Y/c h/s đọc tiếp nối từng đoạn của bài, luyện đọc từ khó, đọc chú giải.
-3 học sinh đọc (3vòng) luyện đọc từ khó, đọc chú giải
*HS yếu đọc 2-3 câu trong bài.
Đọc mẫu
-Lắng nghe
* Tìm hiểu bài 
Y/c h/s đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi(SGK), nắm nội dung từng đoạn.
-Thực hiện theo yêu cầu
Y/c h/s nêu ý từng đoạn
-Nêu nội dung từng đoạn
Y/c h/s đọc toàn bài nêu nội dung bài
ND:Ca ngợi những nhà khao học chân chính đã dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
Nhận xét, kết luận -> ghi bảng nội dung
Nhắc lại
* Luyện đọc diễn cảm: 
Y/c h/s đọc nối tiếp từng đoạn của bài
3 h/s đọc, lớp đọc thầm
Tổ chức học sinh đọc diễn cảm đoạn 2
-Đọc theo nhóm 2
Y/c các nhóm đọc
5 ->6 h/s đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố-dặn dò: 
Hệ thống lại bài
Nêu nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
Y/c h/s chuẩn bị bài sau
Chuẩn bị theo y/c
-----------------------------------------------
Tiết 3: Toán: 
Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Ôn tập một số nội dung cơ về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Y/c h/s làm các bài tập 1,2 vbt
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:Rút gọn phân số
-HS nêu y.c SGK
Y/c h/s tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
2 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 2:Bài toán
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
-HS đọc bài toán
H: 3 tổ chiếm mấy phần số học sinh cả lớp ? Vì sao?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: 3 tổ có bao nhiêu học sinh?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s tự làm
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
 a.ĐS:3/4 ; b.ĐS:24 HS
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 3:Bài toán
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Y/c h/s phân tích bài toán
phân tích theo nhóm 2
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Y/c h/s làm bài
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
 ĐS:5 km
Bài 4:Bài toán
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Bài toán cho ta biết gì ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? 
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Làm thế nào để tính được số lít xăng có trong kho lúc đầu?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s tự làm
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
 ĐS: 100.000(lít)
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
3. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
Tiết 4: Khoa học:
Các nguồn nhiệt
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh
- Kể được cá nguồn nhiệt thưuờng gặp trong cuộc sống và nêu đuwocj vai trò của chúng.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cụôc sống.
II/ Đồ dùng:
GV: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp, giấy khổ to.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s lấy ví dụ về vật cách nhiệt và vật dẫn nhiệt, mô tả thí nghiệmchứng tỏ không khí có cách nhiệt.
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* HĐ1:Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:
Tổ chức học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm 2:
Thảo luận nhóm 2
H: Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?
H: Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
H: Các nguồn nhiệt thường dùng để làm?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Khi ga hay củi, than bị cháy thì còn có ngồn nhiệt nữa không?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
* Hoạt động 2: Cách phòng tránh những
 rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt: 
H:Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Tổ chức học sinh thảo luận nhóm 4. Ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dung các nguồn điện.
Trao đổi theo nhóm 4 ghi kết quả vào phiếu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
H: Tại sao lại phải dùng lót để bê xoong nồi ra khỏi nguồn nhiệt?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
HĐ3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn
 nhiệt:
Nêu một số nguồn nhiệt vô tận. 
Y/c h/s nêu các nguồn nhiệt khác có thể bị cạn kiệt
Nhận xét, sửa lỗi 
Nối tiếp nhau phát biểu các nhân
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe 
4. Củng cố-dặn dò: 
 H: Nguồn nhiệt là gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	==========================
Tiết 5: Đạo đức:
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh
- Trình bày ý kiến về việc cần tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II/ Đồ dùng:
GV: Tấm bìa màu theo quy ước.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s nêu phần ghi nhớ sgk tiết 1
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, đánh giá
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* HĐ1: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 4, )
Y/c h/s trình bày ý kiến trước lớp
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
+ (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo
+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 2, )
Chia nhóm, giao việccho mỗi nhóm thảo luận một tình huống
Di chuyển nhóm 4, nhận nhiệm vụ, thảo luận theo yêu cầu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 5,)
Y/c cá nhóm thảo luận và ghikết quả ra giấy khổ to theo mẫu bài tập sgk
Hoạt động nhóm 4 hoàn thành mẫu theo yêu cầu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận:
Lắng nghe
Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những
 người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham 
gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với
 khả năng.
4. Củng cố-dặn dò: 
Y/c h/s đọc ghi nhớ sgk
3 ->4 h/s đọc ghi nhớ
Hệ thống tiết học
Nêu nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
 -----------------------------------------------
	 Thứ ba ngày 10 tháng 0 3 năm 2009
Tiết 1	Thể dục 
Nhảy dây , di chuyển , tung và bắt bóng
Trò chơi : dẫn bóng
I. Mục tiêu :
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Trò chơi "Dẫn bóng ". Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II. Địa điểm - Phương tiện : 
-Ngoài sân trường đã được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện ... ài tập chính tả phân biệt dấu hỏi (dấu ngã, âm vần?)
II/ Đồ dùng:
GV: ghi đoạn văn trong bài tập 3.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Đọc y/c h/s viết từ để phân biệt chính tả
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn chính tả: 
Y/c h/s đọc lại 3 khổ thơ cuối trong Bài thơ về tiểu đội không kính.
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên lòng dũng cảm của các chiến sĩ lái xe?
TL -> nhận xét, bổ sung
Đọc từ khó y/c h/s viết 
2 h/s viết bảng, lóp viết vở
Nhắc nhở cách trình bày bài thơ
Lắng nghe, ghi nhận
Y/c h/s soát lỗi, chấm bài
Đổi vở soát lỗi theo nhóm 2
* Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2b:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành bài tập
Hoạt động nhóm 4 hoàn thành vào phiếu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm dán phiếu 
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò:
Hệ thống tiết học
Nêu nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
---------------------------------------------
Tiết 4: Luyện từ và câu:
Cách đặt câu khiến
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh
- Hiểu cách đạt câu khiến.
- Luyện tập đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
- Nói đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp.
II/ Đồ dùng:
GV: Giấy khổ to và bút dạ
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s đặt câu khiến và học thuộc lòng phần ghi nhớ sgk.
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Phần nhận xét: 
Bài 1:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Giao việc: y/c h/s chọn một trong các tình huống đã cho và chuyển câu kể Nà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến. Y/c h/s làm bài
3 h/s làm phiếu, lớp làm vở nháp
Nhận xét, kết luận chốt lời giải đúng 
Lắng nghe 
H: Có những cách nào để đặt câu khiến?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s đọc ghi nhớ gsk
3 ->4 h/s đọc ghi nhớ sgk
* Luyện tập - thực hành:
Bài 1:Chuyển các câu kể thành câu khiến
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Tổ chức học sinh làm việc theo cặp
Hoàn thành bài theo cặp
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận câu khiến đúng
Lắng nghe, ghi nhận
Bài 2:Đặt câu
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s hoạt động theo nhóm4 sắm vai theo tình huống của bài tập
Hoạt động nhóm 4 sắm vai theo tình huống của bài tập
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò: 
Hệ thống tiết học.Nhận xét tiết học
Nêu nội dung bài học
	=============================
Tiết 5: Khoa học:
Nhiệt cần cho sự sống
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- Biết một số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
II/ Đồ dùng:
GV: Phiếu ghi câu hỏi, đáp và phiếu câu hỏi cho nhóm.
HS: 4 tấm thẻ A,B,C,D
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s lên bảng trả lời câu hỏi nắm nội dung bài 53 sgk
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Trò chơi: cuộc thi "Hành
 trình văn hóa" 
Chia nhóm, cử ban giám khảo giao nhiệm vụ, phát phiếu hướng dẫn cách chơi, luật chơi và yêu cầu h/s chơi
Di chuyển nhóm 6, nhận nhiệm vụ và chơi theo hướng dẫn
Y/c ban giám khảo tổng kết điểm
Ban giám khảo tổng kết điểm
Nhận xét, kết luận, tuyên dương 
Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với
 sự sống trên Trái Đất: 
Y/c h/s thảo luận nhóm 2
Thảo luận nhóm 2
H: Điều gì sẽ xảy ra nêu Trái Đất không được mặt Trời sưởi ấm?
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
Hoạt động 3: Cách chống nóng, chống rét
 cho người, động vật, thực vật: 
Chia nhóm 6 thảo luận theo nội dung:
Di chuyển nhóm 6 thảo luận theo y/c
Nêu cách chống nóng, chống rét cho:
+ Người
+ Động vật
+ Thực vật
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
4. Củng cố-dặn dò: 
Y/c h/s đọc nội dung sgk
 3->5 h/s đọc, lớp đọc thầm
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	----------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn:
Trả bài văn miêu tả cây cối
I/ Mục tiêu: Giúp hs
- Biết rút kinh nghiệm về bài tlv tả cây cối (đúng ý ,bố cục rõ,dùng từ, đặt câu,và viết đúng chính tả,...);tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của gv
I/ Đồ dùng:
GV: Bảng lớp, phấn màu, phiếu học tập
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Nhận xét chung bài làm cảu học sinh: 
* Ưu điểm: 
Lắng nghe
+ Đa số học sinh hiểu đề, viết đúng yêu cầu 
của đề bài
+ Xác định đúng đề bài, hiểu nội dung bài, 
nắm được bố cục của bài văn miêu tả cây cối.
+ Diễn đạt câu rõ ý rõ ràng, có sáng tạo khi viết
+ Chính tả, hình thức trình bày bài văn
Bài làm sinh động giữa các phần mở bài, thân
 bài, kết bài hay 
* Khuyết điểm: 
Lỗi dùng từ: cây bàng dài -> (cao),...
Lỗi về ý: Cây bàng nhà em nó có tự bao giờ 
hay là nó có từ rất lâu đời -> Cây bàng có từ
 bao giờ em không biết nhưng từ khi lớn em 
đã thấy nó rồi,...
Trả bài cho học sinh
Hs nhận bài
* Hướng dẫn sửa lỗi:
Phát phiếu y/c h/s tự sửa lỗi của mình 
Trao đổi phiếu của mình với bạn để soát lỗi
Nhận xét, chữa lỗi cho học sinh
Nhận xét, sửa lại
*Học những đoạn văn, bài văn hay: 
Đọc bài văn, đoạn văn hay, y/c h/s trao đổi cái hay, cái đẹp của đọan văn
Lắng nghe, trao đổi cái hay, cái đẹp của các đoạn văn
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	--- ------- 
ĐỊA LÝ
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I/ MỤC TIÊU. Sau bài học HS biết:
- Dựa vào bản đồ, lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
- Duyên Hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về đồng bằng duyên hải miền Trung.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: Gv: Giới thiệu bài, ghi đề 2/ Dạy học bài mới.
Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ, hẹp với nhiều cồn cát ven biển
GV chỉ vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung ở lược đồ sgk.
Gv: Cho HS dựa vào kênh chữ và ảnh trong sgk trao đổi về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung (so với ĐBBB và ĐBNB):
Gv: Nhận xét câu trả lời của hs và kết luận hoạt động 1.
Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa phía nam và phía bắc
Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 1,chỉ và đọc trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng.
Gv: Giải thích cho HS hiểu về "Bức tường"chắn gió của dãy Bạch Mã 
Gv: Treo hình đèo Hải Vân, yêu cầu HS quan sát và mô tả lại.
Gv nhận xét, giới thiệu thêm
Gv: Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc sgk và cho biết khí hậu phía Bắc và phía Nam của đồng bằng duyên hải miền Trung khác nhau như thế nào?
Gv: Nhận xét, chốt: 
3/ Củng cố dặn dò: 
Gv: Nhận xét tiết học; dặn về nhà sưu tầm tranh về con người, thiên nhiên của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Hs nhắc lại tên bài.
Hs: Chỉ vị trí đồng bằng trên bản đồ - nằm ở phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, bắc giáp ĐBBB, nam giáp ĐBNB, tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, đông giáp biển Đông.
Hs: Quan sát hình và mô tả: bên sườn núi dốc cao, một bên là vực sâu thẳm,...
Hs: Thảo luận điền vào bảng thông tin.
 - 3 HS đọc phần ghi nhớ, lớp đọc thầm sgk.
	=============================
Tiết 3: Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài taón có liên quan.
II/ Đồ dùng:
HS: 4 miếng bài hình tam giác vuông kích thước như bài 4, 1 tờ giấy hình thoi
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s làm bài tập 1,2 vbt
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1,2:Tính diện tích hình thoi
Y/c h/s đọc đề và tự làm bài
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Y/c h/s trình bày kết quả và nhận xét bài của bạn
3 ->4 h/s đọc kết quả, nhận xét bài của bạn
1/a.114 cm ;b.1050 cm
2/ĐS: 70 cm
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 3:
Tổ chức cho học sinh thi xếp hình
Các tổ thi xếp hình 
Nhận xét, kết luận, tổ xếp đúng, nhanh
Nhận xét, tuyên dương
Y/c h/s tính diện tích hình thoi vừa xếp
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, kết luận, lời giải đúng
Đường chéo AC dài là : 2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là : 3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là: 4 x 6 : 2 = 12 (cm2)
Bài 4:Thực hành
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s thực hành gấp giấy như bài tập hướng dẫn
Thực hành gấp giấy
Nhận xét, kết luận 
4. Củng cố-dặn dò: 
Hệ thống tiết học
Nêu nội dung tiết ôn tập
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
----------------------------------------------
-----------------------
---------------------------------------
Sinh hoạt tuần 27
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh: 
 -Bíêt những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần 27
 - Nắm kế hoạch của tuần 28.
 - Có thói quen tự đánh giá bản thân và biết lỗi để sửa chữa.
II/ Hoạt động trên lớp:
 1Nhận xét tuần27:
 a) Ưu điểm:
b) Tồn tại:
- Một số bạn làm bài kiểm tra toán bài làm còn chủ quan.
 3. Kế hoạch tuần 28:
-Duy trì tốt sĩ số và nề nếp trong học sinh 
-Đi học đúng giờ 
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
-Tham gia tốt các hoạt động do nhà trường tổ chức
-học phụ đạo chiều thứ tư
	------------------------------O0O---------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc.doc