I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học(TLCCHSGK)
II. Chuẩn bị :
-GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY. I. Mục tiêu : Kiến thức: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học(TLCCHSGK) II. Chuẩn bị : -GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -HS : SGK. III. Các hoạt động dạy và học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 4’ 1’ 32’ 10’ 10’ 8’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy. GV kiểm tra 3 H. GV nhận xét – đánh giá. 3. Giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy 1 nét khác của lòng dũng cảm, dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của 2 nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê ( giới thiệu chân dung 2 nhà khoa học ). GV ghi tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Luyện đọc MT: Đọc đúng câu, đoạn, bài, các tên riêng nước ngoài. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. PP: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, thực hành. GV đọc mẫu toàn bài. Chia đoạn: 3 đoạn. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu nghĩa từ: Thiên văn học, tà thuyết, tòa án Giáo hội, chân lí, Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài. PP: Thảo luận, đàm thoại, động não, trực quan. GV chia nhóm, giao việc. GV đặt câu hỏi. + Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông? + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-le thể hiện ở chỗ nào?â ® GV chốt: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm MT: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. PP: Luyện tập, thực hành. GV lưu ý: giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê, với giọng cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của 2 nhà bác học. Hoạt động 4: Củng cố Thi đua đọc diễn cảm đọc đoạn văn mình thích và nên lí do? Lớp cùng GV nhận xét. ® Liên hệ giáo dục. 5. Tổng kết – Dặn dò : Luyện đọc thêm. Chuẩn bị: “ Con sẻ”. Nhận xét tiết học. Hát H đọc và TLCH. + Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vơ-rốt? + Vì sao tác giả lại nói Ga-vơ-rốt là 1 thiên thần? H nghe và quan sát. Hoạt động lớp, nhóm đôi. Hs nghe. Hs đánh dấu vào SGK. Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt ) Luyện đọc nhóm đôi. 1 Hs đọc cả bài. Hs đọc thầm phần chú giải và nêu lại nghĩa của từ. Hoạt động nhóm,lớp. Hs làm việc theo nhóm 8 H dựa theo những câu hỏi trong SGK. Các nhóm trình bày – và bổ sung, nhận xét. + Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: Chính trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quanh mặt trời. + Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cơ-péc-ních. + Tòa án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phản bảo của Chúa Trời. + Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa Trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. Hoạt động lớp, cá nhân. H luyện diễn cảm: từng đoạn, cả bài. 2 H/ 1 dãy. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu : Kiến thức : -Gút gọn được phân số. -Nhận biết được phân số bằng nhau - Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số.( 1,2,3) II. Chuẩn bị : GV : Trò chơi khởi động cho H. HS : Làm bài tập về nhà. III. Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 2’ 1’ 32’ 22’ 6’ 4’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài tập 3/ 51. Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng, với 1 hiệu và ngược lại. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài : Luyện tập chung. GV ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Luyện tập. MT: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia phân số. PP: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Yêu cầu H đọc đề và làm bài Hỏi: khi đổi chỗ 2 phân số trong phép chia thì được kết quả như thế nào? GV nhận xét rút ý. Bài 2: GV yêu cầu H đọc đề và trả lời câu hỏi: đây có phải là phép chia 2 phân số? Hướng dẫn: viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu = 1 Yêu cầu H thực hiện phép chia 2 phân số. Rút ra cách viết gọn như SGK: nhân với phân số đáo ngược của 5 là Vì 2 ´ 1 = 2 nên không có viết 1 ở tử số. ( H xem mẫu ). Hướng dẫn H thực hiện các bài còn lại. GV nhận xét, bổ sung cách trình bày. Bài 3: Hướng dẫn H đọc đề và trả lời câu hỏi: Biểu thức có chúa mấy dấu phép tính? Yêu cầu H tính như cách tính giá trị biểu thức. GV nhận xét, bổ sung. Bài 4: Toán đố. Hướng dẫn H vẽ sơ đồ minh họa ra giấy nháp. Hướng dẫn H nhìn sớ đồ phân tích bài toán. 1 tấm vải chia làm mấy phần? Bán mấy phần? Còn lại mấy phần. 1 phần là bao nhiêu mét? Tìm chiều dài của tâm vải lúc chưa bán? Hoạt động 2: Rút kiến thức. MT: Hệ thống kiến thức đã học. PP: Hỏi đáp. Hỏi: + Khi đổi chỗ 2 phân số trong phép chia thì kết quả thế nào? + Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên? + Nêu cách tính giá trị biểu thức? ® GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 3: Củng cố. MT: Khắc sâu kiến thức. PP: Trò chơi. Thi đua tìm số điền vào chỗ trống trong phép tính sau: 5. Tổng kết – Dặn dò : Bài tập: 4, 5a/ 52. Chuẩn bị: “ Luyện tập ( tt ). Nhận xét tiết học Trò chơi 2 H sửa bài: 2 cách. Bài b làm tương tự. Hoạt động cá nhân. - Hs đọc đề. Cá nhân tự làm bài vào vở. a) Kết quả tìm được là phân số đảo ngược của phép chia đã cho. b) Thực hiện tương tự. H đọc đề mẫu Trả lời: phép chia phân số cho số tự nhiên. H quan sát mẫu. H làm bài. Sửa bảng lớp. H đọc đề 2 phép tính trở lên. H trình bày quy tắc. H làm bài. a) b) Sửa bài bảng lớp. tấm vải 15m ? 4 phần. 3 phần. 4 – 3 = 1 phần. 15 mét. Lúc đầu chiều dài tấm vải: 15 ´ 4 = 60 ( mét ) Đáp số: 60 m vải. Hoạt động cá nhân. H trả lời. Hoạt động nhóm, dãy. 2 dãy cử đại diện thi đua điền số, dãy nào trình bày nhanh, đẹp, đúng dãy đó nhận phần thưởng. LỊCH SỬ THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII I/ Mục tiêu Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về 3 thành thị : Thăng long, phố hién, hội an ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển(cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,) -Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II/ Đồ Dùng Dạy Học . Bản Đồ Việt Nam . Phiếu học tập của HS III/ Các Hoạt Động Dạy Học Hoạt Động GV Hoạt Động HS 1/ Khởi động : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ bài “cuộc khẩn hoang ở đàng trong” - GV nhận xét . 3/ Bài Mới. a) Giới thiệu bài : Thành Thị ở thế kỉ XVI- XVII. b) Phát triển bài . * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp . - GV trình bày khái niệm thành thị : Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển . - GV treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ . *Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (SGK) để điền vào bản thôùng kê cho chính xác -GV yêu cầu vài HS dựa vào bản thống kê và nội dung SGK để mô tả lại thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. -GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi sau: + Nhận xét chung về số dân, qui mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII. + Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp,thủ công nghiệp, thương nghiệp)nước ta thời đó như thế nào ? _ GV kết luận : Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, qui mô hoạt đọâng buôn bán rộng lớn, sầm uất.Sự phát triển thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. 4/Củng cố –dạên dò . -Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ . -Chuẩn bị bài : Nghĩa Quân Tây Sơn Tiến Ra Thăng Long (1786) -GV nhận xét tiết học . -Hát vui . -2,3 HS đọc . -HS lặp lại tựa bài . -HS lắng nghe -HS thực hiện Thành thị Số dân Qui môTT HĐ buôn bán Thăng Long Đông dân hơn,nhiều thành thị ở Châu Aù Lớn bằng thị trấn ở 1 số nước Châu Á -Thuyền bè ghé bờ khó khăn . -Phiên chợ tấp nập.nhiều phố phường Phố Hiến Các cư dân từ nhiều nước đến ở Trên 2000 Nóc nhà Nơi buôn bán tấp nập Hội An Các nhà buôn nhật bản lập nên thành thị này Phố Cảng đẹp nhất, lớn nhất ở đàng trong Thương dân ngoại quốc thường tới buôn bán -HS mô tả bằng lời, bài viết hoặc tranh vẽ . -HS trả lời -Hoạt đọâng buôn bán rộng lớn, sầm uất.Sự phát triển thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp Chính tả BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH. I. Mục tiêu : Kiến thức: -Nhớ viết đúng bài chính tả;biết trình bài các dòng thơ ... duyên hải miền Trung & hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn người dân ở đây phải chịu đựng. Củng cố GV yêu cầu HS : Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải. Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc & vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè & thu đông của miền này. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung. HS quan sát Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, giới hạn & đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn. HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung. HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu Dãy núi Bạch Mã. Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển. HS cùng nhau nhận xét lược đồ, bảng số liệu & trả lời Vị trí của Huế ở phía Bắc đèo Hải Vân, Đà Nẵng ở phía Nam. Nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng chênh lệch trong tháng 1, Huế lạnh hơn Đà Nẵng 1 độ C & tháng 7 thì giống nhau, đều nóng. (Từ đó HS nhận thấy rõ hơn vai trò của bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã). Thư sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Nhận biết được hình thoi và 1 số đặc điểm của nĩ -Tính được diện tích hình thoi.(1,2,4) B-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Oån định: 2.Kiểm tra bài củ: Gọi học sinh sữa lại bài tập 3 Giáo viên nhận xét,cho điểm 3.Bài mới: Vừa rồi các em cũng được học về cách tính diện tích của hình thoi,để các em nắm bài vững hơn.Hôm nay, các em cố gắng thực hành luyện tập cũng cố thêm về cách tính diện tích hình thoi. Giáo viên ghi tựa bài Bài tập 1: Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi và cũng cố kĩ năng tính nhân số tự nhiên a)Độ dài hai đường chéo là:19cm và 12 cm giải diện tích hình thoi là: 19 x 12 : 2 =114 (cm2 ) Đáp số: 114 cm2 b)Chú ý:Trước hết phải đổi đơn vị đo 30 cm = 3 dm hoặc 8 dm = 80 dm Giáo viên nhận xét Kết quả: Cách 1: đổi 30 cm = 3 dm Diện tích hình thoi là: (3 x 8) : 2 = 12 (dm2 ) Cách 2: đổi 8 dm = 80 cm Diện tích hình thoi là: (30 x 80) : 2 = 1200 cm Hát 1 học sinh lên bảng sữa ,học sinh còn lại đem vở trước mặt giáo viên kiểm tra Học sinh nhận xét Học sinh lắng nghe Học sinh nhắc lại tựa bài 1 học sinh đọc đề bài ,lớp dò theo Cả lớp làm nháp ,nhận xét Học sinh đọc đề thảo luận nhóm đôi Trình bày ,các nhóm nhận xét Bài 2: Cho học sinh giải vào tập Giáo viên chấm chữa Nhận xét: Tuyên dương Kết quả: Diện tích miếng kiến là: ( 14 x 10 ) : 2 = 70( cm2 ) Đáp số: 70 cm2 bài 3: a)Hướng dẫn học sinh suy nghĩ để tìm cách xếp 4 hình tam giác thành hình thoi . Từ đó xác định hai đường chéo của hình thoi b) Tính diện tích hình thoi theo công thức Bài 4: Nhằm giúp học sinh nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động gấp hình Bốn cạnh đều bằng nhau Hai đường chéo vuông gốc với nhau Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 4-Củng cố- dặn dò Giáo dục cho hs biết tính diện tích hình thoi trong thực tế như khung cửa Về học bài xem bài và làm lại các bài tập chưa đạt Nhận xét tiết học Học sinh đọc bài Học sinh tự làm Gọi 1 hs sữa bài ,lớp nhận xét Học sinh làm bài ,trình bày nhận xét Học sinh thực hành gấp Hs trình bày sản phẩm ,lớp nhận xét Học sinh nhắc lại công thức tính diện hình thoi Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối I/ Mục tiêu:Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối(đúng ý bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả)tự sữa được các lỗi đã mẳctong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. -II/ Đồ dùng dạy học - Bảng lớp và phấn màu - Phiếu học tập để chữa lỗi. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Khởi động: 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: a) GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - GV viết đề bài văn lên bảng. Nhận xét về kết quả làm bài: + Ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt. + Thiếu sót, hạn chế: GV nêu vài ví dụ cho HS thấy - Trả bài cho HS. b) Hướng dẫn HS chữa bài: - GV phát phiếu học tập cho từng HS. Mỗi em viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại và sữa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp. 4/ Củng cố- Dặn dò - GV khen ngợi những HS làm việc tốt , yêu cầu một số HS viết không đạt, hoặc đạt số điểm thấp về nhà viết lại bài văn nộp lại chấm điểm tốt hơn. - Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc HTL, chuẩn bị cho tiết sau. - Hát vui - HS chú ý lắng nghe. - Một, hai HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS chép bài chữa vào vở. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn , từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Kĩ thuật Lắp cái đu I. Mục Tiêu - Hs chọn đúng đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu.. II. Chuẩn bị: Mẫu cái đu, - Bộ lắp ghép. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết 50 - GV nhận xét. 3.Bài mới: Tiết 1 * Giới thiệu: Ghi bảng Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu. - Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi. H: Cái đu có những bộ phận nào? H: Nêu tác dụng của cái đu thực tế? * Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật . - Gv hướng dẫn Hs chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại. - Gọi Hs lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. - Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu. - Trong quá trình lắp Gv đưa ra một số câu hỏi. H: Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào? H: Khi lắp cần chú ý đều gì? * Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 H: Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu? Lắp đu ghế đu ( Hình 4 ) Gọi 1 HS lắp thử Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? - Lắp cái đu : Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu. * Tháo các chi tiết. Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chitiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp. Hát - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - HS nhắc lại tựa - Lớp quan sát nhận xét. - 1HS có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu,trục đu. - Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi. - 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu. 1 HS : Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. - 1 HS Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài. -1 HS chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài 1 HS - 1Hs 4 vòng. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu. Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Cho HS chọn chi tiết bỏ vào nắp hộp. Gv quan sát sửa sai. Gv nhắc các em trong khi lắp cần chú bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng,giá đỡ, thứ tự lắp và vòng hãm. *Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập -Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lắp đúng mẫu đúng quy định. - Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng. - HS tự đánh giá. - GV nhận xét chung. - Hs tháo đu. 4. Cũng cố – dặn dò: - 1 HS nêu lại ghi nhớ. - Về nhà chuẩn bị bài 28 - Nhận xét chung. - Mỗi em thực hành 1 cái đu nhanh nhất và đúng nhất . - 3,4 Hs đọc ghi nhớ - Học sinh thực hành lắp cái đu. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN : .27. . . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Giúp hs thấy rõ mặt tiến bộ, mặt tồn tại, hướng phấn đấu để học tập tốt hơn và thay đổi không khí sau 1 tuần học. 2. Kỹ năng : Tự tổ chức trò chơi tập thể, mạnh dạn trong học tập. 3. Thái độ : Bình tĩnh, tự tin, yêu quý trường lớp, bạn bè. II. Chuẩn bị : bảng báo cáo của các tổ trưởng , Nhận xét của tổ , trò chơi, công tác tuần tới .phần thưởng . Các hoạt động lên lớp: Kiểm điểm tuần qua: _ Nề nếp: Có nhiều tiến bộ. _ Học tập: Liệt kê tên HS chưa tiến bo --------------------------- .Liệt kê tên HS . có tiến bộ rõ rệt.------------------------ Liệt kê tên HS đọc bài nhỏ----------------- , Liệt kê tên HS cần rèn chữ ------------------------ _Chuyên cần : Liệt kê tên HS hay đi trễ.------------------------- _ Tuyên dương: Liệt kê tên HS tích cực học tập. . . . . . vẽ đẹp.. _ Phong trào : các bạn tham gia tích cực bài thi do Đội phát động, Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày . . . . . . . Kể chuyện hạng 1 : Liệt kê tên HS . . . . Vẽ trang hạng 2 : Liệt kê tên HS . . . . _ Vệ sinh : Các bạn còn xả rác nhiều trong tiết Kỹ thuật , bỏ rác chưa đúng nơi qui định. *Thư giãn : hát chung Phát thưởng : tổ . . . . Cá nhân : Liệt kê tên HS . . . . 2. Phương hướng tuần sau: _ Các bạn giỏi phải tích cực kèm, kiểm tra bài các bạn yếu. _ Củng cố nếp VSCĐ, chấm VSCĐ đợt . . . _ Bỏ rác đúng nơi qui định. _ Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nhất là nếp trật tự. - Thường xuyên nghiên cứu bài trước khi đến lớp. 3.Sinh hoạt văn nghệ: _ HS xung phong lên kể chuyện. Thi đua hát + múa.
Tài liệu đính kèm: