Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Xuyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Xuyến

I. Mục tiêu:

- KT: Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

( KNS: Töï nhaän thöùc: xaùc ñònh giaù trò caù nhaân. ra quyeát ñònh. tö duy saùng taïo: bình luaän, phaân tích. )

- TĐ: Khâm phục hai nhà khoa học vĩ đại Cô-péc-níc và Ga-li-lê

II. Đồ dùng dạy - học:

 GV:- Ảnh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm.

 

doc 26 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Hoàng Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai 
	Tập đọc:
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
( KNS: Töï nhaän thöùc: xaùc ñònh giaù trò caù nhaân. ra quyeát ñònh. tö duy saùng taïo: bình luaän, phaân tích. ) 
- TĐ: Khâm phục hai nhà khoa học vĩ đại Cô-péc-níc và Ga-li-lê
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV:- Ảnh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
III Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 
- Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ
- Kiểm tra 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) GT bằng tranh 
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (10’)
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Luyện đọc từ khó:Cô-péc-níc, Ga-li-lê
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó ( chú giải sgk). 
- Nhận xét, tuyên dương
- Đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài: (10’) 
+ Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
+ Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
- Bài văn nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm: (9’) 
- Gọi HS ñoïc laïi 3 ñoaïn cuûa baøi
- Treo bảng phụ và Hướng dẫn HS ñoïc dieãn caûm ñoaïn 3.
- YC hs luyeän ñoïc theo caëp
- Toå chöùc thi ñoïc dieãn caûm 
- Nhaän xeùt, tuyeân döông
4.Củng cố;dặn dò: (2’)
- YC HS nhắc lại nội dung bài
- GD HS
- VN học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 2HS đọc và trả lời.
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
- Theo dõi
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 1. 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn lần 2. 
- HS đọc theo nhóm đôi
 - 1nhóm đọc trước lớp
- HS lắng nghe, nhận xét.
- Theo dõi
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi . 
+ Thời đó , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
+ Ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních.
+ Cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
+ Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
- 3 HS ñoïc laïi 3 ñoaïn cuûa baøi 
- Laéng nghe nêu cách đọc
- Theo dõi
- Luyeän ñoïc theo caëp
- Vaøi HS thi ñoïc dieãn caûm tröôùc lôùp 
- Nhaän xeùt 
 Bổ sung:................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
------------------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- KT: Ôn tập về phân số bằng nhau, rút gọn phân số
- KN: Rèn kĩ năng rút gọn được phân số, nhận biết được phân số bằng nhau .Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. ( BT: 1;2;3)
- TĐ: HS cẩn thận trong làm toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 
- YC HS
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (28’)
Bài 1: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
- Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau
- Yêu cầu 3 HS lần lượt làm bảng.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Gọi HS đọc đề
- HD HS làm bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3:
- Yêu cầu lớp làm vở.
- Gọi 1 HS làm bảng.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4: * Dành cho HS khá giỏi.
-Yêu cầu HS tự giải bài tập 3
- Gọi 1 HS trả lời miệng 
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Dặn dò, củng cố: (2’) 
- Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
- VN ôn lại bài và chuẩn bị bài KTĐK
- Nhận xét giờ học
- 2 HS làm bài 3(ac) tiết trước, lớp làm nháp.
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh phân số
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
a/ 
b/ 
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu 
- HS tự làm bài
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
a/ Phân số chỉ ba tổ HS là: 
b/ Số HS của ba tổ là:
 32 x (bạn )
- Nhận xét 
- HS đọc bài toán và nêu các bước giải.
Bài giải:
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là:
Anh Hải còn phải đi tiếp đoạn đường dài là:
 15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5km
- Nhận xét
- HS đọc bài toán và làm bài.
- HS nêu kết quả.
Bài giải:
 Số lít xăng lấy ra lần sau là:
32850 : 3 = 10950 (l)
 Số lít xăng lấy ra hai lần là:
32850 + 10950 = 43800 (l)
 Số lít xăng chứa trong kho lúc đầu là:
43800 + 56200 = 100000 (l)
 Đáp số: 100000 lít xăng.
- Nhận xét
 Bổ sung:................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
---------------------------------------------------
Kể chuyện:
ÔN LUYỆN KỂ CHUYỆN 
I. Muïc tieâu:
1. KT:Kể lại câu chuyện Những chú bé không chết theo vai. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. KN: Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS. ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo)
3. TĐ: HS có ý thức bảo vệ đất nước.
II. Ñoà duøng daïy-hoïc: 
HS: Trang phục và đồ dùng để kể chuyện
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- YC HS kể câu chuyện đã nghe đã đọc nói về lòng dũng cảm tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Kể chuyện: (28’)
- HD HS kể lại câu chuyện Những chú bé không chết theo lối phân vai: người dẫn chuyện, tên sĩ quan, chú bé, cha của hai đứa trẻ, bọn lính
- YC HS kể chuyện theo nhóm 
- Tổ chức cho các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì?
- GD HS
- Dặn dò: về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS kể 
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Theo dõi
- HS kể chuyện trong nhóm: Các nhóm phân vai và kể, nhận xét, góp ý
- 1 số nhóm thi kể chuyện. 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm, người kể chuyện hay nhất, trang phục và đồ dùng phù hợp .
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
- HS lắng nghe.
Phần bổ sung:
.
Chiều:
Tiếng việt+:
LUYỆN ĐỌC VIẾT BÀI: Dù sao trái đất vẫn quay
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Luyện đọc diễn cảm bài: Dù sao trái đất vẫn quay
- Rèn KN viết cho HS Y/c viết đúng kiểu chữ và cỡ chữ. Luyện thêm chính tả ngoài bài đã viết 
( KNS: KN giao tiếp, hợp tác,..)
- Nghiêm túc và có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên và Học sinh: Sách giáo khoa; vở 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu và ghi đề: (1’)
2.Luyện đọc: (15’)
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- Y/C HS đọc theo nhóm 
- Theo dõi và giúp đỡ những em đọc chưa hay và những em đọc còn chậm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm và kết hợp trả lời một số câu hỏi SGK
- YC HS đọc diễn cảm
- Nhận xét chung và động viên những em đọc có tiến bộ.
3.Luyện viết: (17’)
- Đọc đoạn 1
-Y/C HS tìm từ khó và luyện viết
- Nhắc nhở HS cách trình bày 
- Nhắc chính tả
- Đọc lại bài
- Chấm một số bài và nhận xét
4/Củng cố- dặn dò: (2’)
- Bài văn nói lên điều gì?
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
-1HS đọc, cả lớp theo dõi nêu lại cách đọc của bài: Đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Luyện đọc theo nhóm 
-1số em thi đọc 1-2 đoạn của bài
* HS KG đọc toàn bài
- Nhận xét- bình chọn bạn đọc hay
- Theo dõi SGK
- Tìm và luyện viết vở nháp: Ba Lan Cô-péc-ních, sửng sốt,...
- Viết vào vở
- Dò bài
- Đổi vở cho nhau để soát lỗi
- ND : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
Bổ sung:..........................................................................................................................
.................................................................................................................................................
----------------------------------------
 Đạo đức:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I.Mục tiêu: Giúp HS
-KT: Hiểu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
-KN: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
( KNS: đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.)
- TĐ: Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
II.Đồ dùng dạy học
 HS: Tìm hiểu những bạn hoặc người có hoàn cảnh khó khăn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động học của HS
A.Bài cũ: (4’)
- Hoạt động nhân đạo là nhiệm vụ của ai?
- Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Hoạt động 1: Thảo luận (BT 4)
 Những việc làm nào sau là nhân đạo?
a. Uống nước ngọt để lấy thưởng.
b. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
c. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.
d. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.
e. Hiến máu tại các bệnh viện.
 - Kết luận:
 +b, c, e là việc làm nhân đạo.
 +a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
- GD HS
3.Hoạt động2: Xử lí tình huống (BT 2- SGK)
 - Chia 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống.
 - Kết luận: 
 +Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có nhu cầu,  ).
 +Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa.
4.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (B ... g của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (4’)
- YC HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi.
- Muốn tính diện tích hình thoi cần biết gì?
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (28’)
Bài 1: Viết vào ô trống: 
Hình thoi
(1)
(2)
(3)
Đ. chéo
12cm
16dm
20m
Đ. cheo
7cm
27dm
5m
D. tích
- Nhận xét, củng cố cách tính diện tích hình thoi và ghi điểm.
Bài 2: Một mảnh bìa hình thoi có độ dài các đường chéo là 12 cm và 24 cm. Tính diện tích của mảnh bìa đó.
- Nhận xét, ghi điểm.
* YC HS KG làm thêm Bài 3: 
Một hình thoi có diện tích 360 cm2, độ dài một đường chéo là 24 cm. Tính độ dài dường cheo thứ hai.
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- YC HS nhắc lại cách tính đường chéo khi biết diện tích và 1 đường chéo.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình thoi.
- Nhận xét tiết học
- 1 vài Hs nêu
- 1 HS .
-1 HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng , lớp làm vở.
(1) 42 cm2
(2) 216 dm2
(3) 50 m2
-1 HS nêu
- 1 HS đọc đề bài
- nêu cách giải
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải:
Diện tích mảnh bìa đó là: 10 x 24 : 2 = 120 (cm2)
Đáp số: 120 cm2
Đọc đề và làm bài
Đọc bài giải: 
 Bài giải:
Độ dài đường chéo thứ hai là:
360 x 2 : 24 = 30 ( cm)
Đáp số: 30 cm
Bổ sung:.............................................................................................................. ................................................................................................................................
--------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I)Mục tiêu:
- KT: Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
- KN: Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- TĐ: GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II)Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III)Các hoạt động dạy và học:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
, một số em chưa thuộc bảng cửu chương 
- Thi giải anh văn qua mạng Tỉnh: Trân (280 điểm) ;Tiên (270 điểm)
c) Các hoạt động khác:
- Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đi tốt.
2) Kế hoạch :
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Nhắc phụ huynh nộp các khoản đầy đủ.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Lao động trồng và chăm sóc hoa.
 - Thi giải toán qua mạng huyện ( Trân, Tiên)
 - Ôn thi giữa kì 2. 
 - Tham gia chương trình thắp sáng ước mơ 26-3
	Toán
ÔN LUYỆN: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:	
KT: Củng cố về phép nhân phân số, phép chia phân số.
KN: Rèn kỹ năng giải toán dạng trên.
TĐ: Học sinh thích học môn toán.
II/Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính
 a) b) 
 c) d) 	
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: * Dành cho HS giỏi.
Rút gọn rồi tính:
 b) 
 c) 
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 : Một hình bình hành có diện tích m2 , chiều cao m. Tính độ dài đáy của hình đó.
- Nhận xét, ghi điểm	
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS theo dõi.
- HS đọc đề bài.
 4 HS làm bảng.
 Lớp làm vở.
 Nhận xét
- HS đọc yêu cầu.
 4HS làm bảng 
 Lớp làm vở.
Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
 1 HS làm bảng 
 Lớp làm vở.
 Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
ÔN LUYỆN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
KT: Củng cố phép trừ phân số, pơheps cộng phân số.
KN: Rèn kĩ năng dạng toán trên cho HS.
TĐ: Học sinh thích học môn toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Baøi 1: Tính
- Nhận xét, ghi điểm.
Baøi 2: Tính
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: *Dành cho HS giỏi.
 Trong một công viên có diện tích đã trồng hoa và cây xanh, trong đó diện tích của công viên đã trồng hoa. Hỏi diện tích để trồng cây xanh là bao nhiêu phần diện tích của công viên
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS theo dõi.
- HS đọc đề bài.
 4HS làm bảng.
 Lớp làm vở.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
 4HS làm bảng.
 Lớp làm vở.
 Nhận xét.
- HS đọc bài toán.
 1 HS làm bảng
 Lớp làm vở.
Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng việt +
LUYỆN ĐỌC: THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
KT: Luyện đọc trôi chảy, diễn cảm phần học sinh chưa hiểu .
KN: Rèn kĩ năng đọc cho HS . 
*( Giáo dục kĩ năng lắng nghe tích cực,giao tiếp, hợp tác,tự nhận thức, xác định giá tri bản thân)
TĐ: Học sinh thích học môn tiếng việt.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động:
a.Hướng dẫn luyện đọc: 
- Theo dõi, sửa sai.
- GV rèn cho học sinh đọc còn chậm
- Luyện đọc câu , luyện đọc đoạn , đọc diễn cảm. 
- GV rèn cho học sinh đọc còn chậm
- HD HS thi đọc trước lớp.
- Giáo viên nhận xét cùng lớp, nhận xét ghi điểm. 
b) Tìm hiểu bài: 
 + Cuoäc chieán ñaáu giöõa con ngöôøi vôùi côn baõo bieån ñöôïc mieâu taû theo trình töï nhö theá naøo? 
+Tìm töø ngöõ, hình aûnh trong ñoaïn vaên noùi leân söï ñe doïa cuûa côn baõo bieån? 
+ Cuoäc taán coâng döõ doäi cuûa côn baõo bieån ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo? 
+ Trong ñoaïn 1,2, taùc giaû söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì ñeå mieâu taû hình aûnh cuûa bieån caû? 
+ Caùc bieän phaùp ngheä thuaät naøy coù taùc duïng gì? 
+ Nhöõng töø ngöõ, hình aûnh naøo trong ñoaïn vaên theå hieän loøng duõng caûm, söùc maïnh vaø söï chieán thaéng cuûa con ngöôøi tröôùc côn baõo bieån? 
3.Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học 
- Học sinh LĐ theo nhóm 2, nhận xét góp ý lẫn nhau.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS theo dõi, nhận xét bình chọn.
+ Gioù baét ñaàu maïnh - nöôùc bieån caøng döõ 
+ Bieån caû muoán nuoát töôi con ñeâ mỏng manh 
+ Côn baõo coù söùc phaù huyû töôûng nhö khoâng gì caûn noåi
+ Taùc giaû duøng bieän phaùp so saùnh, nhân hóa.
+ Taïo neân nhöõng hình aûnh roõ neùt,
+ Hôn hai chuïc thanh nieân moãi ngöôøi vaùc moät vaùc cuûi veït, doøng nöôùc maën
- HS lắng nghe
	Tiếng việt+
LUYỆN VIẾT: GA-VROT NGOÀI CHIẾN LŨY
I. Mục tiêu:	
KT: Luyện viết phần chính tả bài: Ga-vrot ngoài chiến lũy.
KN: Rèn kĩ năng , viết chữ đẹp cho HS . 
*(giáo dục kĩ năng tìm và xử lý thông tin, phân tích đối chiếu, ra quyết định, giao tiếp,.)
TĐ: Học sinh thích học môn tiếng việt.
II. Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Giới thiệu bài:
2/ Các hoạt động: 
 a/Luyện viết:
* GV đọc bài viết.
* Luyện viết từ khó.
 Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 Gọi HS lên bảng viết từ khó.
* Viết vở:
 GV đọc 
* Chấm chữa:
 - GV chấm 5-7 bài .
- Nhận xét tuyên dương bài viết chính xác, chữ viết trình bày đẹp . 
 b/Luyện tập:
 Tìm tiếng có vần an hay ang điền vào chỗ trống:
- buổi s - l giềng - c cuốc
- s lọc - hoa b - buôn b
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại khỏ thơ.
3.Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học 
- HS trình bày.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc.
- Hs viết từ khó ra vở nháp.
 Nhận xét, sửa sai.
- HS viết vở.
- HS đổi chéo vở .Chấm bài, nêu lỗi.
- Học sinh theo dõi .
-Học sinh lắng nghe thực hiện
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS thi làm nhanh trên bảng.
- Lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn 
- 3 HS nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe.
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng viêt +
LUYỆN VIẾT: BÀI (VỞ LUYỆN VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
- KT: Luyện bài trang 
- KN: Rèn kĩ năng viết chữ cho HS.
*(giáo dục kĩ năng lắng nghe tích cực, giao tiếp.)
- TĐ: Học sinh thích học môn tiếng việt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động: 
* Hướng dẫn viết:
 Gọi HS đọc bài viết.
- Nêu tên riêng có trong bào viết?
- GV nhắc nhở điều cần chú ý khi viết.
* Viết vở:
- Theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ HS yếu.
* Chấm vở
- Chấm một số vở
- Nhân xét
2.Củng cố dặn dò:
 -Dăn xem lại bài . 
 -Nhận xét tiết học 
- HS theo dõi.	
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc
- HS trả lời
- HS theo dõi.
- HS viết vở
- HS lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe thực hiện
Bổ sung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 27.doc