Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Cúc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Cúc

A.MỤC TIÊU:

 1. Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí của 2 nhà bác học Cô-péc- ních và Ga- li- lê.

 2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí của mình.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HOC:

Tranh chân dung: Cô- péc ních, Ga- li- lê.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 05 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC:
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
A.MỤC TIÊU:
	1. Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí của 2 nhà bác học Cô-péc- ních và Ga- li- lê.
	2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí của mình.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
Tranh chân dung: Cô- péc ních, Ga- li- lê.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
4’
1’
10’
12’
10’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh đọc bài Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Gián tiếp từ chủ điểm: Những người quả cảm .
+ GV giới thiệu chân dung của 2 nhà bác học.
2.Luyện đọc:
+ 1 học sinh đọc toàn bài.
+ GV chia 3 đoạn
 Đoạn 1: Từ đầuChúa trời.
 Đoạn 2: Tiếpbảy chục tuổi.
 Đoạn 3: Còn lại
+ Hướng dẫn học sinh đọc bài. Kết hợp hướng dẫn cách phát âm đúng các tên nước ngoài
+ Học sinh đọc chú thích, giải nghĩa các từ khó.
+ Cho học sinh đọc theo cặp.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
 3.Tìm hiểu bài:
+ Ý kiến của Cô-péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ Ga-li- lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
+ Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga-li- lê thể hiện ở chỗ nào?
+ Cho học sinh thảo luận cặp đôi để tìm nội dung của bài.
 4.Đọc diễn cảm.
+ Gọi học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn.
+ Tìm những từ cần nhấn giọng có trong mỗi đoạn.
+ Toàn bài đọc với giọng thế nào?
+ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn “ Chưa đầy 1 thế kẻvẫn quay”
+ Tổ chức cho học sinh thi đọc.
 IV.Củng cố dặn dò:
+ Gọi học sinh nêu nội dung.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài : Con sẻ.
+ Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập.
+ 4 học sinh đọc lối phân vai.
+ Cả lớp nhân xét, bổ sung.
+ 1 học sinh đọc toàn bài.
+ Học sinh đọc nối tiếp 3 lượt theo hướng dẫn của GV.
+ 1 học sinh đọc chú thích.
 + Học sinh đọc cặp đôi.
+ Học sinh thảo luận cặp đôi trả lời.
 -Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ đứng yên 1 chỗ
 -Nhằm mục đích ủng hộ tư tưởng của Cô-péc-ních.Vì cho rằng ông đã chống
+ Hai nhà bác học đã dám ngược với lời phán bảo của chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội.
+ Học sinh nêu như phần 2 mục: Mục tiêu.
+ 3 học sinh đọc.
+ Học sinh nêu.
+ Giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
+ Nhiều học sinh luyện đọc.
+ Mỗi tổ cử 1 học sinh thi đọc.
+ Học sinh nêu.
RÚT KINH NGHIỆM :
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
MỤC TIÊU:
	Giúp học sinh: Ôn tập 1 số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn về nhân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau. Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
5’
1’
6’
9’
8’
8’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Ghi đề học sinh làm.
 a) X + X ; 
b) ( + ) X 
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp.
 2.Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1: Yêu cầu học sinh tự rút gọn sau đó so sánh.
 Ghi đề gọi học sinh làm.
 , , , 
 Bài 2: 
+ Gọi học sinh đọc đề.
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề sau đó cho học sinh tự làm.
+ Nhận xét bài làm của học sinh.
 Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 2.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề tương tự bài 2,3.
 Cho học sinh làm bài.
+ GV hướng dẫn học sinh chữa bài của học sinh lên bảng.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Làm lại các bài tập.
+ Chuẩn bị : Luyện tập chung
+ Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập.
+ 2 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm nháp. 
+ Cả lớp nhân xét, bổ sung.
+ Học sinh đọc yêu cầu.
+ 2 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vào vở.
 = = ; = = 
+ 1 em đọc thành tiếng.
+ Lớp đọc thầm.
+ 1 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vào vở.
 3 tổ có học sinh là:
 32 x = 24 ( HS)
 + 1 em đọc thành tiếng.
+ Lớp đọc thầm
+ 1 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vào vở.
Anh Hải đã đi được
 15 x = 10 (Km)
 Quãng đường anh Hải còn phải đi
 15 – 10 = 5 (Km)
+ 1 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vào vở.
 Số lít xăng lần thứ 2 lấy ra
 32850 : 3 = 10950 (lít)
 Số xăng có trong kho ban đầu
 32850 + 10950 + 56200 = 100000(lít)
+ Đổi chéo vở để kiểm tra.
+ Học sinh nhận xét.
+ Học sinh lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM :
KHOA HỌC:
CÁC NGUỒN NHIỆT
A.MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh có thể:
	+ Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
	+ Biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
	+ Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
+ Chuẩn bị chung: Hộp diêm, nến, bàn là.
+ Nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
4’
1’
10’
8’
9’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên những vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp
 2.Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
+ Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
+ Cho học sinh báo cáo giúp học sinh phân loại.
 Giảng: Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới được khuyến khích sử dụng rộng rãi
 3.Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
 +Yêu cầu nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu.
 Những rủi ro nguy Cách phòng
 hiểm có thể xảy ra tránh
4.Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất.
+ Nêu việc sử dụng các nguồn nhiệt và ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Nhiệt cần cho sự sống.
+ Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập.
+ Học sinh nêu.
+ Cả lớp nhân xét, bổ sung.
+ Học sinh quan sát hình 106. 
+ Học sinh tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm.
+ Học sinh nêu phân loại: ( đun nấu) ngọn lửa của các vật bị đốt cháy. Mặt trời (sấy khô); Sử dụng điện( sấy khô, sưởi ấm).
+ Làm việc theo nhóm.
+ Học sinh thảo luận làm vào phiếu.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+ Làm việc nhóm.
+ Sau đó các nhóm báo cáo kết quả.
 VD: Tắt bếp điện khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, không để nước sôi đến cạn ấm, đậy kín phích giữ cho nước ấm.
+ 2 học sinh đọc
RÚT KINH NGHIỆM :
ĐẠO ĐỨC:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC 
HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 2 )
A.MỤC TIÊU:
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
	1.Kiến thức: 	-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
	 	-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
	2. Kĩ năng: 	Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
	3.Giáo dục: Tích cực tham gia 1 số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
+ Phiếu hoc tập của học sinh.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
4’
1’
10’
8’
9’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh nhắc lại mục ghi nhớ của bài.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp
 2.Hoạt động 1: Bài tập 1
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu và các tình huống. 
 +Những việc b, c là việc làm nhân đạo.
 -Những việc làm a, d không phải là hoạt động nhân đạo? Vì sao?
 3.Hoạt động 2: Xử lí tình huống (BT2 )
+ GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
+ GV nhận xét chốt lại ý đúng. 
 4.Hoạt động 3: (Bài tập 5 )
+ GV chia lớp thành 5 nhóm.
+ GV phát phiếu cho các nhóm.
+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
 Kết luận: Cần phải thông cảm chia sẻ giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ.
+ Nhận xét tiết học.
 + Thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5.
+ Chuẩn bị: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( Tiết 2 )
+ Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập.
+ 2 học sinh đọc mục ghi nhớ
+ Cả lớp nhân xét, bổ sung.
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi.
+ 1 em đọc yêu cầu.
+ Lớp thảo luận.
+ Đại diện trình bày.
+ Vì những việc làm chỉ để có lợi cho bản thân.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Thảo luận nhóm 2 tình huống. 
+ Đại diện từng nhóm trình bày. 
+ Các nhóm khác bổ sung.
+Làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm thảo luận ghi ra tờ giấy khổ to.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ 2 học sinh đọc.
RÚT KINH NGHIỆM :
Thứ Ba ngày 06 tháng 3 năm 2012 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÂU KHIẾN
A.MỤC TIÊU:
	1. Nắm được tác dung và cấu tạo của câu khiến.
	2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
+ Bảng lớp viết 4 câu1 phần nhận xét.
+ 4 băng giấy viết 4 đoạn văn ở bài tập 1.
+ 1 tờ giấy để học sinhlàm bài tập 2, 3.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
4’
1’
11’
5’
15’
3’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi học sinh đặt cau kể Ai là gì? chỉ ra bộ phận chủ ngữ và vị ngữ.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Gián tiếp từ quan hệ hàng ngày.
 2.Phần nhận xét:
 Bài 1, 2: 
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu.
+ GV chỉ vào câu in nghiêng: Câu được dùng để làm gì?
+ Cuối câu có dấu gì?
 Bài 3: 
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu.
+ Lớp chia thành 2 phần cho học sinh làm.
Kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu đề nghị mong muốn  của mình với người khác ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than.
 +Những câu dùng để yêu cầu, nhờ vả người khác làm 1 việc gì đó gọi là câu khiến.
 3.Phần nhận xét:
+ Gọi học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ.
+ Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh học cho nội dung ghi nhớ.
 4.Luyện tập.
 Bài 1. Gọi học sinh đọc yêu cầu.
+ Dán 4 băng giấy lên bảng, yêu cầu học sinh gạch dưới câu khiến sau đó đọc với giọng phù hợp.
 Bài 2. 
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu
 Giảng: Trong SGK câu khiến được dùng để yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập. Cuối câu khiến này thường có dấu chấm.
+ GV nhận xét ghi điểm.
 Bài 3: 
+ Gọi học sinh đặt yêu cầu
+ Đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong muốn.
+ Nhận xét ghi điểm.
 IV.Nhận xét - dặn dò:
+ Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ.
+ Về nhà học mục ghi nhớ.
+ Viết vào vở 5 câu khiến.
+ Chuẩn bị: Cách đặt câu khiến
 + Chuẩn bị sách vở và đồ ...  việc gì đó)
+ 2 học sinh đọc
RÚT KINH NGHIỆM :
TOÁN:
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
	+ Giúp học sinh vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
Giảm tải: Không làm ý b bài tập 1.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	+ Mỗi học sinh chuẩn bị: 4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thướt như trong bài tập 4. 1 tờ giấy hình thoi.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
4’
1’
6’
5’
8’
8’
5’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
+ Tính diện tích hình thoi có độ dài bằng 2 đường chéo là 4 cm, 7 cm.
+ Tính S hình thoi có độ dài đường chéo thứ nhất 24 cm, đường chéo thứ hai bằng độ dài đường chéo thứ nhất.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp.
 2.Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1. 
+ Cho học sinh đọc đề
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Nhận xét bài làm ở bảng.
+ Gọi học sinh ở lớp đọc kết quả.
 Bài 2. Tiến hành tương tự bài 1
 Bài 3.
+ Tổ chức cho học sinh xếp hình thi. Sau đó tính diện tích hình thoi. Sau 2 phút tổ nào xếp đúng hơn là thắng cuộc.
+ Nhận xét cuộc thi tuyên dương các tổ có nhiều học sinh xếp đúng và nhanh.
 Bài 4 SGK.
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+Yêu cầu học sinh thực hành gấp giấy như bài tập.
 Bài 5. Ghi đề: Đường chéo thứ nhất dài 45 cm, đường chéo thứ hai bằng đường chéo thứ nhất. Tính diện tích.
+ Yêu cầu học sinh nhận dạng tìm cách làm.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Nêu cách tính diện tích hình thoi.
+ Nhận xét tiết học
+ Làm thêm bài: Diện tích hình thoi là 42 cm2 .Biết một đường chéo là 6 cm. Hỏi đường chéo kia dài bao nhiêu cm?
+ Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập.
+ 2 học sinh làm bảng.
+ Lớp làm bài vào vở nháp. 
+ Cả lớp nhân xét, sửa chữa.
+ 2 học sinh đọc đề.
+ 1 học sinh lên bảng.
+ Lớp làm vào vở.
+ 2 – 3 học sinh đọc kết quả.
+ Học sinh thi xếp hình. Tính diện tích 
 Đường chéo AC dài là:
 2 + 2 = 4 ( cm)
 Đường chéo BD dài là:
 3 + 3 = 6 (cm)
 Diện tích hình thoi là:
 4 x 6 : 2 = 12 (cm).
+ 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Học sinh thực hành.
+ Học sinh nêu cách làm.
+ 1 em làm bảng.
+ Lớp làm vở.
+ Dạng tìm phân số của 1 số.
+ Học sinh nêu.
RÚT KINH NGHIỆM :
ĐỊA LÍ:
NGƯỜI DÂN Ở DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
+ HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung dân cư khá đông đúc và một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng này.
+ HS biết một số hoạt động phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà.
2.Kĩ năng:
+ HS giải thích được một cách đơn giản sự phân bố dân cư của vùng: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển).
 	+ Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường từ mía.
+ Biết đến nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung là tổ chức lễ hội.
3.Thái độ:
+ Tôn trọng và phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
+ Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
5’
1’
8’
9’
8’
3’
I.Ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ: Duyên hải miền Trung
Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa?
So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ và mùa thu đông?
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới: 
1.Giới thiệu: Với đặc điểm đồng bằng và khí hậu nóng như vậy, người dân ở đây sống và sinh hoạt như thế nào?
2.Hoạt động 1: 
GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố ở duyên hải.
GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày.
Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất.
3.Hoạt động 2: 
GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh.
Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp.
Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động này? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. (chuyển ý)
4.Hoạt động 3: 
Tên và điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
IV.Củng cố -dặn dò:
Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này?
Yêu cầu HS đọc bảng thống kê.
Kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn cố gắng vượt qua khó khăn, luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và bán cho nhân dân ở các vùng khác.
Chuẩn bị b: Người dân ở duyên hải miền Trung (tiết 2)
+ Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập.
HS trả lời
+ Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Hoạt động cả lớp
HS quan sát
- Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
HS quan sát và trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy)
+ Hoạt động nhóm đôi
HS đọc ghi chú.
HS nêu tên hoạt động sản xuất.
Các nhóm thi đua
Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng.
2 HS đọc lại kết quả 
+ Hoạt động cá nhân.
HS trình bày.
RÚT KINH NGHIỆM :
XONG _- CHƯA SOẠN TIẾT TRẢ BÀI VÀ KỂ CHUYỆN 
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
A.MỤC TIÊU:
	+ Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã đươc thấy cô giáo chỉ rõ.
	+ Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi thầy, cô giáo yêu cầu chữa trong bài viết của mình.
	+ Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Phấn màu để chữa lỗi.
+ Phấn học tập để thống kê lỗi.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
1’
5’
21’
10’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ: 
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp
 2.GV nhận xét chung:
+ Viết đề bài lên bảng.
+ Nhận xét những ưu điểm, thiếu sót, hạn chế của học sinh.
+ Thông báo số điểm cụ thể.
 3.Hướng dẫn học sinh chữa lỗi:
+ Phát phiếu học tập cho học sinh.
+ Theo dõi học sinh làm việc.
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung
+ GV chép các lỗi định chữa lên bảng.
+ GV chữa lại bằng phấn màu.
 4.Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
+Hướng dẫn học sinh tìm ra cái hay.
+ Cho học sinh viết lại đoạn văn hay hơn.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét khen ngợi học sinh làm việc tốt trong tiết trả bài.
+ Những em làm bài chưa đạt về nhà viết lại để chấm lại.
+ Chuẩn bị:
+ Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập.
+ 1 em đọc đề bài.
+ Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh đọc lời phê, những chỗ cô chỉ lỗi trong bài viết vào phiếu các lỗi theo từng loại. Sau đó chữa lỗi.
+ 2 học sinh lên bảng chữa lỗi học sinh trao đổi về bài chữa lên bảng.
 -Học sinh chép bài vào vở.
+ Học sinh lắng nghe trao đổi thảo luận tìm ra cái hay cái đúng của đoạn, bài. 
+ Học sinh chọn 1 đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn.
RÚT KINH NGHIỆM :
KỂ CHUYỆN: Giảm tải
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
 A.MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng nói:
+ HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
+ Lời kể tự nhiên , chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
+ Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh minh hoạ trong SGK, 1 số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm . 
+ Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
 C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1’
4’
1’
11’
21’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ GV mời 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Gián tiếp từ bài trước.
 2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
+ Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề. Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia. 
+ Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. 
+ Cả lớp theo dõi trong SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài kể chuyện
+ Cho HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
b) Thi kể chuyện trước lớp. 
+ Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi em kể xong, trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
+ Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.
+ GV tổ chức cho cả lớp bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện lôi cuốn nhất.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
+Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. 
+ Chuẩn bị: 
+ Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập.
+ 1 học sinh kể.
+ Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1 học sinh đọc thành tiếng.
+ Lớp đọc thầm.
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. 
+ Cả lớp theo dõi trong SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài kể chuyện.
+ HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể: về lòng dũng cảm của 1 bạn cứu người chết đuối, anh công an bắt cướp
+ HS kể chuyện theo cặp.
+ HS Thi KC trước lớp. 
+ Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi em kể xong, trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
+ Cả lớp nhận xét, bình chọn.
+ Cả lớp bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện lôi cuốn nhất.
RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nam_hoc_2011_2012_tran_thi_cuc.doc