I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Ba Lan Cô- péc- ních, Ga- li- lê, trái đất, sửng sốt, dũng cảm. Bước đầu đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
2. Hiểu từ ngữ: Thiên văn học, tà thuyết, chân lý.
3. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
4. Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
TUẦN 27 Soạn ngày: 02/3/2012 THỨ 2 Ngày dạy: 05/3/2012 TIẾT 1 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT. ======================================== TIẾT 2 TẬP ĐỌC: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY( 85) I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Ba Lan Cô- péc- ních, Ga- li- lê, trái đất, sửng sốt, dũng cảm. Bước đầu đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 2. Hiểu từ ngữ: Thiên văn học, tà thuyết, chân lý. 3. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 4. Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài và trả lời câu hỏi: bài" Ga - Vrốt ngoài chiến luỹ" Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung bài: * Luyện đọc: - Đọc toàn bài - Chia đoạn? - Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. - Luyện đọc cặp - HD cách đọc - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Đoạn 1 - Ý kiến của Cô- péc- ních có điều gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? - Thiên văn học? - Tà thuyết? - Vì sao phát hiện của Cô- pécních lại bị coi là tà thuyết? - Đọc đoạn 2 - Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì ? - Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông? - Đọc đoạn 3: + Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga- li- lê thể hiện ở cỗ nào? - Chân lý: Lẽ phải. - ND chính của bài? * Luyện đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp lần 3 - Đưa bảng phụ đoạn văn - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn (Chưa đầy một thế kỷ...trái đất vẫn quay) - Đọc mẫu - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá: 4. Củng cố, dặn dò: - Bài văn ca ngợi ai? - Nhắc lại ND bài - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học 1’ 3’ 1’ 12’ 10’ 9’ 3’ - Hát - 2 em - HS quan sát tranh - Ghi đầu bài - 1 HS khá đọc - 3 đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, đọc từ khó. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, đọc câu khó, đọc chú giải. - Luyện đọc cặp đôi. - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Lúc bấy giờ mọi người cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay quanh trái đất, Cô- pép- ních lại chứng minh rằng trái đất mới là một hành tinh quanh xung quanh mặt trời. - Ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ. - Lý thuyết nhảm nhí, sai trái. - Vì nó đi ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời. - Đọc thầm - Ga- li- lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô- pép- ních. - Vì cho rằng ông cùng Cô- pép- ních nói ngược với những người bảo vệ Chuá trời. - HS đọc thầm - Hai nhà khoa học đã qiám nói lên khoa học chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga- li- lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí. - Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên chì bảo vệ chân lý khoa học. - Đọc nối tiếp và nêu cách đọc toàn bài. - Lắng nghe - Luyện đọc - Đại diện thi đọc - Nhận xét. - 1 HS trả lời. - 1 HS nhắc lại - Ghi nhớ. ======================================== TIẾT 3 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG( 139) I. Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về rút gọn được phân số, quy đồng phân số, nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan tới phân số. 2. Vận dụng để làm đúng các bài tập. 3. GD HS say mê học toán. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung: Bài 1: Cho các phân số (Cá nhân). - HD làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: ( Cá nhân) - Đọc bài toán - HD làm bài - Thu bài, chấm, nhận xét. Bài 3: - Đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán YC chúng ta tìm gì? - Làm thế nào để tính được số ki- lô mét còn phải đi? - Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì? - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố, dặn dò: - Muốn qui đồng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - Nhắc nhở học sinh - Nhận xét giờ học 1’ 3’ 1’ 10’ 10’ 9’ 3’ - Hát chuyển tiết. - 2 HS thực hiện. - Lắng nghe. - Ghi đầu bài. - Đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở: + Rút gọn: ; ; + Các phân số bằng nhau: - Nhận xét - 2 HS đọc - 1 HS lên bảng, lớp làm vở: Bài giải a. Tổ 3 chiếm của lớp là vì HS của cả lớp chia đều thành 4 tổ có nghĩa là thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế b. 3 tổ có số HS là: 32 ( học sinh ) - Nhận xét - Làm bài cá nhân - 2 HS đọc đề - Quãng đường dài 15 km Đã đi quãng đường - Còn phải đi bao nhiêu km nữa? - Lấy cả quãng đường trừ đi số ki lô- mét đã đi - Tính số ki- lô- mét đã đi - 1 HS lên bảng làm bài - cả lớp làm vào vở: Bài giải Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là: 15 ( km) Đáp số: 10 km - Nhận xét bài của bạn - 1, 2 HS nhắc lại. - Ghi nhớ. ========================================= TIẾT 4 KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Biết chọn các chi tiết để lắp cái đu 2. Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng theo mẫu. 3. Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - HS: Đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung bài: * Hoạt động1: Quan sát mẫu - Quan sát cái đu đã lắp sẵn - Cái đu gồm những bộ phận nào? - Nêu tác dụng của cái đu trong thực tế? * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. - HD lắp cái đu theo quy trình SGK để H quan sát 1. HD HS chọn các chi tiết: 2. Lắp từng bộ phận: * Lắp giá đỡ đu H2- SGK - Để lắp được giá đỡ đu phải cần có những chi tiết nào? - Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì? Lắp ghế đu H3- sgk. - Để lắp được ghế đu chọn những chi tiết nào? số lượng bao nhiêu - Lắp trục đu vào ghế đu H4- SGK. - Nhận xét uốn nắn bổ xung cho hoàn thiện. - Cần cố định trục đu,cần bao nhiêu vòng hãm 3. Lắp ráp cái đu: - Tiến hành lắp ráp các bộ phận (lắp H4 vào H2) để hoàn thành cái đu như H1 sgk sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu 4. HDH tháo các chi tiết: 4. Củng cố, dặn dò:. - Tổng kết bài - Về nhà tập lắp cái đu và nhớ các chi tiết để lắp cái đu - Nhận xét giờ học 1’ 3’ 1’ 5’ 22’ 3’ - Ghi đầu bài - Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi: - Có 3 bộ phận :giá đỡ đu, ghế đu, trục đu - Ở các trường mầm non hoặc trong công viên ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. - Chọn các chi theo sgk và để vào nắp hộp theo từng loại - Chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu - Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. - Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ u dài . - Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ 1 tấm có 3 lỗ ,1 thanh chữ u dài - Quan sát H4, 1 HS lên lắp - Cần 4 vòng hãm - HS quan sát - Khi tháo phải tháo dời từng bộ phận tiếp đố mới tháo dời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp - Khi tháo xong phải xếp gọn vào hộp * Đọc ghi nhớ =========================================== TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2) (37) I. Mục tiêu: 1. Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. 2. Thông cảm với bạ bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. 3. GD HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạỏơ lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia II. Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK, giáo án III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ- tiết 1 - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: - Mục tiêu: Qua hoạt động nhóm giúp H được củng cố về hoạt động nhân đạo - Cách tiến hành - Nêu yêu cầu - Nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: (BT2-SGK) - Chia lớp 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Nhận xét, kết luận *Hoạtđộng 3: - Mục tiêu: HS thảo luận để đưa ra việc làm thiết thực của bản thân nhằm tham gia các hoạt động nhân đạo - Cách tiến hành: - Chia nhóm và giao nhiệm vụ * Tình huống 1. Nếu lớp em có 1 bạn bị bại liệt 2. Nếu lớp em có 1 gia đình gặp khó khăn 3. Nếu lớp em tổ chức quyên góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam * KL: Cần phải cảm thông chia sẻ giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc ghi nhớ - Nhắc nhở học sinh. - Nhận xét giờ học 1’ 3’ 1’ 9’ 9’ 9’ 4’ - 2 HS đọc ghi nhớ - Ghi đầu bài Thảo luận nhóm đôi (BT4-SGK) - 2 HS ngồi cùng bàn tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày a, Uống nước ngọt để lấy tiền thưởng (không phải hoạt động nhân đạo) b, Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo (đúng) c, Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật(đúng) d, Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường(sai) e, Hiến máu tại các bệnh viện(đúng) - Nhận xét và bổ sung Xử lý tình huống - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày a, Phân công các bạn cõng bạn đi học - Đẩy xe lăn giúp bạn(nếu bạn có xe lăn) - Quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe và có nhu cầu) b, Thăm hỏi trò chuyện với bà cụ,giúp đỡ bà những công việc lặt vặt hàng ngày - Nhận xét, bổ sung. Thảo luận nhóm(BT5-SGK - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra tờ giấy khổ to - Đại diện các nhóm trình bày: *Những công việc các em có thể giúp đỡ Những bạn ở gần có thể giúp đỡ bạn bằng cách cõng bạn hoặc dắt bạn . - 2 HS - Ghi nhớ =========================================== Ngày soạn: 03/3/ 2012 THỨ 3 Ngày giảng: 06/3/2012 TIẾT 1 TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA HỌC KÌ 2) Phòng ra đề. =========================================== TIẾT 2 KHOA HỌC: CÁC NGUỒN NHIỆT (106) (Tích hợp GDBVMT - Mức độ : Liên hệ / Bộ phận) I. Mục tiêu: 1. Biết kể tên và nêu vai trò của một số nguồn nhiệt . 2. Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt VD ( khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong). 3. Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày. * THMT: Tiết kiệ ... đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài; Diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên rõ ý. 3. Giáo dục HS tích cực viết bài. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: + Bảng phụ viết sẵn đề bài.( như SGK) + Bảng phụ viết sẵn dàn bài. - HS: Quan sát trước 1 số loại cây III. Các hoạt động dạy - học: Họat động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở viết của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung bài - Đưa bảng phụ. Đề bài: Tả một cây ăn quả - Đưa bảng phụ ghi dàn ý của bài. - Đặt câu ngắn gọn, rõ nghĩa. - Lưu ý: + Dựa vào dàn ý để viết. + Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu nhất của cây để tả. + Bố cục ba phần phải rõ ràng. + Nên sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá khi viết bài. - Viết bài 4. Củng cố - dặn dò: - Thu bài về nhà chấm. - Nhắc nhở học sinh - Nhận xét giờ học 1’ 4’ 1’ 33’ 3’ - HS để vở lên bàn. - Ghi đầu bài. - Đọc đề bài. - 4 em - 3 em - 3 em đọc lại - HS viết bài - Lắng nghe. ======================================= Soạn ngày: 06/3/2012 THỨ 6 Ngày dạy : 09/3/2012 TIẾT 1 TOÁN: LUYỆN TẬP (143) I. Mục tiêu: 1. Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó 2.Vận dụng công thức tính được diện tích hình thoi và giải các bài toán có liên quan. 3. GD HS say mê học toán. II. Đồ dùng dạy- học: - HS: Mỗi HS chuẩn bị - 4 miếng bìa hình tam giác vuông- 1 tờ giấy hình thoi. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung bài Bài 1: Tính diện tích hình thoi, biết( Cá nhân) - Muốn tính DT hình thoi làm TN? - Thu bài chấm, nhận xét. Bài 2:( Cá nhân) - HD làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Thực hành: - HD học sinh thực hành - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu đặc điểm của hình thoi? - Nêu cách tính DT hình thoi? - Tổng kêt giờ học - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 9’ 9’ 9’ 3’ - Hát - 2 HS nêu - Nhận xét. - Ghi đầu bài - Đọc yêu cầu. - 2 HS nêu - HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng. a) Diện tích hình thoi là : 19 12 : 2 = 114 (cm2) - Nhận xét. - Đọc đề bài - 1 HS lên bảng, lớp làm vở: Bài giải Diện tích miếng kính là: 14 10 : 2 = 70(cm2) Đáp số: 70 cm2 - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Thực hành gấp giấy như trong SGK. - 2 HS nêu lại. - 1 HS - Ghi nhớ ======================================== TIẾT 2. ĐỊA LÍ : DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (135) (Tích hợp GDBVMT - mức độ: Bộ phận) I. Mục tiêu: 1. Biết một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung. Duyên hải MT có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp,nối với với nhau toạ thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển. Trồng nhiều phi lao để ngăn gió. 2. Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam. 3. Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra II. Đồ dùng dạy- học. - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam-ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung GDBVMT được lồng ghép tích hợp ở HĐ 1. Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Các dòng sông nào đã bồi đắp lên các vùng ĐBBB và ĐBNB? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung: *Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Treo bản đồ lên bảng + Có bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên hải miền trung? - Chỉ lược đồ và tên gọi - Nêu nhận xét về vị trí và tên gọi của các đồng bằng này? - Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu? KL: Vì các đồng bằng này chạy dọc theo biển khu vực miền Trung nên mới gọi là: dải đồng bằng duyên hải miền Trung.. - Quan sát tranh ảnh về đầm phá cồn cát được trồng phi lao. - Đồng bằng duyên hải MT có đặc điểm gì? * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Quan sát lược đồ hình 1 dựa vào tranh ảnh SGK mô tả đường đèo Hải Vân - Giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã - Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền trung? - Tổng kết à rút ra bài học 4. Củng cố - dặn dò: - Chỉ lược đồ dải đồng bằng duyên hải miền trung? - Nhắc lại ND bài. - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học 1’ 3’ 1’ 13’ 14’ 3’ - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét - Ghi đầu bài - Quan sát, trả lời: - 5 dải đồng bằng - 2 HS thực hiện - Các đồng bằng này nằm sát biển, phía Bắc giáp ĐBBB, phía Tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp ĐBNB, phía Đông là biển Đông - Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng và lan ra sát biển - Quan sát và giới thiệu - Vì núi lan sát ra biển nên đồng bằng ở MT nhỏ hẹp - Quan sát, chỉ và đọc được dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng - Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, một bên là sườn núi một bên là vực sâu - Đường hầm đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi,hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở - Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 20 độ C trong khi Huế xuống dưới 20 độ C nhiệt độ trung bình của 2 thành phố này đều cao và chênh lệch không đáng kể khoảng 29 độC - Gió tây nam vào mùa hạ đã gây ra mưa lớn ở tây Trường Sơn khi vượt qua dẫy Tường Sơn gió trở nên khô và nóng người dân gọi là gió lào, - 2 HS thực hiện ========================================= TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI ( 94) I. Mục tiêu: 1. Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,) 2. Tự sửa được lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV, lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng tờ, đặt câu, lỗi chính tả. 3. Nhận thức được cái hay của bài được cô khen II. Chuẩn bị: - Bài trả cho học sinh. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nôị dung: - Chép đề bài lên bảng. - Nhận xét chung: Ưu: Đại đa số các em xác định đúng đề bài, bố cục rõ ba phần( MB, TB, KB). Câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động như bài của: Chưa, Nam, Mắn, Nhược: Phần thân bài tả sơ sài, bài viết còn lộn xộn, tả chưa theo thứ tự nhất định: Thắng, An, Yêu, Cường, Một số chưa biết sử dụng dấu chấm câu, bài viết mắc nhiều lỗi chính tả. Cách dùng từ đặt câu thiếu chính xác, chưa liên kết từ câu nọ sang câu kia. - Trả bài cho HS - Hướng dẫn học sinh chữa bài: - Hướng dẫn học những đoạn văn hay: - Đọc bài của: Chưa, Nam, 4. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết bài - Nhắc nhở học sinh - Nhận xét giờ học 1’ 1’ 25’ 4’ - Ghi đầu bài - Đọc đề - Nghe - Đọc lời phê của cô và sửa lại những lỗi đó vào vở. - Lắng nghe ====================================== TIẾT 4 CHÍNH TẢ: NHỚ - VIẾT: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. Mục tiêu: 1. Nhớ- viết chính tả Bài thơ về tiểu đội xe không kính, làm bài tập chính tả. 2. Nhớ- viết đúng chính tả, Trình bày đúng các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. Làm đúng bài tập chính tả. 3. Giáo dục tính nắn nót và cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a ( 3 phiếu) III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài 2a - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung: * Hướng dẫn HS nhớ - viết: - Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. + Hình nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm vàlòng hăng say của chiến sĩ lái xe? + Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào? - Những từ nào hay viết sai chính tả? * Viết chính tả: - Đọc HS soát lỗi - Thu bài chấm, nhận xét. - Nhận xét ưu, nhược. * Luyện tập Bài 2a: Đưa bảng phụ - HD làm bài. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu cách trình bày bài viết? - Nhắc lại ND bài. - Nhắc nhở học sinh. - Nhận xét giờ học 1’ 3’ 1’ 23’ 7’ 4’ - Hát - 2 HS đọc - Nhận xét. - Ghi đầu bài - Đọc đồng thanh 1 lần + Xe không kính, ừ thì ướt áo, mưa tuân , mưa xối như ngoaàitrời chưa cần thay lái trăm cây nữa + Gặp bạn bè suất dọc đường đi tới, bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi - Xoa mắt đắng, đột ngột, ùa. - Viết bảng con - HS nhớ viết bài. - HS soát lỗi. - Lắng nghe - Đọc yêu cầu. - Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s? ( sai, sãi, sàn)sàn, sỡ,sặc,sợ, sởn, sợn, sùng.. - Tìm 3 trường hợp chỉ viết với x?( xai, xẵng, xé...)xác, xấc, xem , xét, xẹp, xế , xếch - Nhận xét. - 2 HS nêu lại. =========================================== TIẾT 5 SINH HOẠT: NHẬN XÉT TUẦN 27. I. Mục tiêu: - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp - Giáo dục HS chăm học, ngoan II. Nội dung sinh hoạt: 1. Đạo đức: + Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 2. Học tập: + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra. + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc. + Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ : Chưa, Nam, Xuân, - Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. - Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều + 1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài + Viết bài còn chậm, trình bày vở viết còn xấu. 3. Công tác khác - Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ, vệ sinh trường, lớp sạch - Đội viên đeo khăn quàng đỏ tương đối đầy đủ. II. Phương hướng : - Đạo đức : Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt - Học tập : Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà đầy đủ - Thi đua học tốt chào mừng ngày 8- 3 và 26/3 - Các công tác khác : y/c thực hiện cho tốt ===========================================
Tài liệu đính kèm: