Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Phạm Thị Thu Thuỷ - Trường TH Thạch Bằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Phạm Thị Thu Thuỷ - Trường TH Thạch Bằng

Tiết 2: TẬP ĐỌC

Bài: Dù sao trái đất vấn quay !

 I.Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

-Hiểu được nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

 II.Đồ dùng, dạy học:

-Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK;

-Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có.

 III- Các hoạt động dạy học.

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - GV: Phạm Thị Thu Thuỷ - Trường TH Thạch Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ Hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010
Buổi sáng: Tiết 1: Anh văn
(GV Anh văn dạy)
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: TậP ĐọC
Bài: Dù sao trái đất vấn quay !
 I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
-Hiểu được nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
 II.Đồ dùng, dạy học:
-Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; 
-Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có.
 III- Các hoạt động dạy học.
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra:
-Gọi HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn đọc.
-Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Chú ý câu:
+Dù sao trái đất vẫn quay! (Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê).
-Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ.
-Giúp HS hiểu về hệ mặt trời 
Thời của Cô –péc-ních khi khoa học chưa phát triển thì người ta lu”n cho r”ng tất cả đều do chúa trời tạo ra
+Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng .
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ga-li-lê viết sách nh”m mục đích gì? 
-Giảng bài: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời cuốn sách mới
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng,
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
+ý chính của đoạn 3 là gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung bài.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Kết luận, ghi ý chính lên bảng.
HĐ 3: Đọc diễn cảm.
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV đọc mẫu đoạn văn.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-2 -3 HS nhắc lại 
 -Đọc bài theo trình tự.
HS1: Xưa kiaphán bảo của chúa.
HS2: Chưa đầy một thế kỉ. Gần bảy chục tuổi.
HS3: Đoạn còn lại.
-HS giải nghĩa từ ứng với đoạn đọc 
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời 
-HS đọc sách tự phát biểu.
-Theo dõi GV giảng bài.
-Cho thấy Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
-1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
-HS nghe.
-Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
-HS đọc và phát biểu: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
-3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- Nghe , nắm cách đọc .
-Theo dõi GV đọc mẫu.
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
3-5 HS tham gia thi đọc.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
-2 HS nêu lại.
-------------------------------------------------------
Tiết 3:CHíNH Tả
Bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
 I.Mục tiêu:
-Nhớ - viết lại đúng bài chính tả, trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.Không mắc quá 5 lỗi.
-Làm đúng BTCT 2(a) , 3(a).
 II -Các hoạt động dạy học.
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:	
-Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả.
-Nhận xét chữ viết của HS.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả. 
a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
-Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài. Bài thơ tiểu đội xe không kính.
+Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+Tình đồng đội, đồng chí của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Nhận xét, sửa sai. 
HĐ 2: Viết chính tả
-Nhắc HS: Tên bài lùi vào 2 ô, viết các dòng thơ sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
d)Soát lỗi, chấm bài.
- Thu một số vở ghi điểm. Còn lại về nhà chấm. 
Bài 2a:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Phát bảng phụ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS tìm các từ chỉ viết với s kh”ng viết với x hoặc chỉ viết x không viết với s.
-Yêu cầu các nhóm khác bổ sung các từ mà nhóm bạn còn thiếu.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3a:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh, HS khác nhận xét sửa chữa.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học
-HS đọc và viết các từ ngữ.
-2 -3 HS nhắc lại. 
-3 HS đọc thuộc lòng đọc thơ.
+Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn.. cây số nữa.
+Câu thơ: Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới,
-HS đọc và viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội..
-Sửa sai.
- 2 ,3 em đọc lại các từ viết sai.
-Nắm cách trình bày .
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả . Gạch chân những từ viết sai.
-2 HS nêu.
-Hoạt động trong nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm mình .
-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-Viết một số từ vào vở.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch những từ không thích hợp.
-2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
-Đáp án: Sa mạc-xen kẽ
-2 HS nêu lại.
--------------------------------------------------------- 
Tiết 4: TOáN
Bài: Luyện tập chung
 I.Mục tiêu. 
Giúp HS:
-Rút gọn được phân số.
-Nhận biết đượcphân số bằng nhau. 
-Biết giải các bài toán có lời văn.
 II.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài.
Bài 1: -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nêu lần lượt từng bài yêu cầu HS làm 
-Nhận xét , sửa sai.
Bài 2:-Gọi HS đọc đề bài.
+3 Tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp ? vì sao?
+3 Tổ có bao nhiêu học sinh.
-Yêu cầu HS làm vở .1 em lên bảng giải .
- GV theo dõi ,giúp đỡ 
-Nhận xét chữa bài của HS.
Bài 3:-Gọi HS đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
+Làm thế nào để tính được số km còn phải đi?
+Trước hết ta phải làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .
-1 em lên bảng làm bài .
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 4: Còn thời gian thì hướng dẫn cho hs 3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luyện tập thêm chuẩn bị kiểm tra.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-1 HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con
-Rút gọn rồi so sánh hai phân số b”ng nhau.
-Các phân số b”ng nhau là:
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
+3 tổ chiếm số HS cả lớp . Vì 
b)	3 tổ có số HS là:
32 = 24 (học sinh)
-HS làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
-1HS đọc bài.
-Quãng đường dài 15 km.
Đã đi 
-Phải đi bao nhiêu km đường nữa. 
-Lấy quãng đường trừ đi số km đã đi.
-Tìm số km đã đi.
-HS làm bài vào vở-1HS lên bảng làm bài
Bài giải.
Anh Hải đã đi được số km đường:
15 (km)
Anh còn phải đi số km là:
15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số : 5 km.
-Nhận xét sửa bài.
Số xăng lấy lần hai là :
32 850 10 930 ( lít )
Số xăng có lúc đầu ở trong kho là:
32 850 + 10 930 + 56 200 = 93 980 ( lít ) Đáp số : 93 980 lít
Buổi chiều: Tiết 1: Đạo đức
Bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
 I.Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
-Thông cảm với bạn bè, những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng.
-Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường và ở địa phương phù 
hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
 II.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài học.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: 
HĐ1: Trò chơi “Những dòng chữ kì diệu”
-GV phổ biếu luật chơi cho HS +GV đưa ra ôchữ cùng với lời gợi ý.
+GV tổ chức cho HS chơi
-GV nhận xét HS chơi
-Lưu ý: Trong quá trình chơi, GV có thể yêu cầu HS trên lớp giải thích rõ hơn ý nghĩa câu ca dao và tục ngữ được ẩn trong dòng chữ kì diệu.
-Nội dung chuẩn bị của GV tham khảo sách thiết kế.
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, hãy tỏ ý kiến và giải thích lì do về các ý kiến được đưa ra dưới đây.
1. Uống nước ngọt để lấy thưởng.
2. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
6. Nhịn ăn sáng để góp tiền ủng hộ các bạn nghèo vượt khó.
7. Chỉ có hành động nhân đạo với những người xung quanh, gần gũi với mình.
-Nhận xét câu trả lời của HS.,
KL: Như vậy, có rất nhiều cách để thể hiện tính nhân đạo của em tới .
HĐ 3: Liên hệ bản thân.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra
-Nhận xét kết quả điều tra của HS.
+Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
KL: tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân
-GV có thể mở rộng kiến thức.
HĐ 4: hướng dẫn hoạt động ở nhà.
-Để chuẩn bị cho tiết sau. GV yêu cầu HS về nhà thu thập và ghi ghép các thông tin về an toàn giao thông từ bản tin an toàn giao thông phát trên kênh VTV1 của đài truyền hình VN.
3.Củng cố - dặn dò:
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ của bài học.
-Nhắc HS về thực hành theo bài học.
-2- HS lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bổ sung.
-2 -3 HS nhắc lại 
 -Nghe, đoán nội dung ô chữ đó và giơ tay phát biểu.
-Nếu sai lần gợi ý đầu HS không được đoán.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trình bày
-Sai: vì lợ ích này chỉ mang lại lợi ích cho riêng cá nhân, không đem laị những lợi ích chung 
-Đùng vì với nguồn quỹ này nhiều gia đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ.
-Sai. Vì để giúp được ngư ... ọc:
- Giới thiệu nội dung tiết học
HĐ1: Củng cố kiến thức đã học
- Câu khiến dùng trong trường hợp nào
- Cuối câu khiến thường có dấu gì
- Có mấy cách đặt câu khiến , đó là những cách nào
HĐ2: Luyện tập củng cố
a , Chữa 1 số bài tập:
- 1 HS chữa bài 3 ( vở BT tr 54 ). GV cùng HS nhận xét, đánh giá
- 1 HS chữa bài 2a , 1 HS chữa bài 3a ( vở BT tr56 )
- HS trao đổi theo cặp : 1 HS nêu ra tình huống, 1 HS đưa ra câu khiến
b , Luyện tập thêm: GV chép bài lên bảng, HS làm vào vở ô li
Bài 1: Chuyển các câu sau thành câu khiến:
- Lan học bài.
- Tuấn phấn đấu học giỏi.
- Hoa đi học Tin học.
- Em rót nước vào cốc.
- Cho mọi người khoác vai nhau thành một sợi dài.
- Bộ đội gúp dân chống bão.
Bài 2. Câu khiến trong đoạn văn sau thuộc cách đặt nào ?
 Vừa nói, Cuội giữ đàn vịt trời giữ hồ. Thấy đàn vịt đông như kiến cỏ, con vỗ cách, con khụp đầu bơi lội, máu tham nổi lên, lão quan lang gạ Cuội:
-Anh bán đàn vịt kia cho tôi.
Bài 3: Đặt câu khiến có từ "đi " hoặc " nào "ở sau động từ và nêu tình huống có thể dùng được
Bài 4: Đặt câu khiến có từ " xin " hoặc "mong " ở trước chủ ngữ và nêu tình huốnh có thể sử dụng
HĐ3 : GV chấm bài, nhận xét, tổng kết tiết học
----------------------------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2010
Buổi sáng: Tiết 1: Tin học
(GV Tin học dạy)
----------------------------------
Tiết 2: TậP LàM VĂN
Bài: Trả bài văn miêu tả cây cối
 I.Mục tiêu:
 Biết rút kinh nghiệm về ài văn tả cây cối (đúng ý, rõ bố cục, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp và phần màu để chữa lỗi chung.
 III.Các hoạt động dạy học:
1- GV nhận xét chung về bài làm của HS
GV chép ba đề bài lên bảng, nhận xét bài làm của HS:
a. Ưu điểm:
- Xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt.
- Một số bài viết hay, giàu hình ảnh, đã biết sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá làm cho câu văn sinh động hơn.
- Nhiều em trình bày đẹp, rõ ràng, chữ viết đẹp, cẩn thận.
Tiêu biểu : Thùy Linh, Việt Hằng, Thảo
b. Tồn tại:Một số em chưa nắm được dàn ý của bài văn, bài viết thiếu bố cục, trình bày lộn xộn, hành văn lủng củng.., chữ viết cẩu thả, tẩy xoá nhiều
2- Trả bài cho HS, hướng dẫn HS chữa lỗi
- HS đọc bài làm của mình, xem lại các lỗ mà GV đã nhận xét.
- HS tự chữa lỗi- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
3. Chữa lỗi chung:
- GV chép một số lỗi lên bảng, HS đề xuất cách chữa:
a. Lỗi chính tả: HS tự nêu qua bài làm của mình.
b. Lỗi về cách dùng từ, cách so sánh:
VD:	- Cái tay bàng đưa dài ra vươn lên cao.
- Hoa mai có màu đỏ thắm, mọc từng chùm.
- Những quả chuối to như cái cột nhà.
c. Lỗi về câu : 
4. GV đọc cho HS nghe một số bài văn , đoạn văn hay ( Đặc biệt lưu ý HS một số cău văn giàu hình ảnh, cách dùng từ đặc sắc..)
HS chép vào vở một số đoạn văn hay.
GV nhận xét chung toàn bộ nội dung đã nêu.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOáN
Bài: Luyện tập
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. 
-Tính được diện tích hình thoi.
 II.Chuẩn bị:
-4 miếng bìa hình như bài 4 SGK.
-1 tờ giấy hình thoi.
 III.Các hoạt động dạy – học: 
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: 
Bài 1:-Gọi HS nêu yêu càu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2:-Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi 1 em lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét ghi điểm 
Bài 4:-Gọi HS nêu yêu cầu . 
- GV tổ chức cho Hs thực hiện theo nhóm .
- Theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi một số nhóm trình bày cả lớp theo dõi, nhận xét .
Bài 3. Còn thời gian thì hướng dẫn cho hs làm.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập tính diện tích hình thoi.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học
-1 HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài tập vào vở.
a) Diện tích của hình thoi là:
19 x 12 : 2 = 114 (cm2)
b) Có 7 dm = 70 cm
Diện tích của hình thoi là:
30 x 70 : 2 = 105 (cm2)
- 1HS đọc lại, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích miếng kính là:
14 x 10 : 2 = 70( cm2)
Đáp số : 70 cm2
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-2 HS nêu.
- Thực hiện gấp theo yêu cầu .
Diện tích là: 36 x 2 = 72 ( cm 2)
Chiều rộng là :72 : 12 = 6 ( cm )
Chu vi là :( 12 + 6 ) x 2 = 36 (cm )
Đáp số : 36 cm
-2 HS nêu lại.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp – cuối tuần 27
 I.Mục tiêu:
-Đánh giá kết quả hoạt động tuần 27.
-Nắm được một số hoạt động ngày 26/3 .
-Nội dung, kế hoạch tuần 28.
 II.Các hoạt động tập thể: 
 1.ổn định tổ chức.
-Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích .
2.Nhận xét chung tuần qua.
*Đánh giá hoạt động tuần 27:
-Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập và các hoạt động khác trong tuần.
-Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
-Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 26. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm (không làm bài , quên đồ dùng học tập )
-Nhận xét chung.
3.Kế hoạch tuần 28: 
* Thi đua học tốt hơn chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
- Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập.
- Tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của HS.
- Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tiếp tục bồi dưỡng chữ viết cho học sinh thi tỉnh.
*Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------
Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HọC
Bài: Nhiệt cần cho sự sống
 I.Muc tiêu: HS biết:
Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
 II.Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 108,109 SGK.
-Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
 III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu vai trò của các nguồn nhiệt trong cuộc sống?
-Nêu một số quy tắc an toàn và tiết kiệm nguồn nhiệt?
-Nhận xét chung và ghi điểm.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài: 
 HĐ 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng.
-GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi.
-Gọi HS cử 3-5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội.
-Phổ biến cách chơi và luật chơi.
-GV lần lượt đưa ra câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời. 
VD: Kể tên 3 cây , 3con vật sống ở xứ nóng hoặc xứ lạnh .
-Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
-Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông. 
-Lưu ý: Câu nào cũng yêu cầu đại diện của 4 đội đều trả lời. GV có quyền chỉ định người trả lời 
-Chuẩn bị:
-GV hội ý với HS cử vào ban giám khảo,phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. 
-GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá, ghi chép...
-GV hoặc giao cho HS lần lượt các câu hỏi và điều khiển cho cuộc chơi.
 Đánh giá, tổng kết.
-GV nêu đáp án hoặc giảng mở rộng thêm nếu cần
KL: Như mục bạn cần biết trang 108 
HĐ 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
-Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
-GV gợi ý HS sử dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trên.
-Nhận xét kết luận.
3.Củng cố - dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ? 
-Gọi HS đọc phần bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
VD: 
+Sấy khô các vật , nấu chín thức ăn. 
+HS nêu.
-Nhận xét.
-2 -3 HS nhắc lại 
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hiện chơi theo HD của giáo viên.
-Thực hiện yêu cầu.
-Nghe nắm cách chơi và luật chơi .
-Nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời.
HS kể miển là chúng sống ở xứ nóng hoặc xứ lạnh .
-Nêu:Tương tự câu 1.
-Cách tính điểm hay trừ điểm do GV tự quyết định và phổ biến cho HS trước khi chơi.
-Đảm bào các thành viên trong đội ít nhất mỗi người phaỉ trả lời một câu. 
Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được.
-Các HS làm giám khảo nhận phiếu và nghe HD.
-Nghe và thực hiện yêu cầu.
-Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
-Nghe, 2em nhắc lại .
-Nghe và trả lời. VD:
+ Sự tạo thành gió.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+Sự hình thành của mưa.
+ Sự hình thành của các thể nước.
-Nhận xét bổ sung.
-2 HS nêu lại.
-2HS đọc.
--------------------------------------------
Tiết 2: Luyện toán
Bài: Ôn: Hình thoi- Diện tích hình thoi
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về hình thoi
- Luyện tính diện tích hình thoi
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Củng cố kiến thức về hình thoi
- GV nêu y/c: Nếu đúng viết Đ, sai viết S vào ô trống trong các câu sau:
1. Trong hình thoi , bốn cạnh của hình thoi đều bằng nhau
2. Bốn cạnh của hình thoi vuông góc với nhau từng đôi một
3. Các cặp cạnh đối diện song song
4. Hai đường chéo hình thoi không vuông góc với nhau
5. Hai đường chéo hình thoi vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
- HS nối tiếp nhau trả lời đúng sai
- 1 HS lên điền đúng sai vào ô trống
? Nêu đặc điểm của hình thoi
HĐ2: Luyện tính diện tích hình thoi
1, Tính diện tích diện tích hình thoi , biết:
a , Độ dài các đường chéo là 19 cm và 12 cm
b , Độ dài các đường chéo là30 cm và 7 dm.
2, Một miếng kính hình thoi có độ dài các đường chéo là 14 cm và 10 cm. Tính diện tích miếng kính đó.
3, Một hình thoi có diện tích 408 cm2, độ dài 1 đường chéo là17 cm. Tính độ dài đường chéo kia.
- HS làm bài tập
- GV theo dõi, chấm chữa.
- Nhận xét, tổng kết tiết học
------------------------------------------------------ 
Tiết 3: LUYệN VIếT
Bài: Con sẻ
 I.Mục tiêu:
-Rèn luyện kỉ năng viết và cách trình bày cho hs.
 II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1:Luyện viết.
-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
-Yêu cầu HS luyện viết những từ khó.
-GV đọc bài. 
2: Chấm bài, nhận xét.
-Chấm một số bài của hs.
-Nhận xét bài viết.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện viết thêm.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.
-HS viết vào vở nháp.
-HS viết bài vào vở. Soát lại bài viết của mình.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
-Về nhà thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 27 ca ngayChuan KTKN moi.doc