Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 14

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 14

TẬP ĐỌC

Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa viết chữ xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đó dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch.

- HSKT: Đọc đúng 1-2 đoạn trong bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- HS: Đọc trước bài.

 

doc 11 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
( Từ ngày 26/11 đến 30/11 năm 2012)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 26: VĂN HAY CHỮ TỐT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa viết chữ xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đó dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch.
- HSKT: Đọc đúng 1-2 đoạn trong bài 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
- HS: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
- Đọc bài Người tìm đường lên các vì sao
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (3 phút)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (3 phút)
 a) Luyện đọc:
- Đọc đoạn (3 đoạn)
- Từ khó: khẩn khoản, huyện đường, lí lẽ
- Đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài: 
- Cao bá Quát thường bị điểm thấp vỡ chữ viết xấu
- Lá đơn của Cao Bá Quát chữ xấu quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về....
- Sáng sáng, mỗi tối, luyện viết liên tục mấy năm trời.
* Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa viết chữ xấu của Cao Bá Quát. 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
đọc bài Chú Đất Nung.
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài 
- HS: 1 em đọc toàn bài
 Đọc nối tiếp từng đoạn( 3 lượt ) 
- GV: Kết hợp uốn nắn, sửa sai cho HS
- HS: 1 em đọc phần chú giải
 Nêu một số từ ngữ khó đọc 
- GV: Hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu từ khó
- HS: 3 - 4 HS luyện đọc từ khó 
 Luyện đọc theo cặp , đọc cả bài 
- GV: Đọc mẫu toàn bài
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành. 
 Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi
- HS: Đọc đoạn 1&2 trả lời câu hỏi 1,2 SGK
 Đọc đoạn còn lại trả lời câu hỏi 3&4 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Yêu cầu HS nêu nội dung bài 
- HS : 2 em nêu nội dung bài và nhắc lại. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- GV: Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp; treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm, hướng dẫn cách đọc.
- HS: 2 em đọc nối tiếp; luyện đọc trong nhóm; 6 – 7 em thi đọc trước lớp.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn HS 
KỂ CHUYỆN
Tiết 14: BÚP BÊ CỦA AI ?
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện. Bước đầu biết kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước. 
- Hiểu truyện nội dung câu chuyện. Biết phát biểu thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ truyện .
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁC THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
- Kể lại một chuyện em đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tính kiên trì. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. (1phút)
2. Hướng dẫn HS kể chuyện (33 phút)
a) Giáo viên kể chuyện:
Bài 1: Dựa theo lời kể... thuyết minh cho các tranh...
b) HS tập kể chuyện:
 Bài 2: Kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê.
- kể theo từng đoạn câu chyện .
- kể toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện .
3. Củng cố, dặn dò. (2 phút)
 “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
- HS: 2 em kể chuyện và nêu ý nghĩa
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
- GV: Kể từng đoạn của câu chuyện cho HS nghe lần 1 
- GV: Treo tranh chỉ kể chuyện lần 2
- HS: Nêu yêu cầu của bài tập 
- GV: Hướng học sinh nắm yêu cầu 
- HS: Quan sát tranh và nêu nhận xét. 
 Đọc gợi ý dưới mỗi tranh
 Tập kể chuyện theo nhóm
 4 em đại diện nhóm kể chuyện. 
- HS + GV: Lắng nghe, nhận xét
- GV: Uốn nắn, giúp đỡ để mọi HS đều kể được chuyện.
- HS: Trao đổi nội dung, ý nghĩa 
- HS: 3 em phát biểu trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nhận xét giờ học, dặn học sinh.
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết câu hỏi. 
- Rèn kĩ năng nhận biết, xác định câu hỏi trong một văn bản. Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung yêu cầu cho trước. 
- Giáo dục HS ý thức tích cực, chủ động trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: Bảng phụ ghi cỏc cõu hỏi ( BT1 phần nhận xét SGK 131) 
 - HS: Chuẩn bị 2 câu hỏi nói về học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Bài MRVT: ý chí nghị lực
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài: (34 phút)
a) Nhận xét: 
Bài 1,2: Ghi lại các câu hỏi bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình
-Từ vì sao
-dấu chấm hỏi
2.cậu làm thế nào mà mua 
được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
-Từ thế nào
-dấu chấm hỏi
b) Ghi nhớ: SGK – 131
c) Luyện tập: 
Bài tập 1: Trong bài tập đọc thưa chuyện với mẹ có các câu hỏi sau: 
- Ai xui con đấy?(câu của mẹ hỏi Cương)
- Nhưng biết thầy có chịu nhận con không?(câu của mẹ hỏi Cương)
Bài tập 2: Chọn 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi ..
Bài tập 3: Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình. VD: Vì sao mình không làm bài nhỉ? 
3. Củng cố, dặn dò. ( 2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: 2 em nêu miệng các từ núi về ý chí, nghị lực 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi bảng
- HS: Nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập
 Lớp đọc thầm – làm việc cá nhân 
- GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS lên ghi các câu cần tìm 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: Đọc yêu cầu của bài tập 2
- HS: Lớp làm vào vở , 2 em nêu miệng 
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải
- GV: Dấu hiệu giúp em nhận ra đó là câu hỏi vì cuối câu có dấu chấm hỏi(?) 
- HS: 2 em đọc nội dung ghi nhớ 
- HS: Nối tiếp đọc nội dung bài tập 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở bài tập
- GV: Dán 3 tờ phiếu lên bảng
- HS: 3 em lên bảng làm 
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải
- HS: Đọc yêu cầu của bài 2,
- GV: Gợi ý cách đặt câu hỏi 
- HS: Trao đổi theo nhóm, sau đó thực hiện trao đổi trước lớp câu hỏi đó đặt
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Đọc yêu cầu của bài 3
- HS: Cả lớp làm bài vào vở, nêu miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS
TẬP LÀM VĂN
Tiết 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được một số đặc điểm của văn kể chuyện (nội đung nhân vật)
- Kể được 1câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện
- Bồi dưỡng cho HS khả năng diễn đạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: một số câu chuyện theo chủ đề bài học .
- HS: Chuẩn bị trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3phút)
- Kể tên các tiết TLV kể chuyện đó học (18 tiết)
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung: (34phút)
Bài 1: Cho 3 đề bài ( SGK- T 132)
- Đề 2: Thuộc loại văn KC
Bài 2,3: Kể 1 câu chuyện về 1 trong các đề tài. Trao đổi về ND ý nghĩa câu chuyện vừa kể
a) Đoàn kết, thương yêu bạn bè
b) Giúp đỡ người tàn tật.
c) Thật thà trung thực trong đời sống
d) Chiến thắng bệnh tật
3. Củng cố – dặn dò: ( 2 phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Lên bảng thực hiện
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời 
- GV: Nêu yêu cầu, cách tiến hành
- HS: Đọc thầm cả 3 đề bài; nêu ý kiến phát biểu 
- HS + GV: Nhận xét chốt lại ý đúng.
- HS: Đọc yêu cầu của bài 2 và 3
- GV: Gợi ý, hướng dẫn
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
- HS: 3- 4 em đọc bài trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: Nối tiếp nêu đề tài định kể
- HS: Bổ sung dàn ý của câu chuyện
- HS: Tập kể chuyện theo nhóm đôi kết hợp trao đổi ND ý nghĩa câu chuyện
- HS: Thi kể trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS 
 LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 14
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Viết đúng theo mẫu bài tuần 14
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. 
- Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Nội dung rèn.
 - HS: Vở luyện viết, bút máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút)
 Lê Nguyên Long; Phạm Ngọc Toàn
Xi-ôn- cốp- xki
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: : ( 34phút)
 Rèn viết bài tuần 14
- Viết tên riêng người:
Nguyễn Kiên; Trọng Cao
- Viết đoạn thơ:
Thế rồi cũng đến tháng ba
Dải sương khẽ vắt ngang qua tháng ..
Gió xuân đậu lại trên tay
Để hoa gạo đỏ giãi bày bến sông
 Tháng ba lộc nõn nhú hồng.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút)
- HS: 2 em viết lại một số từ ở tiết trước
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
- HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó.(cách viết tên riêng người VN 
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày các câu thơ đó.
- HS: đọc đoạn viết theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở
- GV: theo dõi, uốn nắn 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rã, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)
 - Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất Nung can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Giáo dục HS ý thức yêu quí, giữ gìn đồ chơi bền ,đẹp.
- HSKT: Đọc được 1 đoạn trong bài 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ SGK
- HS: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁC THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Đọc bài: “Văn hay chữ tốt
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài. (1phút)
2. Luyện đọc và tìm hiểu ...  và đã gây ra những chuyện đất từ người cu Đất bẩn hết quần áo của hai người bột. Cu Chắt bỏ riêng 2 người bột vào lọ thuỷ tinh.
- Chú bé Đất trở thành Chú Đất Nung vì chú xông pha làm nhiều việc có ích
* Chú bé Đất Nung can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa .
c)Luyện đọc diễn cảm
 Đoạn từ Ông Hòn Rấm cười bảođến hết. 
3. Củng cố, dặn dò: ( 3phút)
“Chú đất nung” (tiếp)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời. 
- HS: 1em đọc toàn bài
- HS: Đọc nối tiếp từng đoạn
- GV: Kết hợp uốn nắn, sửa sai 
- HS:1em đọc phần chú giải; 2 em nêu một số từ ngữ khó đọc 
-GV: Hướng dẫn đọc, đọc mẫu từ khó
- HS: Luyện đọc từ khó 
- HS: Luyện đọc theo cặp, đọc cả bài 
- GV: Đọc mẫu toàn bài
- GV: Nêu yêu cầu, cách tiến hành. 
 Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 
- HS: Đọc thầm đoạn 1 &2, suy nghĩ trả lời câu hỏi 1, 2 SGK
 Đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi 3
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Yêu cầu HS nêu nội dung bài 
- HS : 2 em nêu nội dung bài 
 Nhắc nội dung chính của bài. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- GV: Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp cho mỗi đoạn.
- GV: Hướng dẫn đọc , đọc mẫu .
- HS: 2 em đọc nối tiếp 
- HS: Luyện đọc trong nhóm
- HS: 6 – 7 em thi đọc trước lớp.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS 
Dạy chiều
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu 
- Bước đầu nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy . Nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
- Ý thức dùng câu chính xác trong văn nói và văn viết.
- HSKT: Đặt được một câu hỏi có từ nghi vấn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1;2
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁC THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 Đặt câu hỏi nói về học tập của em trong tuần qua. 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hướng dẫn thực hành: (34 phút)
Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. 
+Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai? 
+Trước giờ học chúng em làm gì? 
+ Bến cảng ra sao? 
+ Bọn tre xóm em hay thả diều ở đâu? 
 Bài tập 3: Tìm từ nghi vấn.
Các từ nghi vấn : 
a) Có phải ..không? 
b) .phải không? 
c) ..à? 
Bài tập 5: Câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
3. Củng cố, dặn dò. (2 phút) 
“ Dùng câu hỏi vào mục đích khác” 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: 2 em lên bảng đặt câu hỏi 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- HS: Nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập
- HS: Lớp đọc thầm lại & làm vàoVBT
- HS : 4 em lên bảng đặt câu hỏi phù hợp với các cụm từ in đậm. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: Nêu yêu cầu của bài 3,
- GV: Gợi ý cách tìn các từ nghi vấn ( thường ở đầu hoạc cuối câu) 
- HS: Trao đổi theo nhóm, nêu miệng các từ nghi vấn. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Đọc yêu cầu của bài 5
- HS: Trao đổi theo 4 nhóm 
- HS: 2 em đại diện nhóm nêu ý kiến 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS 
CHÍNH TẢ
Tiết 13: Nghe - viết: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
Phân biệt: l/ n
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn (từ đầu đến có khi đến hàng trăn lần) bài Người tìm đường lên các vì sao. 
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt tiếng có phụ âm đầu và vần dễ viết sai l/n hoặc i/iê. 
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu học tập, SGK
- HS: VBT, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 Viết 2 từ có chứa âm s/x
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (35 phút)
a) Hướng dẫn chính tả 
- Từ khó: 
b) Viết chính tả 
c) Chấm chữa bài 
d) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2(a): Tìm các tính từ: Có 2 tiếng bắt đầu từ l( n) 
 VD: long lanh, lóng lánh, lung linh, lập lờ, lấm láp, lọ lem
 - No nê, nặng nề, não nùng, non nớt, nõn nà 
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút)
 Làm bài tập 2(b) ở nhà.
- HS: 2 em lên bảng viết 
- GV+ HS: Nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS: 1 em đọc toàn bài 
- HS: Đọc thầm bài văn, nhận xét các hiện tượng chính tả lưu ý trong bài( cách trình bày, các chữ cần viết hoa, từ khó,..)
- HS:Trả lời câu hỏi tìm hiểu đoạn viết.
- GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai.
- GV: Đọc bài lần 1 cho HS nghe
- HS: Viết vào vở chính tả 
- GV: Quan sát, nhắc nhở, uốn nắn.
- GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi 
- HS: Đọc yêu cầu và nội dung bài 
- GV: Hướng dẫn thực hiện 
- HS: Trao đổi nhóm đôi làm bài 
- HS: Đại diện nhóm lên bảng chữa bài
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: nhận xét giờ học. Dặn dò HS . 
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu được thế nào là miêu tả?
- Bước đầu nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung, viết được một đoạn văn miêu tả có 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích trong bài Mưa.
- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.
- HSKT: Nhận biết 1-2 được câu văn miêu tả trong Chú Đất Nung 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: bảng phụ ghi nội dung đoạn văn ở BT1,2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Đọc bài văn kể chuyện 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài: (34 phút)
 a) Nhận xét
Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả những sự vật: Cây sòi, lạch nước, làn gió, những chiếc lá
Bài 2: Viết vào vở những điều em hình dung được về các sự vật...
Bài 3: Qua những nét miêu tả trên, em thấy tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
b) Ghi nhớ: (SGK-tr.140)
c) Hướng dẫn luyện tập. 
Bài tập 1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện “ Chú Đất Nung”
 Bài 2: Em thích những hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây? Viết lại 1,2 câu văn miêu tả...
3. Củng cố, dặn dò. (2 phút)
“Cấu tạo bài văn miêu tả” 
- HS: 2 em đọc bài trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi bài 
- HS: 2 em đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ nêu
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài.
- HS: Làm bài vào vở bài tập 
- HS: Nêu miệng bài viết cá nhân 
- GV: Nêu yêu cầu bài 3, chia 4 nhóm
- HS: Quay nhóm trao đổi thảo luận 
 + 2 em đại diện nhóm trình bày ý kiến
- HS: Nêu nhận xét về văn miêu tả.
- GV: Nhận xét, kết luận 
- HS: 2 em đọc ghi nhớ SGK.
- GV: Giải thích nội dung ghi nhớ 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV: Hướng dẫn tìm các câu văn miêu tả trong truyện “ Chú Đất Nung”
- HS: Trao đổi nhóm đôi làm bài. 
- HS: Đại diện nhóm nêu ý kiến. 
- HS &GV: Nhận xét, đánh giá 
- HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS: Nêu hình ảnh các em thích trong đoạn thơ “Mưa”
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS 
RÈN TẬP LÀM VĂN
Tiết 13: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu được thế nào là miêu tả?
- Tìm được các câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung, viết được một đoạn văn miêu tả có 1,2 câu miêu tả hình ảnh yêu thích trong bài Mưa.
- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: bảng phụ ghi nội dung đoạn văn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Thế nào là miêu tả?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài: (34 phút)
Bài tập 1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện “ Chú Đất Nung”
Bài 2: Đoạn văn sau, tìm các câu văn có hình ảnh miêu tả(bảng phụ)
Bài 3: Viết vào vở những điều em hình dung được về các sự vật...
3. Củng cố, dặn dò. (2 phút)
“Cấu tạo bài văn miêu tả” 
- HS: 2 em nêu trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: dẫn dắt từ bài cũ giới thiệu bài 
- HS: Thực hiện nhóm đôi; tìm nêu
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Treo bảng phụ
HS: 2 em đọc yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ nêu
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài.
- HS: Làm bài vào vở bài tập 
- HS: Nêu miệng bài viết cá nhân 
- HS: 2 em nhắc lại nội dung bài
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS 
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2012
Duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày 26 tháng 11 năm 2012
..
...
...
...
....
Ngày giảng:Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm2011
 RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố HS yếu, TB nhận biết các câu hỏi được dùng vào mục đích kháctrong 1-2 đoạn văn ngắn 
 + HS khá, giỏi biết vận dụng những hiểu biết về câu hỏi sử dụng vào mục đích khác trong viết văn chophù hợp.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân biệt cho HS 
- Giáo dục HS tính tích cực, chủ động trong học tập
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn 
- HS: Đặt trước 3 – 5 câu hỏi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Động từ là từ chỉ gì? Cho ví dụ. 
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
* Tìm các câu hỏi được dùng vào mục đích khác trong đoạn văn ( trên bảng phụ) 
- Viết các từ dùng để hỏi vào mục đích khác trong đoạn văn đó. 
- Đặt 1 – 3 câu hỏi có sử dụng các câu hỏi dùng vào mục đích khác.
- Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 4 – 5 câu hỏi dùng vào mục đích khác trao đổi về hoạt động học tập của em trong tuần vừa qua với bạn, hoặc người thân. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu. 
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 2 em đại diện nhóm lên gạch 1 gạch các câu hỏi được dùng vào mục đích khác trên bảng phụ. 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
 - HS: Trình bày bài trong nhóm, các nhóm tự nhận xét, đánh giá và báo cáo.
 - GV: quan sát , nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: nêu yêu cầu, giao việc
- HS: Viết đoạn văn vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: nhận xét giờ học, dăn dò HS .
Kiểm tra của ban giám hiệu
Ngày tháng 11 năm 2011
Duyệt của tổ chuyên môn
Ngày tháng 11 năm 2011
..
...
...
...
....

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 14(2012-2013).doc