Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Văn Lý

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Văn Lý

I. MỤC TIÊU

 - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.

 - HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

 - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.

 - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5, SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013 - Huỳnh Văn Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÁO GIẢNG
 TUẦN 27: Từ 10 – 03 đến 14 – 03 – 2014
Thứ 
 Mơn 
 Tên bài giảng
 2
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Đạo đức 
Chào cờ 
Dù sao trái đất vẫn quay
Luyện tập chung 
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo T2
 3
LTVC
Tốn
Khoa học
Kĩ thuật
Câu khiến 
Kiểm tra định kỳ giữa HKII
Các nguồn nhiệt
Lắp cái đu
 4
Tập đọc
TLV 
Tốn 
Con sẽ
Miêu tả cây cối ( KTV )
Hình thoi 
 5
LTVC
Tốn 
Khoa học 
Lịch sử
Kể chuyện
Cách đặt câu khiến 
Diện tích hình thoi
Nhiệt cần cho sự sống 
Thành thị ở thế kỷ XVI – XVII
KC đã nghe đã đọc
 6
TLV
Tốn 
Địa lý 
Chính tả
HĐTT
Trả bài văn miêu tả cây cối 
Luyện tập
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
Nhớ - viết Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính 
Sinh hoạt lớp 
 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I. MỤC TIÊU
 -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoàiø, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kễ rõ ràng, chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dẫn cảm.
 -Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(trả lời được các CH trong SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
4’
 1’
21’
11’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
- Kiểm tra 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét. 
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 *Luyện đọc
- Gọi một HS đọc cả bài
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài, 2 lượt. Kết hợp sửa chữa cách phát âm của HS
- Giải nghĩa từ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí
- Luyện đọc theo cặp, đọc cả bài. 
-Nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài
 * Tìm hiểu bài. 
-H:+Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? 
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông?
+Lòng d.cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
 c.Đọc diễn cảm. 
-Y/c HS nối tiếp nhau đọc đến hết bài. Tìm cách đọc hay của bạn.
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Chưa đầy.vẫn quay!. Đọc mẫu
- Y/c HS luyện đọc 
- Tổ chức HS thi đọc
3. Củng cố, dặn dò: 
 - HS đọc lại toàn bài, nêu nội dung của bài
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị bài : Con sẻ
-1 HS đọc
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
-Đ.thầm phần chú giải. 
- Luyện đọc theo cặp
- Lắng nghe
-Đọc thầm, trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc nối tiếp
- Luyện đọc diễn cảm. 
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU:
 - Rút gọn được phân số
 - Nhận biết được phân số bằng nhau
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. (Làm được các BT1, 2, 3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1’
37’
2’
1. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1
- Yêu cầu HS rút gọn các phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau. 
- Y/c HS nêu cách thực hiện của mình
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2
-HD học sinh lập phân số rồi tìm phân số của một số. 
- Phân số chỉ ba tổ HS là 
- Số HS của ba tổ là 32 x = 24 (bạn)
Bài tập 3
- Yêu cầu HS tự làm bài tập 3
-Chấm tập 1 số em
- Các bước giải đúng
+ Tìm độ dài đoạn đường đã đi
+ Tìm độ dài đoạn đường còn lại. 
Bài giải
Anh Hải đã đi dược đoạn duuong72 dài là:
15x=5 (km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là:
15-10= 5 (km)
ĐS: 5 km
Bài tập 4 HSKG
- Yêu cầu HS tự giải bài tập 4
-KL: 100 lít xăng
2. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Tự làm nêu cách kết quả
- Nhận xét
- Nêu kết quả
- Nêu cách thực hiện của mình
-Làm vào vở, 1 HS làm b.phụ
- Trình bày, nhận xét.
- Tự làm vào vở nháp
- Trình bày, nhận xét.
 Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA 
CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
 - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
 - HS tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. 
 - Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. 
 - Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5, SGK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3’
 1’
34’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
-H:+Vì sao cần t.cực tham gia các hoạt động nhân đạo? 
 +Các em có thể và cần th.gia những h.động nh.đạo nào?
-Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b.Hướng dẫn luyện tập:
*Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. (Bài tập 4, SGK). 
- Nêu yêu cầu bài tập.
-KL: + (b) , (c) , ( e) là việc làm nhân đạo. 
 + (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2, SGK). 
-Chia nhóm và giao cho mỗi HS th.luận một tình huống.
-KL :+Tình huống (a ): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu cầu) . . . 
 +Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. . . 
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 5 , SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-KL: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
-Nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt và khuyến khích những em khác noi theo.
3. Củng cố, dặn dò:
-Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK 
-Chuẩn bị bài: Tôn trọng luật lệ an toàn 
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. 
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy to theo mẫu bài tập 5.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, thảo luận. 
 Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014
 Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu khiến.(ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.(BT3)
 HS kha,ù giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần nhận xét)
 - Bốn băng giấy – mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập). 
 - Một số tờ giấy để học sinh làm BT2 – 3 (phần luyện tập)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
2’
1’
17’
18’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì?
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b.Hình thành khái niệm:
 *Nhận xét
Bài tập 1,2
- Y/c HS nêu tác dụng của câu in nghiêng. Cuối câu có dấu gì?
-KL:+Tác dụng: dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
 +Cuối câu có dấu chấm than. 
Bài tập 3: 
-Y/c HS đọc Yc, tự đặt câu .
- Y/c HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương
 *Ghi nhớ 
-Y/c HS đọc ghi nhớ, một HS lấy ví dụ minh hoạ. 
 c.Luyện tập. 
Bài tập 1
- Dán bốn băng giấy, mỗi băng viết một đoạn văn, mời 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến. 
-Chốt lời giải đúng:
Bài tập 2
- Phát giấy cho HS các nhóm, ghi lời giải vào giấy.
- Y/c đại diện nhóm trình bày kết quả. 
Bài tập 3
- Lưu ý HS đặt câu khiến phải phù hợp với đ.tượng mình Yc.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Cách đặt câu khiến. 
- Đọc yêu cầu
- Phát biểu ý kiến 
- Đặt câu 
- Từng HS đọc câu mình đặt
- Nhận xét. 
-Th.hiện Yc
-Làm bài
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả. 
- Đọc yêu cầu
- Đ.câu khiến theo yêu cầu.
- Lần lượt đọc từng HS đặt
 TỐN
KIỂM TRA
GIỮA HỌC KÌ II
 Khoa học:
 CÁC NGUỒN NHIỆT
I. MỤC TIÊU: 
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
 - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. VD: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,. . .
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. 
*Tích hợp GD SDNLTK & HQ: HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI:
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.
- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng( trong các tình huống đặt ra).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày nắng).
- Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong c.sống hàng ngày.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3’
1’
32’
4’
1. Kiểm ... ruyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất? 
+ Câu chuyện muốn nĩi với bạn điều gì?
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp?
- HS cả lớp thực hiện.
 Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2013
 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cô khen.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ, phấn màu, phiếu sửa lỗi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3’
1’
5’
15’
5’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS nêu cấâu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b. Nhận xét chung kết quả bài viết
- Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung yêu cầu.
- Nhận xét chung kết quả bài viết của HS theo các bước:
+Nêu ưu điểm: nắm được Yc đề, k.bài, bố cục, ý, cách d.đạt
+ Những thiếu sót hạn chế: viết văn còn lủng củng, sai chính tả nhiều, lặp từ
+ Báo điểm, phát bài 
 c.Hướng dẫn HS sửa bài. 
a) Hướng dẫn sửa lỗi từng HS:
- Phát phiếu sửa lỗi cho HS.
- Gọi HS đọc mẫu phiếu sửa lỗi.
- Yêu cầu HS:
Đọc lời phê của thầy cô
Xem lại bài viết
Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại
- Cho HS đổi bài, phiếu để soát lỗi.
- Cho HS q.sát g.đỡ những HS kém, k.tra việc làm của HS
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:
- Ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng.
- Gọi HS nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng.
-Nxvà ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng ph.màu lỗi sai.
- Yêu cầu HS sửa vào vở.
 c.Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Đọc 1-2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe.
-ChoHS th.luận theo nhóm để chỉ ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó.
- Nhận xét và Yc HS về nhà chỉnh lại bài văn của mình.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học 
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc to 
- 1 HS nhắc lại
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận phiếu cá nhân
- 1 HS đọc các mục phiếu
- Đại diện vài nhóm nêu
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi bài
- Soát lỗi cho nhau
- Cả lớp cùng quan sát
- Vài HS nêu ý kiến
- Đọc lại phần sửa đúng
- Tự chép vào vở
- Cả lớp lắng nghe
-Trao đổi, th.luận theo nhóm
- Vài HS nêu ý kiến
- Cả lớp lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
*Nội dung điều chỉnh: Khơng làm ý b bài tập 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
2’
1’
34’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS nêu lại cách tính S hình thoi.
2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1
- Y/c HS đọc đề và tự làm bài vào bảng con
- Y/c HS trình bày, nêu cách thực hiện của mình.
- KL: a)10x12:2=114 (cm²)
Bài tập 2
- Tiến hành như bài tập 1
Bài tập 4
- Y/c HS đọc đề
-Cho HS th.hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn.
- Y/c HS trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
Bài tập 3 HSKG
- Tổ chức cho HS xếp hình, sau đó tình S hình thoi.
- Nhận xét cách xếp hình và bài làm của HS
- Lời giải: 
Đường chéo AC là: 2+2= 4 (cm)
Đường chéo BD là: 3+3 = 6 (cm)
 Diện tích hình thoi là: 4x6: 2=12 (cm²)
ĐS: 12 (cm²)
3. Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nêu lại đặc diểm của hình thoi
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Đọc đề, tự làm bài
-Nêu cách thực hiện của mình
-Đọc đề
-Thực hành gấp hình 
-Trình bày, nêu nhận xét của mình
-Thực hiện xếp hình và làm bài
-Nêu kq
 Địa lí
 DÃI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 
I. MỤC TIÊU
 -Nêu được một số đ.điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung. 
 -Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của duyên hải miền Trung.
 -Biết chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây nên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Ảnh th.nhiên d.hải m.Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1’
34’
5’
1. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
*HĐ1: Các đ.bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát v.biển.
- Treo bản đồ Việt Nam
-Chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc d.hải m.Trung để đến Hà Nội
-Xác định vị trí, g.hạn của vùng này: là phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp miền Đông Nam Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía Đông là biển Đông.
-Yc nhóm 2 HS đọc c.hỏi, q.sát l.đồ, ảnh trong SGK
- Nhắc lại vị trí, giới hạn của duyên hải miền Trung.
- Đ.điểm đ.hình, sông ngòi của d.hải miền Trung.
- Đọc tên các đồng bằng.
- GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi đồi núi lan ra biển. Đồng bằng duyên hải miền Trung gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, song có tổng diện tích gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ.
- Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy của một số con sông trên bản đồ tự nhiên (dành cho HS khá, giỏi)
- Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn?
- Yêu cầu một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sông ngòi duyên hải miền Trung.
*Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt khu vực phía bắc và phía nam.
- Y/c HS chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi: Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT khác nhau như thế nào?
- Nhận xét, chốt ý
- Giải thích thêm về nhiệt độ khác nhau giữa 2 vùng Bắc Nam. 
- Có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là do đâu?
- Khí hậu ở ĐBDHMT có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không?
- Mở rộng: Đây là vùng chụi nhiều bão lụt nhất của cả nước. Chúng ta phải biết chia sẻ khó khăn với nhân dân sống ở vùng đó.
2. Củng cố, dặn dò:
-Yc HS lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải.
+Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc và vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè và thu đông của miền này.
-Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.

- Quan sát
-Các nhóm đọc câu hỏi, q.sát l.đồ, ảnh trong SGK, tr.đổi với nhau về vị trí, ,độ lớn của các đ.bằng ở d.hải miền Trung
- Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn.
- Nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình và sông ngòi duyên hải miền Trung.
- Quan sát chỉ trên lược đồ.
- Quan sát lược đồ hình 1 và ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân.
- Trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
Chính tả: ( nhớ viết )
 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhớ, viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng bài tập có dấu thanh dễ lẫn : dấu hỏi/ dấu ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
 1’
27’
10’
2’
1. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài, ghi tựa:
 b.Hướng dẫn nghe viết chính tả: 
- Đọc bài chính tả. 
- Y/c HS đọc, và tìm những tữ ngữ khó viết: xoa mắt đắng, đột ngột, ướt,. Y/c HS viết vào bảng con.
- Y/c HS soát lỗi
- Thu chấm bài. Những HS khá thì tự soát lỗi.
- Nhận xét chung.
 c.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 (câu b)
- Y/c HS đọc đề, tự ghi vào vở
- Y/c HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương 
Bài 3 (câu b)
- Gọi HS đọc đề
- Y/c HS tự làm vàoVBT
- Y/c HS trình bày
-Nhận xét, ghi điểm
2. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Chuẩn bị bài: ôn tập 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, nêu những từ khó
- Viết vào bảng con
- Nhớ viết vào vở
- Soát lỗi
- Nộp bài, tự soát lỗi
- Đọc đề, tự điền vàoVBT, 1 HS làm bảng phụ
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
- Đọc đề
- Làm việc cá nhân
- Trình bày, nhận xét
 SINH HOẠT LỚP:
I. MỤC TIÊU:
- Thơng qua tiết sinh hoạt, giúp HS nhận ra những sai sĩt của bản thân cũng như những tiến bộ. Từ đĩ cĩ ý thức tự giác sửa chữa ,vươn lên trong học tập và một số mặt khác.
-Biết tham gia ý kiến xây dựng phương hướng, nắm bắt hoạt động tuần 27
- Học sinh cĩ thái độ tích cực trong hoạt động tập thể.
 II. CHUẨN BỊ
 -Lớp trưởng lập báo cáo
 -GV: phương hướng tuần 27
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. On đỉnh: HS hát
2. Đánh giá nhận xét : 
 Tổ trưởng báo cáo các mặt: học tập, đạo đức, chuyên cần,vệ sinh.
- HS cĩ ý kiến bổ sung
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
- GV giải đáp thắc mắc
- GV tuyên dương những em cĩ cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần .
- Nhắc nhở những em chưa ngoan.
 3. Phương hướng tuần 27
GV và HS xây dựng phương hướng tuần 27
 Khắc phục những khuyết điểm trên phát huy những ưu điểm.
a. Học tập: 
 - Cần cố gắng hơn trong học tập. 
 - Đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bo
 - Thực hiện học tập theo nhĩm, tổ. 
 - Thi đua học tập đạt nhiều bơng hoa điểm 
 - Rèn chữ viết
b. Đạo đức : 
-Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
-Ngoan ngỗn, vậng lời cha mẹ thầy cơ  
-Đồn kết yêu thương bạn bè.
c. Chuyên cần:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ; tránh nghỉ học khơng phép
- Duy trì sỉ số.
d. Vệ sinh:
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
-Khơng vứt rác bừa bãi, khơng vẽ bậy lên tường.
3. Tổ chức chơi văn nghệ:
-Tổ chức cho hs chơi những trị chơi dân gian theo ý thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 27(4).doc