I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau. Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
3. Thái độ: h/s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhóm BT2.
- HS: Đồ dùng môn học.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tuần 27 Ngày soạn: 12 /3 /2011 Ngày giảng: thứ hai ngày 14/ 3 /2011 Hoạt động tập thể Tiết 26 CHÀO CỜ ************************************************** Tập đọc Tiết 53 Dù sao trái đất vẫn quay (Tr: 85) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kỹ năng: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chân dung Cô-péc-ních và ga-li-lê(SGK), bảng phụ ghi nội dung bài. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS: Đọc bài Ga-v rốt ngoài chiến lũy và nêu nội dung chính của bài( Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt.) - GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung - Hoạt động của trũ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài (Bằng tranh trong SGK). * Hoạt động 2: Luyện đọc. - GV: Hướng dẫn cỏch đọc. - Gọi 1 em đọc toàn bài. - CH: Theo em bài tập đọc chia mấy đoạn? - Cho HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc đỳng , hiểu nghĩa cỏc từ. - GV theo dừi sửa chữa giỳp HS. - Yờu cầu HS đọc theo cặp, 1em đọc toàn bài. - GV: Đọc mẫu toàn bài. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH. - ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? - Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết? - Chốt ý 1. - Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH. - CH: Ga-ni-lê viết sách nhằm mục đích gì? - CH: Vì sao tào án lúc ấy lại sử phạt ông? * GV: chốt ý 2: - Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH. - CH: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? * GV: Chốt ý 3. - CH: Nội dung chính của bài là gì? (Gắn bảng phụ) * Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. - GV: treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - GV: Đọc mẫu, hướng dẫn đọc. - GV: nhận xét, cho điểm. - HS theo dõi. - 1 HS: Đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - Bài được chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1 từ đầu đến phán bảo của chúa trời. + Đoạn 2 tiếp đến gần bảy chục tuổi. + Đoạn 3 còn lại. - HS thực hiện. - HS: đọc theo cặp, 1em đọc toàn bài. - Nhận xét bạn đọc. - HS theo dõi. - Thực hiện. - Lúc bấy giờ người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, - Vì nó ngược với lời phán bảo của chúa trời. * ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới. - Thực hiện. - Nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních. - Tòa án sử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với những lời phán bảo của chúa trời. * ý 2:Ga-li-lê bị xét sử. - Thực hiện. - Hai nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chân chính, nói ngược với lời phán bảo của chúa trời *ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê. *Nội dung: bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - 1 em đọc lại nội dung chính của bài. - Theo dõi. - Đọc theo nhóm 3, đại diện của nhóm đọc. 4. Củng cố: - HS: Nhắc lại nội dung bài:bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - GV: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài Con sẻ. ************************************************** Toán Tiết 131 Luyện tập chung (tr: 139) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 3. Thái độ: h/s yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm BT2. - HS: Đồ dùng môn học. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS: 2 h/s lên bảng làm bài tập. - GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung- Hoạt động của trũ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: a. Rút gọn. b. Các phân số bằng nhau. - Gọi HS nêu cách thực hiện bài tập. - GV: Nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán. - GV: Hướng dẫn h/s phân tích bài toán. - GV: Nhận xét, cho điểm. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - GV: Hướng dẫn h/s phân tích bài toán. - GV: Nhận xét, cho điểm. * Bài 4: Thực hiện cùng thời gian bài 3. + Khuyến khích HS cả lớp cùng thực hiện. - Gọi HS đọc bài toán. - GV: Hướng dẫn h/s phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp, chữa bài. - GV + HS nhận xét - HS thực hiện, 3 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét bài. a) b) . - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - 1 h/s làm bài trên bảng nhóm – trình bày trên bảng, h/s cả lớp làm bài vào vở. Bài giải a. Phân số chỉ ba tổ học sinh là . b. Số học sinh của ba tổ là: (bạn) Đáp số: b. 24 bạn. - HS: 1 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là: = 10 (km) Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là: 15 – 10 =5 (km) Đáp số: 5 km. - 1 HS thực hiện. - Theo dõi, làm bài, chữa bài. 4. Củng cố: - Nhắc HS ghi nhớ các nội dung kiến thức vừa ôn tập để vận dụng, chuẩn bị giấy cho tiết KTĐK GK2. - Hướng dẫn làm BT1- 4 (T54- VBT) : Thực hiện tương tự các bài đã làm ở lớp. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài 4, chuẩn bị bài: hình thoi. ************************************************** Chiều Lịch sử Tiết 27 Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII (Tr: 57) I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, dân cư ngoại quốc,...). 2. Kỹ năng: Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu lịch sử Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh trong SGK, bản đồ Việt Nam, Phiếu học tập. - HS: Đồ dung học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - CH: Cuộc khẩn hoảng đã có tác dụng như thế nào đối với phát triển nông nghiệp? - GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung- Hoạt động của trũ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII. - GV: Trình bày khái niệm thành thị trên bản đồ địa lí Việt Nam.. - GV: Phát phiếu học tập cho từng nhóm h/s. - GV: Nhận xét bài làm của h/s. * Hoạt động 3: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII. - CH: Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó? * GV: Kết luận: - Theo dõi, lên bảng xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - HS: Đọc SGK và hoàn thành phiếu. - HS: Đại diện h/s báo cáo kết quả làm việc. Đặc điểm Thành thị Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á Lớn bằng thành thị ở một số nước châu á Những ngày chợ phiên, Phố Hiến Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Có hơn 2000 nóc nhà của người nước khác đến ở. Là nơI buôn bán tấp nập Hội An Là dân địa phương và các buôn Nhật Bản Phố cảng đẹp và lớn nhát Đàng Trong Thương nhân buôn bán - Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán. *Kết luận: Vào thế kỉ XVI – XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn vinh. - Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó. - HS đọc kết luận. 4. Củng cố: - HS: Liên hệ thực tế ở địa phương. - GV: Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. ************************************************** Ôn toán: ôn tập về phân số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS về: rút gọn phân số. - Nhận biết phân số bằng nhau, giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 2. Kĩ năng: Giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Có ý thức học tốt môn toán. 3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm toán. Hoạt động của thầy Nội dung - Hoạt động của trũ A. Bước 1 giao bài tập tới các nhúm đối tượng. Bài 1 đến bài 4 (tr: 54 + 55 - VBT). - (Nhóm đối tượng HS yếu + trung bình + HS khuyết tật hoà nhập) Bài 1: - Yêu cầu HS vận dụng cách rút gọn phân số để thực hiện. Bài 2: - Gọi HS nêu cách giải bài toán. Bài 3: - Hướng dẫn HS vận dụng vào cách tìm phân số của một số. Bài 4: - Hướng dẫn HS vận dụng vào cách tìm phân số của một số. Bài 1 đến bài 4 (tr: 54 + 55 VBT) + bài 1 (86 - Toán NC) (Nhóm đối tượng HS Khá + Giỏi). - Khuyến khích cả đối tượng HS trung bình thực hiện. Bài 1 (86 - Toán NC) - Hướng dẫn HS vận dụng vào cách nhân, chia phân số -> rút gọn để thực hiện. B. Bước 2. Chữa bài tập. - Gọi đại diện các nhóm đối tượng lên chữa các bài tập. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về ôn bài chuẩn bị bài giờ sau. - HS: Đọc yêu cầu bài tập. - HS theo dõi, làm bài vào vở BT , chữa bài.. - HS nêu cách tìm 3 tổ chiếm số phần HS của lớp. - Tìm số HS của 3 tổ. - Làm bài, chữa bài. - HS theo dõi. - Làm bài, chữa bài. - HS làm bài, chữa bài. - HS theo dõi. - Làm bài. - Thực hiện. - Theo dõi, nhận xét. - Theo dõi. **************************************************** Tự học có (HD của GV) Luyện đọc Con sẻ I. Mục tiêu. - Giúp HS đọc đúng, đọc lưu loát, đọc diễn cảm, đọc đúng tốc độ, đọc hiểu bài: Con sẻ SGK tr: 90. - Rèn kỹ năng đọc cho HS. II. Chuẩn bị. - HS: SGK. III. Cỏc hoạt động dạy và học. Nội dung - Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Giới thiệu bài - ghi bài 2. HD HS luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc bài: Con sẻ SGK tr: 90. * Yêu cầu HS yếu, trung bình, HS khuyết tật hoà nhập đọc đúng, ngắt nghỉ đúng các dấu câu. * HS khá, giỏi đọc lưu loát, đọc diễn cảm. - Gọi HS nêu lại cách đọc bài khi gặp các dấu câu. - Yêu cầu HS đọc bài trong nhóm. - GV chỉnh sửa cách phát âm, ngắt nghỉ giữa các dấu câu. - Yêu cầu những HS đọc chưa đạt, đọc lại bài. - GV + HS nhận xét. IV. Củng cố dặn dũ. - Về luyện đọc bài ở SGK, báo... - Theo dõi. - HS nêu. - HS đọc bài theo nhóm đôi - Nhận xét. - HS theo dõi. - HS đọc bài. - HS theo dõi. - Theo dõi. *****************************========********************************* Ngày soạn: 13 /3 /2011 Ngày giảng: thứ ba ngày 15/ 3 /2011 Toán. Tiết 132 ... nh diện tích 1 hình chữ nhật rồi nhân với 2. . Cách 3 : Tính chiều dài hình chữ nhật lớn rồi tính diện tích. 5. Dặn dò: - Về nhà làm BT 3 , chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. *********************************************** Tập làm văn Tiết 34 Trả bài văn miêu tả (Tr: 94) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu, viết dúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. 2. Kỹ năng: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ. 3. Thái độ: - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi sẵn lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt,cần chữa chung cho cả lớp. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy 1. Nhận xét chung bài viết của hs : Nội dung- Hoạt động của trũ - Cho HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - Lần lượt đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước. - GV nhận xét chung và trả bài cho từng hs. * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả cây cối. - Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với cây chọn tả. - Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn. - Viết đúng chính tả, trình bày bài văn theo dàn ý bài văn miêu tả. * Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm : - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác. - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài. - Còn mắc lỗi chính tả. 2. Hướng dẫn HS chữa bài : a. Hướng dẫn học sinh chữa bài : - Giúp đỡ HSY nhận ra lỗi và sửa. - Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê, tự sửa lỗi. - Viết vào VBT-T57 các lỗi trong bài. - Đến từng nhóm, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm sửa lỗi. - Đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. b. Chữa lỗi chung : - Viết một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,... - Trao đổi theo nhóm và chữa lỗi. - 1 vài em lên bảng chữa bằng phấn màu. - Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài. 3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay : - Đọc đoạn văn hay, bài văn hay của HS. - Lắng nghe, trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,... 4. HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình : - Theo dõi, giúp đỡ HSY. - Tự chọn đoạn văn cần viết lại, tự viết lại cho hay, cho đúng. 4. Củng cố - Nhỵân xét giừ học. 5. dặn dò : - Dặn HS tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn đã lựa chọn, xem lại các bài văn tả đồ vật và tả cây cối để chuẩn bị cho bài KTĐK GKII ************************************************* Kỹ thuật Tiết 27 Lắp cái đu ( Tr: 81) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. 2. Kỹ năng: Lắp được cái đu theo mẫu. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu cái đu lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. - HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của thầy * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2. Quan sát và nhận xét mẫu. Nội dung- Hoạt động của trũ - Tổ chức hs quan sát mẫu cái đu lắp sẵn. - Cả lớp quan sát. ? Cái đu có những bộ phận nào? - Có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. ? Tác dụng của cái đu trong thực tế? - Cho các em nhỏ ngồi chơi ở công viên, trường mầm non. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a. Chọn các chi tiết: - HS nêu các chi tiết để lắp cái đu. - Gọi hs lên chọn chi tiết: - 2 Hs lên chọn - Lớp hs tự chọn theo nhóm 2. b. Lắp từng bộ phận. * Lắp giá đỡ đu: - Hs quan sát hình 2. ? Để lắp giá đỡ đu cần chọn chi tiết nào? - 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. ? Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý gì? - Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. * Lắp ghế đu: ? Lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào? - Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - Tổ chức hs quan sát hình 3 sgk/83. * Lắp trục đu vào ghế đu. - Hs quan sát hình 4 sgk/84. ? Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm? - ...cần 4 vòng hãm. c. Lắp ráp cái đu. - Hs quan sát hình 1 để lắp ráp cái đu. - Gv cùng hs lắp hoàn chỉnh cái đu. - Gv cùng hs kiểm tra sự dao động của cái đu. d. Tháo các chi tiết. ? Nêu cách tháo? - Tháo rời từng bộ phận, rồi tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược trình tự lắp. - Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 4. Củng cố: - GV: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. - Về nhà học bài, chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép giờ sau học tiếp. ******************************************* Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 27 I.Đánh giá nhận xét chung: Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp. ý kiến phát biểu các thành viên trong lớp. ý kiến phát biểu của GV chủ nhiệm - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tương tốt nề nếp của trường, lớp. - Học tập: Nhìn chung các em đều có ý thức học tốt, học bài làm bài đầy đủ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến. Một số ít HS chưa chăm học. - Hạnh kiểm: Các em ngoan, chăm đến trường, vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ, chăm sóc công trình măng non tốt. II.Triển khai công việc tuần 27 - Duy trì nền nếp, chăm chỉ học tập, đủ đồ dùng, thuộc bài trước khi đến lớp, giữ vở sạch viết chữ đẹp. Chuẩn bị kiểm tra định kì giữa kì II môn Toán. - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 26. - Tiếp tục ôn tập kiến thức tham gia cuộc thi: " Tiếng Việt của chúng em". *******************************=============*********************** Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Nhận xét chung: Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp. ý kiến phát biểu các thành viên trong lớp. ý kiến phát biểu của GV chủ nhiệm - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh nhẹn. - Thực hiện tương đối tốt nề nếp của trường, lớp. Khen: ............................................................................................................................................. . Tồn tại: - Một số em đi học muộn. - 1 số em ý thức tự giác trong học tập chưa cao, còn lười làm bài tập. - Một vài em hay quyên đồ dùng học tập, trình bày cha sạch đẹp, chữ viết còn xấu, Chưa rèn luyện thường xuyên. Phê bình: ......................................................................................................................................... . II.Triển khai công việc tuần 26 - Duy trì nền nếp, chăm chỉ học tập, đủ đồ dùng, thuộc bài trước khi đến lớp, giữ vở sạch viết chữ đẹp. - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 26. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II. * Rút kinh nghiệm sau ngày dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................ .... ................................................................................ ................................................................................ ............................................................................ .... ................................................................................ ................................................................................ Địa lí Tiết 27 Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (Tr: 138) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung. 2. Kỹ năng: Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về Đồng bằng duyên hải miền Trung. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ dân cư Việt Nam, tranh ảnh trong SGK HS: SGK III. Hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) HS: 1-2 h/s đọc bài học trang 137: Duyên hải miền trung có nhiều . . Khu vực phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mơi: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Dân cư tập trung khá đông đúc. GV: Treo bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. HS: Quan sát và trả lời câu hỏi: CH: So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với vùng núi Trường Sơn? CH: So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB? CH: ở ĐB duyên hải miền Trung là những dân tộc nào sinh sống? HS: Quan sát hình 1,2 , nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ kinh. Hoạt động 3: Hoạt động sản xuất của người dân. HS: Quan sát hình 3 – 8 trong SGK và đọc ghi chú ở các hình. CH: Em hãy kể tên một số loại con vật được chăn nuôi nhiều ở ĐB DHMT? CH: Kể tên một số loài thủy sản được nuôi trồng ở ĐB DHMT? Hoạt động 4: Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ở Đồng duyên hải miền Trung. HS: Nhắc lại các nghề chính ở ĐB DHMT. CH: vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này? GV: Kết luận. HS: Đọc kết luận. (1p) (12p) (8p) (8p) - Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. - Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. - Chủ yếu là người kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác sống bên nhau hòa thuận. + Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. + Người kinh: mặc áo dài cao cổ. - Cây lúa, cây mía, lạc. - Bò, trâu. - Cá, tôm. - nghề trồng trọt, chăn nuôi, nghề đánh bắt thủy sản, nghề làm muối. - Do ở gần biển, do có đất phù sa, *Kết luận:: ở ĐB DHMT dân cư tập trung khá đông đúc,nuôi trồng và chế biến thủy sản. 4. Củng cố: ( 2p) HS: Liên hệ thực tế tại địa phương. GV: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung(tiếp).
Tài liệu đính kèm: