Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng

-Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi

-Nhận xét

-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.

-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.

-Học sinh đọc nhóm đôi.

-H/s đọc cả bài.

-H/S đọc thầm đoạn 1.

-Thảo luận và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét, bổ sung

+người ta cho rằng trái đất là trung tâm cuả vũ trụ , đứng một chỗ còn mặt trời và các vì sao quay xung quanh trái đất. Cô- péc – ních chứng minh ngược lại.

-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.

+Nhằm ủng hộ nhà khkoa học Cô-péc-ních.

+Vì cho rằng ông chống đối quan điểm của giáo hội .

+Hai nhà bác học đã dám nói trái với lời phán của chuá trời.

Học sinh nêu.

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Chào cờ:Tập trung dưới cờ
..............................................................
Tập đọc: dù sao trái đất vẫn quay 
I.Mục tiêu:
 - Đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài: Cụ -pộc-nớch, Ga - li-lờ. Biết đọc với
giọng kể chậm rói, bước đầu bộc lộ được thỏi độ ca ngợi hai nhà bỏc học dũng cảm.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chõn chớnh đó dũng cảm, kiờn trỡ bảo vệ chõn lớ khoa học. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
ý kiến của Cô -péc – ních có điểm gì khác với điểm chung với bấy giờ?
-Yêu cầu đọc đoạn 2
+Ga-li- lê viết sách nhằm mục đích gì?
+Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông?
+Lòng dũng cảm của Ga-li-lê và Cô-péc-ních thể hiện ở chỗ nào?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
-H/S đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
+người ta cho rằng trái đất là trung tâm cuả vũ trụ , đứng một chỗ còn mặt trời và các vì sao quay xung quanh trái đất. Cô- péc – ních chứng minh ngược lại.
-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+Nhằm ủng hộ nhà khkoa học Cô-péc-ních.
+Vì cho rằng ông chống đối quan điểm của giáo hội .
+Hai nhà bác học đã dám nói trái với lời phán của chuá trời. 
Học sinh nêu.
-H/S đọc diễn cảm đoạn1.
-Thi đọc diễn cảm đoạn1.
-Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.....................................................................
Toán: luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Biết cỏch thực hiện cỏc phộp tớnh với phõn số .
- Biết cỏch giải bài toỏn cú lời văn. 
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thứ học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Bài:2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
a. 5/6 ; 3/5 b. 6/10 ; 10/12
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số: a. 3/4 b. 24 bạn
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Đáp số: 5 km
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.........................................................................................
Đạo đức: 
tích cự tham gia các hoạt động nhân đạo( tiếp theo)
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng: 
 - Nờu được vớ dụ về hoạt động nhõn đạo.
 - Thụng cảm với bạn bố và những người gặp khú khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
 - Tớch cực tham gia một số hoạt động nhõn đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phự hợp với khả năng và vận động bạn bố, gia đỡnh cựng tham gia.
 - Nờu được ý nghĩa của hoạt động nhõn đạo.
II.Chuẩn bị: phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra :
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1;Thảo luận theo nhom đôi ( bài tập 4 sgk)
Mục tiêu:Học sinh nắm các việc làm nhân đạo và những việc làm không nhân đạo.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
*Hoạt động 2:Xử lý tình huống (bài tập 2 sgk)
Mục tiêu:Bíêt chia xẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 5
Mục tiêu: Học sinh biết chia sẻ và thông cảm , giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn.
Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
3.Củng cố ,dặn dò:
Tóm tắt nội dung
Đánh giá tiết học
Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau.
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Các ý:b,c,e là việc làm nhân đạo.
Các ý: a, d là việc làm không nhân đạo.
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Học sinh thảo luận theo nhómvà ghi kết quả ra giấy.
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
....................................................................................................
Lịch sử: thành thị ở thế kỷ XVI-XVII
I.Mục tiêu:
 -Miờu tả những nột cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỡ này rất phỏt triển (cả buụn bỏn nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dõn ngoại quốc,)
 -Dựng lược đồ chỉ vị trớ và quan sỏt tranh, ảnh về cỏc thành thị này.
 -Sự phỏt triển của thành thị chứng tỏ sự phỏt triển nền kinh tế, đặt biệt là thương mại.	
II. Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
-Nêu kết quả cuộc khẩn hoang ở dàng Trong?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1.Thăng Long ,Phố Hiến , Hội An – Ba thành thị lớn thế kỷ XVI_XVII.
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Nêu quy mô , hoạt động buôn bán ở thành thị trên?
2. Tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI- XVII.
- Yêu cầu h/s đọc và trả lời
+Cảnh buôn bán sôi động ở thành thị nói nên điều gì?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc SGK
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Thăng Long: Đông dân, quy mô bằng thành thị lớn của một số nước ở châu A.Hoạt động buôn bán những ngày chợ phiên tấp lập.
+ PHố Hiến: Có nhiều dân nước ngoài đến làm ăn và sinh sống,là nơi buôn bán tấp lập.
+Hội An: phố cảng đẹp nhất đàng trong,thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Thành thị nước ta đông người ,buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh.
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
................................................................................................................
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm2010
Thể dục: nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng
trò chơi: dẫn bóng
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
 - Bước đầu biết cỏch thực hiện động tỏc di chuyển tung và bắt búng bằng hai tay
(di chuyển và dựng sức tung búng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt búng gọn).
 - Thực hiện được nhảy dõy kiểu chõn trước chõn sau.
 - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi “ Dẫn búng”. 
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi,dây, bóng.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tỏ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
a. Ôn nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng.
*Trò chơi vận động: Dẫn bóng
3.Phần kết thúc:
5 phút
12-14
6-8
3
- Tập trung,điểm số, báo cáo
- Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh ôn nhảy dây ,di chuyển tung và bắt bóng.
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/stập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
- G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi.
- Cho h/s chơi thử.
 H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
Nhắc lại nội dung bài.
-H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
.....................................................
Tập đọc: con sẻ
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
 -Đọc trụi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đỳng chỗ. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phự hợp với nội dung. Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm .
 -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thõn cứu sẻ con của sẻ già.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
 a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+Trên đường đi con chó thấy gì?nó định làm gì?
-Yêu cầu đọc đoạn 2,3
+Việc gì đột ngột khiến con chó phải dừng lại và lùi? 
Yêu cầu h.s đọc đoạn còn lại.
+Hình ảnh sẻ mẹ từ trên cao lao xuống cưú con được miêu tả ntn?
+Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ bé?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn , kết hợp tìm và đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
-H/S đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
+Đánh hơi thấy con sẻ nhỏ vừa rơi từ trên tổ xuống, nó chậm dãi tiến lại gần.
-Đọc thầm đoạn 2,3và trả lời.
+đột nhiên con sẻ già từ trên cây lao xuống cứu con ...nó phải ngần ngại.
-Một em đọc to đoạn còn lại .
+Sẻ mẹ lao xuống như một hòn đá rơi xuông trước mõn con chó, lông rựng ngược,miệng rít lên t ...  1 thanh thẳng 11 lỗ, giỏ đỡ trục.
-Chỳ ý vị trớ trong ngoài của cỏc thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
-Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
-HS lờn lắp.
-4 vũng hóm.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp.
............................................................................
Khoa học: các nguồn nhiệt
I.Mục tiêu: . Sau bài học , học sinh có khả năng:
 -Kể tờn và nờu được vai trũ của một số nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
 -Thực hiện được một số biện phỏp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng cỏc nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Vớ dụ: theo dừi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong. những quy tắc phũng chống rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. 
 -Cú ý thức tiết kiệm khi sử dụng cỏc nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị: Diêm ,nến, bàn là ,...
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Nêu công dụng của các vật cách nhiệt?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1:Nói về các nguồn nhiệt và vaio trò của chúng.
Mục tiêu: - Kể và nêu tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
 - Giáo viên kết luận.
-Hoạt động 2: Các rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt .
Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro ,nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
- Giáo viên kết luận.
- Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt lao động sản xuất ở gia đình.
Mục tiêu: Có ý thức sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- H.s quan sát các hình trong sgk và kể về các nguồn nhiệt
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Mặt trời ,ngọn lửa, sử dụng nguồn điện.
- Học sinh thảo luận nhóm và nêu những rủi ro ,nguy hiểm có thể xảy ra. Nêu cách đề phòng. 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
 ..................................................................................................................
 ........................................................................................................
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm2010
Toán: luyện tập
I.Mục tiêu:
 - Nhận biết được hỡnh thoi và một số đặc điểm của núi. 
- Tớnh được diện tớch hỡnh thoi. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Yêu cầu học sinh đổi đơn vị đo.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
a. 114 ( cm2) b. 1050( cm2) 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số:70( cm2) 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	b. Đáp số: 12( cm2) 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S thực hành gấp hình trên giấy.
H/S,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Luyện từ và câu: cách đặt câu khiến
I.Mục tiêu:
 - Nắm được cỏch đặt cõu khiến. 
 - Biết chuyển cõu kể thành cõu khiến. Bước đầu đặt được cõu khiến phự hợp với tỡnh huống giao tiếp. Biết đặt cõu với từ cho trước ( hóy, đi, xin) theo cỏch đó học. 
 - HS khỏ, giỏi nờu được tỡnh huống cú thể dựng cõu khiến.
II. Chuẩn bi: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Nêu nội dung cần ghi nhớ.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 Hướng dẫn h.s chuyển câu kể thành câu khiến.
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm viết câu khiến từ những câu kể đã cho.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Yêu cầu h.s đặt câu với tình huống giao tiếp đối tượng giao tiếp.
* Với bạn 
* Với bố của bạn
*Với một chú
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh nêu
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
 Cách 1:Nhà vua hãy (nên, phải , đừng , chớ)hoàn gươm lại cho Long Vương.
 Cách 2: Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương đi thôi!
Cách 3: Xin (mong ) Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương.
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 Nam đi học đi !
Nam phải đi học đi!
Thanh nên đi lao động!
Đề nghiThanh đi lao động!
.......
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Cậu cho tớ mượn bút của cậu một lúc nhé!
Thưa bác , bác cho cháu nói chuyện với bạn Hồng ạ!
Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hạnh ạ! ...
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Khoa học: Nhiệt cần cho sự sống
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
 - Nờu vai trũ của nhiệt đối với sự sống trờn Trỏi Đất 
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị : Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Khi sử dụng các nguồn nhiệt trong gia đình ta cần làm gì?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng.
Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
G.v lần lượt đọc các câu hỏi. 
+Kể ên các con vật ở xứ lạnhhoặc xứ nóng mà em biết?
+Thực vật xanh tốt quanh năm sông ở vùng có khí hậu nào?
+Thực vật xanh tốt , rụng lá về mùa đông sônga ở vùng có khí hậu nao?
+Vùng có nhiều động vật sinh sốnglà vùng nào?|
Vùng có ít loài động vật sinh sống là vùng nào? .....
 - Giáo viên kết luận.
-Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận .
+ Điều gì sẽ sảy ra nếu trái đất không đựơc mặt trời chiếu sáng?
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Thiếu sự tạo thành gió
Mất đi vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Không có sự hình thành của mưa, tuyết ,băng,..
 Học sinh đọc mục bạn cần biết sgk
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................................
Tập làm văn: trả bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
 - HS biết rỳt kinh nghiệm về bài TLV tả cõy cối ( đỳng ý, bố cục rừ, dựng từ, đặt cõu và viết đỳng chớnh tả,  ). Tự sửa được cỏc lỗi đó mắc trong bài văn theo sự hướng dẫn của GV.
 - HS khỏ, giỏi biết nhận xột và sửa lỗi để cú cõu văn tả cõy cối sinh động. 
 - Biết tham gia sữa lỗi chung; biết sữa lỗi theo yờu cầu của thầy cụ.
 -Thấy được bài văn hay .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu 
 Viết đề lên bảng , yêu cầu h.s đọc lại đề.
Nêu những điểm chính đạt được và chưa được trong bài viết.
Thông báo điểm của bài viết.
* Hướng dẫn h.s chưa lỗi.
Ghi các lỗi cần chữa lên bảng.
Gv đọc một số bài văn hay của các bạn.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Theo dõi nhận xét 
Đọc nhận xét trong bài kiểm tra.
Viết ra các lỗi mắc phải. 
Lên bảng chữa các lỗi cần sửa chữa.
H.s tự sửa.
Theo dõi một số bài văn hay.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.......................................................................
Sinh hoạt tập thể: 
Kiểm điểm tuần 27
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiẻm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định 
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ;

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc