I. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo
- Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng
- Phiếu điều tra theo mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011 Đạo đức Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( T ) I. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: - Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo - Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa đạo đức 4 - Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng - Phiếu điều tra theo mẫu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Học xong bài tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, em cần ghi nhớ điều gì? III- Dạy bài mới: + HĐ1: Thảo luận theo nhóm đôi Bài tập 4: GV nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - GV kết luận + HĐ2: Xử lý tình huống Bài tập 2: - GV chia nhóm và giao tình huống - Cho các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV kết luận + HĐ3: Thảo luận nhóm Bài tập 5: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Cho các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ D. Hoạt động nối tiếp: - Sau khi học xong bài này, em cần ghi nhớ gì? - Thực hiện dự án giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn. - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS thảo luận - Việc làm nhân đạo là: b, c, e - Việc không nhân đạo là: a, d - Mỗi nhóm thảo luận một tình huống + Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn; hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe nếu bạn chưa có + Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà công việc lặt vặt như quét nhà, nấu cơm,... - Các nhóm thảo luận và ghi kết qủa ra giấy - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - Vài em đọc lại ghi nhớ Luyện viết Bài 27 ......................... A. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao. B. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học - HS: Vở luyện viết. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra đồ dùng. II. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới. a) Hướng dẫn luyện viết - GV treo bảng chữ cái chuẩn. - Gọi HS nêu những con chữ cần phải viết. - Gọi HS nêu độ cao, cách viết các con chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thường? - GV tổng kết lại cách viết, đồng thời di bút theo mẫu hoặc viết mẫu trên bảng. - Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình viết. b) Thực hành luyện viết - Yêu cầu HS luyện viết vào vở. - GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS. c) Kiểm tra, chấm bài. - GV kiểm tra một số bài viết. - Chấm một số bài viết xong trước. - Nhận xét các bài viết chưa tôt. III. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục rèn tập viết. HS lấy Vở luyện viết HS lắng nghe, mở vở. HS quan sát. HS nêu: HS lên nêu HS luyện viết HS lắng nghe. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Toán Ôn các phép tính với phân số A. Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn B. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Giới thiệu bài II. Bài mới Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm vào VT - Gọi HS trình bày Bài 2: GV hướng dẫn : Khi thực hiện nhân 3 PS, ta có thể lấy 3 TS nhân với nhau, lấy 3 MS nhân với nhau - Yêu cầu học sinh TB và Y chỉ làm bài 1a,b ; những em còn lại làm cả 3 bài - GV chữa bài và cho điểm Bài 3: Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các biểu thức - Gọi HS dán phiếu, trình bày bài. - GV cùng HS chữa bài trên bảng. Bài 4:-Gọi HS đọc đề. Gợi ý làm bài + Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ? + Làm thế nào để tính được số phần bể chưa có nước ? + Trước hết ta tính gì ? - Yêu cầu HS làm bài - GV và HS chữa bài trên bảng. III. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét - HS làm VT, 4 em lần lượt trình bày. a, b, d : sai c : đúng - Theo dõi , nhận xét . - HS làm VT, 3 em lên bảng. - HS nhận xét. - HS làm VT, 2 em làm phiếu a) c) - Nhận xét, chữa bài - 1 em đọc. Nhóm 2 em thảo luận, làm bài; 2 nhóm làm vào phiếu.Dán phiếu lên bảng Số phần bể đã có nước :+ = (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước: 1 - = (bể) - HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe Thứ ba ngày 08 tháng 3 năm 2011 Toán Ôn giải toán Phần 1 (3đ) Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Phân số đọc là ? (1đ) A. Năm và chín B. Năm phần chín C. Chín phần năm D. Năm, chín 2. Phân số nào lớn hơn 1 ? (1đ) A. B. C. D. 3. Phân số nào bé nhất trong các phân số : , , , ? ( 1đ) A. B. C. D. Phần 2 (4đ) Tính các bài tập sau đây : a) + = b) - = c) x = d) : = Phần 3 (3đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó ? Tập làm văn Kiểm tra thử Đề bài : Hãy tả một cây bóng mát , cây hoa hoặc cây ăn quả mà em thích nhất (Giáo viên thu bài, nhận xét cách làm bài của HS chuẩn bị cho thi giữa kì). Âm nhạc Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn TĐN số 7
Tài liệu đính kèm: