Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 đến 30 - GV: Trần Thị Cam

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 đến 30 - GV: Trần Thị Cam

Đạo đức

I. Mục đích – yêu cầu:

 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.

 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia

* Hs kh giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

- KNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 111 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 đến 30 - GV: Trần Thị Cam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỜI KHĨA BIỂU LỚP 4A
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
AV
MT
T
AV
T
Đ Đ
T
KC
T
TLV
T
CT
T Đ
TLV
KH
TD
LTVC
ĐL
TD
KT
CC
LS
 KH
LTVC
AN
T Đ
SHL
Kế hoach bài dạy tuần 27
Thứ/ Ngày
Mơn
Tên bài dạy
Thứ hai
07/03/2011
AV
Đ Đ
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
T
Luyện tập chung
TD
CC
Thứ ba
08/03/2011
MT
T
Kiểm tra định kì giữa kì II
CT
Nhớ - viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
LT&C
Câu khiến
LS
Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII
T Đ
Dù sao trái đất vẫn quay
Thứ tư
09/03/2011
T
Hình thoi
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
T Đ
Con sẻ
ĐL
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
KH
Các nguồn nhiệt
Thứ năm
10/03/2011
AV
T
Diện tích hình thoi
TLV
Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết)
TD
LT&C
Cách đặt câu khiến
Thứ sáu
11/03/2011
AN
T
Luyện tập
TLV
Miêu tả cây cối (Trả bài viết)
KH
Nhiệt cần cho sự sống
KT
Lắp cái đu
SHL
Tổng kết tuần 27
Ngày dạy : 07/03/2011
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2)
Đạo đức
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia
* Hs khá giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
- KNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
Hát
2. KTBài cũ
- Cho HS nêu các hoạt động nhân đạo mà em biết?
- 3 HS nêu.
- Cho HS làm bài tập 1.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giáo viên giới thiệu:
b. Hoạt động 1:Bài tập 4.
- Yêu cầu HS đọc đề.
- 1 HS đọc.
- Cho HS thảo luận và nêu trường hợp nào là việc làm nhân đạo và không phải nhân đạo.
- HS thảo luận và báo cáo kết quả:
+ b, c, e là việc làm nhân đạo.
+ a, d không phải là việc làm nhân đạo.
- Cho HS báo cáo.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- Xử lí tình huống.
- GV chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. 
- Cho các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.
a. Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) quyên góp tiền giúp bạn.
b. Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như: lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nh2 cửa...
Hoạt động 3: bài tập 5.
- Cho HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS đọc.
- Chia lớp thảo luận và báo cáo.
- HS thảo luận và báo cáo.
àGV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẽ, giúp đỡ những người khó khăn hoạn bằng cách tham gia nhũng hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc.
4. Củng cố – Dặn dò.
- HS thực hiện dự án những người khó khăn, hoạn nạn như đã nêu ở bài tập 5. 
 - HS nhắc lại ghi nhớ
- GV liên hệ.
- Về chuẩn bị bài “Tôn trọng luật giao thông”.
- Nhân xét tiết học./.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 - Rút gọn được phân số .
 - Nhận biết được phân số bằng nhau .
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
 - Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3.
II.CHUẨN BỊ: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
KT Bài cũ: Luyện tập chung
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số.
Bài tập 1:
-Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau
GV nhận xét
Hoạt động 2: : Ôn tập về giải toán tìm phân số của một số
Bài tập 2:
- HD HS lập phân số rồi tìm 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập2
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS tự giải bài tập 3, GV gọi 1 HS trả lời miệng đáp số
Củng cố :
- Gọi hs nhắc lại cách so sánh 2 phân số
- Nhận xét tiết học
Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKII
Hát
-HS sửa bài
-HS nhận xét
HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh phân số
HS chữa bài
 a/
b/
HS tự làm bài
a/ Phân số chỉ ba tổ HS là: 
b/ Số HS của ba tổ là:
 32 x (bạn )
Đáp số : a/
 b/ 24 bạn
- HS nhắc lại
Thứ ba 08/03/2011
Toán 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ II
 BÀI THƠ VỀ ĐỘI XE KHÔNG KÍCH
Chính tả (Nhớ viết).
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
Hát
2. KTBài cũ
- GV cho HS viết những từ viết sai ở bài trước.
- 3 HS viết, lớp viết nháp.
- Cho HS làm bài tập 2.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Giáo viên giới thiệu:
b.HD HS nhớ – viết:
- Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp mở SGK và đọc thầm lại.
- HS mở SGK.
- GV cho HS tìm những từ khó viết và phần tích và luyện viết.
- HS phát hiện từ khó: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt.
- Cho HS gấp sách lại.
- GV nhắc HS cách viết và cách ngồi viết.
- GV cho HS nhớ viết.
- HS viết.
- HS soát lỗi và nộp.
- GV chấm điểm, nhận xét.
c. HD HS làm bài tập:
Bài 2a
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Chia 2 đội thi đua.
a/ Trường hợp chỉ viết s: sai, sản, sáu, sấm, sến, sợ.
Trường hợp chỉ viết x: xé, xác, xéo, xẹp, xế, xíu....
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu.
+ HS suy nghĩ và tìm từ sai và viết lại cho hoàn chỉnnh.
a/ sa mạc
 xen kẽ
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố – dặn dò: 
- Đọc cho hs viết lại 1 số từ viết sai
- HS viết nháp
- GV nhận xét, tiết học.
- Về làm lại bài tập.
- Chuẩn bị bài tuần 28 “Ôn tập”./.
Luyện từ và câu
 CÂU KHIẾN
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
 - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 1 (phần nhận xét).
- 4 bảng phụ mỗi đoạn viết bài tập 1 (Luyện tập)
- Phiếu học tập để HS làm bài tập 2 – 3.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ: Ôn tập.
-Nêu lại 3 kiểu câu kể mà em đã học?
-Đặt 3 câu về 3 kiểu câu nói trên.
-GV nhận xét, chốt ý và chuyển ý.
Bài mới :
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của phần nhận xét?
-GV nhận xét, kết luận: Những câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vảngười khác làm 1 việc gì đó được gọi là câu khiến.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
-Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu khiến?
-Câu khiến được viết như thế nào?
-Nêu ghi nhớ của bài.
-GV chuyển ý.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập, cuối các câu khiến này thường có dấu chấm.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhắc HS 
-GV nhận xét, chốt ý.
4/ Củng cố.
-Tổ chức cho HS thi đua.
-GV nhận xét , tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
-Về nhà xem lại các bài tập, ghi nhớ.
-Chuẩn bị : Cách đặt câu khiến.
Hát.
-1 HS nêu.
-3 HS tiếp nối nhau đặt câu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 bài tập trong phần nhận xét.
-HS cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân .HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
Bài 1: dùng để mẹ gọi sứ giả vào.
Bài 2: Dấu chấm than.
Bài 3: + Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn với!/ Nam ơi, đưa tớ mượn quyển vở của bạn!/ Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn đi!.
-Khi chúng ta muốn nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốnvới người khác.
-Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc đấu chấm.
-2 HS đọc nội dung ghi nhớ trên bảng phụ
-Lớp đọc thầm.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 
-4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập, mỗi em đọc 1 ý.
-HS cả lớp đọc thầm lại.
-HS trao đổi theo cặp. Mỗi tổ cử 1 bạn đọc những câu khiến đã tìm trước lớp.
 Lời giải:
a) Hãy gọi người bán hành vào cho ta!
b)Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý
nhé! Đừng có nhẩy lên boong tàu! 
c) Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
d) Con chặt cho đủ 1 trăm đốt tre, mang
về đây cho ta!
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Mỗi nhóm làm việc. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, tính điểm cho từng nhóm.
-1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân 
-Mời 3 HS làm bài tập trên bảng.
-Cả lớp nhận xét, tính điểm.
-Hình thức:
+ Chia lớp thành 2 đội A, B.
Mỗi câu 4 HS.
-Hình thức thi đua:
+ Đội A: Đặt 1 câu kể.
+ Đội B: Chuyển câu kể đội A vừa nêu
thành câu khiến và ngược lại.
-Lớp cổ vũ, nhận xét.
Lịch sử 
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. Mục đích – yêu cầu:
 - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh mua bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,)
 - Dùng lược đồ chỉ vị trí quan sát và tranh, ảnh về các thành thị này.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh vẽ cảnh Thăng Lonng và P ... Gợi ý: Muốn biết câu cảm bộc lộ cảm xúc gì trước hết các em phải đọc đúng giọng.
-Gọi HS phát biểu.
-Nhận xét từng tình huống của HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, tập đặt câu cảm hoặc viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng câu cảm và chuẩn bị bài sau.
-3 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Nghe.
-1 HS đọc trước lớp.
-Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo
-Dùng dấu chấm than.
-Nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp nhẩm theo để thuộc ngay tại lớp.
-3-5 HS tiếp nối nhau đặt câu trước lớp.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-4 HS lên bảng đặt câu.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Viết vào vở.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tình huống
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nghe.
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011
TOÁN
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU
 Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng (BT1 Hs cĩ thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân)
II. Chuẩn bị:
Phiếu thảo luận nhóm.
Thước dây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU.
Giáo viên
Học sinh
-Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Chọn lối rộng của lớp học.
-Dùng phấn chấm hai điểm A và B.
-Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B?
KL: (SGK).
-Gv và HS thực hành.
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK.
+Để xác định 3 điểm trên thực tế có thẳng hàng với nhau không người ta dùng cọc tiêu.
-Cách gióng cọc tiêu như sau:
-HD thực hành ngoài lớp.
-Phát phiếu thực hành cho các nhóm.
-Yêu cầu HS thực hành như SGK.
-Đi giúp đỡ từng nhóm.
-Kiểm tra kết quả đúng của các nhóm.
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về thực hành đo độ dài trong thực tế.
-2HS lên bảng làm bài.
-HS 1 làm bài:
-HS 2 làm bài.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Quan sát.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe.
-Quan sát hình SGK và nghe giảng.
-Nghe.
-Nghe và nhận biết.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm lên bảng nhận phiếu.
-Thực hành và ghi vào phiếu.
-Nêu kết quả thực hành được.
-Nhận xét sửa.
-Nghe
Tập làm văn.
Điền vào giấy tờ in sẵn
I Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy khổ tờ in sẵn-phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.(BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2)
- KNS : Thu thập, xử lí thơng tin; Đảm nhận trách nhiệm cơng dân.
II Đồ dùng dạy học.
-VBT tiếng việt 4, tập hai hoặc bản phô tô mẫu phiếu khi báo tạm trú, tạm vắng.
-1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu.
ỊII Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
-Nhận xét, cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
-Treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn HS cách viết.
-Chữ viết tắt CMND có nghĩa là. Chứng minh nhân dân. ..
+Hai mẹ con đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ là gì? Địa chỉ ở đâu?
+Nơi xin tạm trú là phường hoặc xã nào, thuộc quận huyện nào, ở tỉnh hoặc thành phố nào?
+Lí do hai mẹ con đến?
-Vừa chỉ vào từng mục trong phiếu vừa hướng dẫn và ghi mẫu.
+Mục họ và tên chủ hộ: Ghi tên chủ hộ theo hộ khâủ của gia đình bà con hai mẹ con em đến chơi.
..
-Yêu cầu HS tự làm phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn nên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết đúng.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu.
-KL: Khi đi hỏi nhà mình qua đêm, mọi người cần khai báo để xin tạm vắng,..
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và ghi lại kết quả quan sát các bộ phận của con vật mà em thích.
-4 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu trước lớp.
-Quan sát, lắng nghe.
-Làm phiếu chữa bài cho nhau.
-3-5 HS đọc phiếu.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-Nghe.
KHOA HỌC
Nhu cầu không khí của thực vật.
I Mục tiêu: 
 Biết mỡi loài thực vật, mỡi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về khơng khí khác nhau.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 120, 121 SGK.
-Phiếu học tập đủ cho các nhóm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
-Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bước 1: ôn lại các kiến thức cũ.
-Không khí có những thành phần nào?
-Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
Bước 3:
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sôngs được.
GV nêu vấn đề: thực vật “ ăn: gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật
+Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật.
KL: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng 
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-2HS lên bảng trả lời.
+Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nêu:
-Nêu:
-Thực hiện thảo luận theo cặp : Quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK.
VD: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
-Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?........
Một số cặp trình bày trước lớp.
-Nghe.
-Nghe và thực hiện.
-Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô-níc và nước.
-Nêu:
-Nêu:
-Nghe.
- 2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài học.
Kĩ thuật
LẮP XE NÔI (tt)
I/ Mục tiêu:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
 -Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
* Hs khéo tay : Lắp được xe nơi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới
 a) Giới thiệu bài: Lắp xe nôi. 
 b)HS thực hành:
 Ø Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi .
 c. Lắp ráp xe nôi
 -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
 -GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. 
 -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 Ø Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
 +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Xe nôi chuyển động được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS đọc.
-HS làm nhóm đôi.
- HS trưng bày sản phẩm. 
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. 
-HS cả lớp.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 30
Chủ điểm: Hịa Bình và Hữu Nghị. KN ngày 30/4 ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng.
 I/ Mục tiêu 
 Giáo dục học sinh ý thức thực hiện an tồn giao thơng và làm theo Bác dạy ở điều 4
- Đánh giá tình hình thi đua tuần 30
- Giáo dục học sinh biết rửa tay sạch trước khi ăn cũng như khi đi học
- Giáo dục học sinh biết phịng tránh sốt xuất huyết và H1N1.
- Giáo dục học sinh biết kính trọng thầy cơ.
 II/ Các bước lên lớp.
Giáo viên giới thiệu và kiểm tra điểm thi đua của các tổ.
+ Lớp trưởng điều động lớp tiếng hành tổng kết.
Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng rồi xin phép GV cho tiếng hành SHL.
 GV cho phép và theo dõi tiếng trình hoạt động của lớp mà hổ trợ khi cần thiết 
Tổng kết nội dung thi đua tuần 30
Nội dung thi đua 
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
1/ Trật tự (-5đ/ lần)
2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần)
3/ Khơng đồng phục (- 10 đ/ lần)
4/ Vi phạm luật giao thơng (- 10đ / lần)
5/ Nghỉ học cĩ phép khơng trừ điểm, KP (-10đ/ lần)
6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần)
7/ Phát biểu (+5đ/ lần)
8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần)
9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được)
10/ Đạo đức(giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ơng bà ,thầy cơ, người lớn ) (+ 50 đ/ tuần)
CỘNG
KHEN TỔ
Nhận xét của giáo viên: 
 Gv nhận xét tình hình chung và số điểm thi đua của tổ cụ thể các ưu điểm tuyên dương, nhắc nhở chung về khuyết điểm của học sinh.
 Giáo dục học sinh giữ vệ sinh trường lớp và mơi trường xung quanh.
	 Tuyên dương HS cĩ nhiều điểm 10 và kèm bạn yếu cĩ tiến bộ.
 	 - Tiêu chí thi đua tuần 31 Chào mừng ngày giải phĩng miền Nam thống nhất đất nước

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 Tuan 27 30 KNS.doc