TUẦN 27
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I/ Mục đích yêu cầu:
+ Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Cô-péc-ních, sửng sốt, Ga-li-lê.
+ Đọc trôi chảy , diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
+ Hiểu ý nghĩa các tư : Thiên văn học, tà thuyết, chân lí.
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy – học:
TUẦN 27 TËp ®äc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I/ Mục đích yêu cầu: + Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Cô-péc-ních, sửng sốt, Ga-li-lê. + Đọc trôi chảy , diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. + Hiểu ý nghĩa các tư ø: Thiên văn học, tà thuyết, chân lí. + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II/ Đồ dùng dạy học: + Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 4 HS đọc phân vai truyện Gavrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Gọi HS nhận xét bạn trả lời. + GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * GV cho HS quan sát chân dung 2 nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê sau đó giới thiệu. * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút) + GV gọi 1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lượt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Yêu cầu HS đọc phần chú giải. + Cho HS luyện đọc theo cặp. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. * GV đọc mẫu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút) + Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? : Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? ? : Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết? ? : Đoạn 1 cho biết điều gì? * Ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. + Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? : Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? ? : Vì sao toà án lúc ấy lại sử phạt ông? * GV: Gần 1 thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ ................ ? : Đoạn 2 kể chuyện gì? * Ý 2: Chuyện Ga-li-lê bị xét xử. + Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. ? : Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào? * GV: 2 ông đã dũng cảm nói lên chân lí ................ ? : Ý chính của đoạn 3? * Ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê. + Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu đại ý? * Đại ý: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm ( 10 phút) + Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Chưa đấy một thế kỉ sauông đã bực tức nói to. + GV treo bảng phụ hướng dẫn đoạn luyện đọc. + Gọi HS đọc, lớp nhận xét tìm giọng đọc hay. + GV đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + GV nhận xét và ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + Gọi HS đọc lại ghi nhớ. + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và hcuẩn bị bài Con sẻ. - Lớp theo xét. + HS lắng nghe và nhắc lại bài. + HS quan sát chân dung 2 nhà khoa học và lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc chú giải. + HS luyện đọc theo cặp + Lắng nghe GV đọc mẫu. +1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS trả lời theo ý hiểu. + Vài HS nêu. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trao đổi nhóm 2 em để trả lời câu hỏi. + Lớp lắng nghe. + HS nêu theo ý hiểu của mình. + 1 HS đọc. + Tiếp tục thảo luận để trả lời câu hỏi. + HS lắng nghe. + 2 HS nêu. + Vài HS nêu. + 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc. + 1 HS đọc, lớp nhận xét. + HS lắng theo dõi GV đọc. + HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Mỗi nhóm 1 HS lên thi đọc diễn cảm. + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. *********************************** Khoa häc CÁC NGUỒN NHIỆT I/ Mục tiêu: * Giúp HS: + Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và nêu được vai trò của chúng. + Biết thực hiện những quy tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt. + Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy học: + Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp. III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ: 1. Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và úng dụng của chúng trong cuộc sống? 2. Mô tả nội dung TN chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt? + GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. ? : Sự dẫn nhiệt xảy ra khi có những vật nào? * Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng (10 phút) + Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. + Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? : Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? ? : Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy? ? : Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? ? : Khi ga hay củi bị cháy hết thì có nguồn nhiệt nữa hay không? * Kết luận: SGK. * Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.( 10 phút) ? : Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào? ? : Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? + Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu các nhóm ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn điện. + Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. + Nhận xét kết luận về phiếu đúng. - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và trả lời. - Khi có vật toả nhiệt và vật thu nhiệt. + HS thảo luận cặp đôi. + Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Nguồn nhiệt mặt trời, ngọn lửa bếp ga, củi, lò sưởi điện, bàn là điện, bóng đèn đang sáng. - HS lần lượt nêu vai trò của từng nguồn nhiệt. + HS nêu lần lượt các nguồn nhiệt mà gia đình đang sử dụng. + Lò nung gạch, lò nung đồ gốm. + Các nhóm thảo luận, hoàn thành nội dung. + Đại diện 2 nhóm lên dán phiếu và đọc kết quả của nhóm mình, nhóm khác bổ sung cho hoàn thiện. Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt Cách phòng tránh - Bị cảm nắng. - Đội mũ, đeo kính khi ra đường, không nên chơi ở chỗ quá nắng vào buổi trưa. - Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi. - Không nên chơi đùa gần: bàn là, bếp than, bếp điện đang sử dụng. - Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt. - Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt. - Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi. - Không để các vật dễ cháy gần bếp than, bếp củi. - Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để nồi quá to. - Để lửa vừa phải. ? : Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt? ? : Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác? 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + ? : Nguồn nhiệt là gì? Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt? + GV nhận xét tiết học, dặn hS học bài và chuẩn bị bài sau. + HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu của mình. + Vài HS trả lời. + HS lắng nghe và thực hiện. ************************************************* ®¹o ®øc TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO( T2) I/ Mục tiêu: * Tiếp tục cho HS hiểu ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo. Tham gia các hoạt động nhân đạo là một việc làm vô cùng tốt cho xã hội. * Biết uÛng hộ các hoạt động nhân đạo ở nhà trường, nơi mình ở. Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo. * Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân. II/ Đồ dùng dạy học: + Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Những dòng chữ kì diệu(10’) + GV phổ biến luật chơi cho HS. + Đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý. Nếu đưa ra gợi ý đầu HS không đoán được GV đưa ra gợi ý 2. + GV tổ chức cho HS chơi. + Nhận xét HS chơi. - HS lắng nghe lời gợi ý của GV. - Đoán ô chữ. * Nội dung chuẩn bị của GV: 1. Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu thương giữa 2 loại cây. Bầu ơi, thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 2. Đây là câu thành ngữ có 8 tiếng nói về sự cảm thông, chung sức đồng lòng của một tập thể. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ co.û 3. Đây là một câu thành ngữ có 5 tiếng nói về tình tương thân, tương ái của mọi người với nhau trong cộng đồng. (Lá lành, đùm lá rách). * Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến ( 12 phút) + Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, hãy bày tỏ ý kiến và giải thích lí do về các ý kiến được đưa ra. 1. Uống nước ngọt để lấy thưởng. 2. Góp tiền quỹ vào để ủng hộ người nghèo. 3. Biểu diễn nghệ thuật quyên góp giúp đỡ những trẻ khuyết tật. 4. Góp tiền thưởng cho đội bóng đá của trường. 5. Hiến máu tại các bệnh viện. 6. Nhịn ăn sáng để góp tiền ủng hộ các bạn nghèo vượt khó. + Nhận xét câu trả lời của HS. * Kết luận: Có rất nhiều cách thể hiện tình nhân đạo của các em tới người gặp hoàn cảnh khó khăn như: Góp tiền ủng hộ xây dựng quỹ vì người nghèo, hiến máu nhân đạo. * Hoạt động 5: Liên hệ bản thân ( 12 phút) + Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra ( bài tập về nhà). + Nhận xét kết quả điều tra của HS. ? : Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào? * Kết luận: Tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp nhiều nguời khác vươ ... Mục tiêu: * Sau bài học, HS có khả năng: + Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDH – MT: tập trung khá đông, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số các dân tộc khác sống hoà thuận. + Trình bày được những đặc điểm của HĐSX ở ĐBDH – MT. + Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin. II/ Đồ dùng dạy học: + Bản đổ Việt Nam, lược đồ DHMT. + Tranh minh hoạ SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: ? : Đọc tên các đồng bằng ven biển miền Trung trên lược đồ? ? : Nêu đặc điểm của các đồng bàng miền Trung? + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông. ( 10 phút) + Cho HS quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và so sán? : 1. So sánh lượng người sinh sống ở ven biển miền Trung so với vùng núi Trường Sơn? 2. So sánh lượng người sinh sống ở ven biển miền Trung so với vùng ĐBBB và ĐBNB? * GV: Dân cư ở vùng ĐB – DHMT khá đông đúc và phần lớn họ sống ở các làng mạc, thị xã, thành phố. + Yêu cầu HS đọc SGK để biết người dân ở đây là dân tộc nào? * GV giới thiệu: Người dân ở đây chủ yếu là người Kinh và một số dân tộc ít người khác, sống bên nhau hoà thuận. + Yêu cầu HS quan sát H1 và H2 nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh. * GV nhấn mạn? : Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc. * Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân ( 10 phút) + GV yêu cầu HS quan sát các hình 3 hìmh 8 SGK và đọc ghi chú ở các hình. ? : Dựa vào các hình ảnh trên cho biết người dân ở đây có các ngành nghề gì? ? : Kể tên một số loại cây trồng? ? : Kể tên một số con vật được chăn nuôi nhiều? ? : Kể tên một số loài thuỷ sản? * Hoạt động 3: Khai thác ĐKTT để phát triển SX ở ĐB- DHMT.( 10 phút) + Yêu cầu HS nhắc lại các ngành nghề chính ở ĐB –DHMT. ? : Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này? + Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Mỗi nhóm hoàn thành một nội dung, sau đó trình bày, nhóm khác bổ sung. Tên hoạt động sản xuất Một số ĐK cần thiết để sản xuất. Trồng lúa Trồng mía lạc Làm muối Nuôi, đánh bắt thuỷ sản * GV: Mặc dù thiên nhiên ở đây thường gây bão lụt và khí hậu có phần khắc nghiệt, người dân ở đây đã tạn dụng khai thác điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển ngành nghề phù hợp với đời sống và phục vụ các vùng khác cũng như xuất khẩu. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. Dặn HS học bài. -. Lớp theo dõi và nhận xét bạn trả lời. + Lớp chú ý nghe và nhắc lại tên bài. + HS quan sát bản đồ. nhiều hơn so với vùng núi Trường Sơn. ít hơn so với vúng ĐBBB và ĐBNB. - HS lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe. + Lớp quan sát hình SGK và nhận xét. - Người Chăm mặc áo dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. - Người Kinh mặc áo dài cao cổ. + HS quan sát kĩ ác hình và trả lời câu hỏi: - Có các nghành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và nghề làm muối. - Lúa, mía, lạc. - Trâu, bò. - Cá tôm. + 2 HS nhắc lại. - Do ở gần biển và có đất phù sa. + HS làm việc theo nhóm hoàn thành nội dung. + Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. + HS lắng nghe. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. ******************************************** kÜ thuËt L¾p ghÐp m« h×nh tù chän : LẮP XE CÓ THANG I. Mục tiêu: + HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp được xe có thang. + Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đúng kĩ thuật, đúng quy trình. + Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe có thang . II/ Đồ dùng dạy học: + Mẫu xe có thang đã lắp sẵn. + Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học tập của HS ( bộ lắp ráp) 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét. + Cho HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn. + Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi. ? : Để lắp được xe có thang , cần bao nhiêu bộ phận? * Yêu cầu HS nêu tác dụng của xe có thang trong thực tế. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn cho HS thao tác, kĩ thuật a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. + GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. + Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp đầu xe: + HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: ? : Để lắp được đầu xe cần chọn chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? + GV tiến hành lắp * Lắp giá đỡ trục bánh xe: H3 + HS quan sát hình 3, sau đó gọi 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. * Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe: H4 +Yêu cầu HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe + Yêu cầu HS lắp bộ phận này, HS khác nhận xét. * Lắp thành xe với mui xe:H5 + GV lắp theo các bước SGK. * Lắp trục bánh xe: H6 + Yêu cầu HS lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết. c) Lắp ráp xe có thang ( H1) + GV lắp ráp xe có thang theo quy trình thứ tự các chi tiết. + Lắp xong kiểm tra sự chuyển động của xe. d) Hướng dẫn HS thao tác tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. + Cách tiến hành như bài Lắp cái đu và lắp xe nôi. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS chuẩn bị tiết sau tiÕp tơc thực hành + Các tổ kiểm tra và báo cáo. + HS quan sát mẫu. + HS quan sát kĩ từng bộ phận. Sau đó trả lời câu hỏi. + HS chọn từng loại theo hướng dẫn của GV. + Xếp các chi tiết vào hộp. + HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi. + 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. + HS chú ý theo dõi. + HS quan sát hình minh hoạ,1 HS lên lắp, lớp theo dõi, nhận xét. + 1 thanh lớn, 2 thanh chữ U dài. + 2 HS lên lắp. Lớp nhận xét. + Lớp theo dõi GV lắp. + 1 HS lên lắp theo các thứ tự SGK. + HS quan sát sự chuyển động của xe. + Lớp lắng nghe. + Lắng nghe và thực hiện. ******************************************** To¸n LUYỆN TẬP ( T 135 ) I/ Mục tiêu: * Giúp HS: + HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan. + HS có tính cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dúng dạy học: + Mỗi HS chuẩn bị: - 4 miếng bìa hình tam giác vuông, kích thước như bài tập 4. - 1 tờ giấy hình thoi. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. + Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thịêu bài. * Hướng dẫn HS làm luyện tập. Bài 1: ( 7 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải. + Yêu cầu HS làm bài. + Tổ chức sửa bài cho HS. Bài 2: ( 7 phút) + GV tiến hành tương tự bài 1. Bài 3: ( 8 phút) + GV tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi. Bài giải: Đường chéo AC dài: 2 + 2 = 4 ( cm) Đường chéo BD dài: 3 + 3 = 6 ( cm) Diện tích hình thoi là là: 4 x 6 : 2 = 12 ( cm 2) * GV nhận xét cuộc thi xếp hình, tuyên dương các tổ xếp đúng và nhanh. Bài 4: ( 8 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cằu HS thực hành gấp giấy theo hướng dẫn. + GV nhận xét, tuyên dương những HS gấp đúng và nhanh. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) + GV tổng kết tiết học, hướng dẫn HS làm bài luyện thêm về nhà. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - lớp theo dõi và nhận xét bài bạn làm trên bảng. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 2 HS tìm hiểu và nêu cách giải. + Nhận xét bài bạn giải trên bảng. + HS thưc hiện theo yêu cầu của GV. + HS xếp hình theo nhóm, sau đó 1 em lên bảng giải. + Nhận xét bạn giải trên bảng. + 1 HS đọc, lớp suy nghĩ thực hành gấp theo yêu cầu. + HS lắng nghe và thực hiện. SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 27 và lên kế hoạch tuần 28. + HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và các hoạt động khác trong tuần. II/ Các hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 27. a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần. + Tổng kết “Hoa điểm 10” trong tuần. b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp. * Về nề nếp và chuyên cần: + Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần. * Về học tập : + Đa số các em có học bài và chuẩn bị bài ở nhà tương đối tốt. + Một số em có sự tiến bộ trong học tập . + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập . * Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động : Sinh hoạt đội, ......... * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 28 + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. + Tiếp tục thi đua giành thật nhiều hoa điểm 10, chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3 + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Tích cực ôn tập kiến thức để chuẩn bị thi giữa kì II đạt kết quả tốt. + Thi đua: Buổi học tốt, tiết học tốt. + Học mới, ôn cũ chuẩn bị thi giữa kì đạt kết quả cao. + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp và chấm VSCĐ lÇn 3. + Tăng cường vệ sinh cá nhân, trường , lớp sạch sẽ. + Tham gia hội thi nghi thức Đội đầy đủ . ************************************************************
Tài liệu đính kèm: