Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyễn Đức Hổ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyễn Đức Hổ

Môn: Lịch sử

THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII

I. Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức: HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.

2.Kĩ năng: HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu phố cổ.

II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII. - Phiếu học tập ( Chưa điền)

Họ và tên:

Lớp: Bốn

Môn: Lịch sử

PHIẾU HỌC TẬP

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyễn Đức Hổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010
Môn: Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
2 – Kĩ năng 
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
+ Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
3 – Thái độ: Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm, làm điều đúng dù biết rằng sẽ gặp nguy hiểm.
II Đồ dùng dạy - học
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê.; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
7-9’
8-10’
6-8’
2-3’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3.Bài mới 
a Giới thiệu bài.
b Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc
-GV chia đoạn: 3 đoạn 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc: Cô-Pec-ních; Ga-li-lê
-HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1
- HS luyện đọc nối tiếp lượt 2
-1 HS đọc chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp
- GV nêu cách đọc và đọc toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
1 HS đọc đoạn1, cả lớp đọc thầm 
- Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
Cả lớp đọc thầm đoạn 2
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
- Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông?
Đọc lướt đoạn 3
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
- Nêu nội dung của bài?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài 
-Nêu cách đọc từng đoạn 
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn 3 lên bảng 
-GV đọc mẫu 
-Cả lớp đọc theo nhóm đôi 
-Hs thi đọc diễn cảm 
-Bình chọn bạn đọc hay nhất 
4. Củng cố: 
- Em học tập được điều gì ở Cô-péc –nich và Ga-li-lê?
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Con sẻ
- HS đọc và trả lời.
- HS theo dõi 
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc nối tiếp 
- HS luyện đọc nối tiếp lượt 2
-1 HS đọc,cả lớp đọc thầm 
-HS luyện đọc theo cặp
- HS theo dõi 
- Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Ủûng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
- cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đa dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- 3 HS đọc bài 
-HSnêu 
-HS theo dõi 
HS theo dõi 
-HS luyện đọc và thi đọc 
-HS bình chọn 
HS nêu 
Môn: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Ôn tập củng cố về những khái niệm cơ bản: khái niệm ban đầu về phân số rút gọn, so sánh & 
quy đồng mẫu số, bài toán tìm phân số của một số. (Tuy kiến thức toán không được mở rộng hay nâng cao hơn so với các bài trước, nhưng có yêu cầu cao hơn về cách diễn đạt, cũng như về tình huống ứng dụng)
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2-4’
1’
5-6’
5-6’
7-8’
7-8’
3-4’
1’
1.Ổn định:
2..Bài cũ: Luyện tập chung
1 HS làm bài (
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới
Bài tập 1/138:
HS nêu yêu cầu bài tập 
-Bài tập có mấy yêu cầu đố là những yêu cầu nào?
-HS làm bài vào vở
-Yêu cầu HS trình bày 
-Nêu cách rút gọn phân số? Cách tìm phân số bằng nhau?
Bài 2/139: HS đọc đề 
-HS làm bài 
-Nêu yêu cầu HS trình bày 
- Nêu ý nghĩa của phân số?
-Nêu cách tìm phân số của một số?
Bài 3/139: 2 HS đọc đề bài 
-HS làm bài vào vở -1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp nhận xét sửa chữa 
Bài 4/139: HS đọc đề 
-Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm 
-Cả lớp nhận xét sửa chữa 
4. Củng cố: -Nêu cách rút gọn phân số? Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Kiểm tra 
HS söûa baøi
HS nhaän xeùt
- HS neâu 
- 2 yeâu caàu, ruùt goïn, tìm phaân soá baèng nhau 
-3 HS leân baûng laøm 
-HS trình baøy 
- HS neâu
- HS neâu 
- 2 HS leân baûng laøm baøi 
- HS trình baøy 
- HS neâu 
- HS neâu 
HS laøm baøi
- Caû lôùp nhaän xeùt öûa chöõa
 HS laøm baøi 
-HS trình baøy 
Chính tả nhớ viết 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ: Mặt trời lên cao dần... quyết tâm chống giữ trong bài đọc Thắng Biển.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n. hoặc in/inh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn. Viết sẳn các từ kiểm tra trên giấy lớn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
3-4’
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
2 HS viết theo GV đọc.
tín hiệu, tính toán, chín chắn, chính xác, kín kẽ, kính cận....
3.Dạy – học bài mới: 
1’
a.Giới thiệu bài:
- Lắng nghe
b.Hướng dẫn viết chính tả:
20-23’
Hoạt động1: Nghe viết chính tả
-Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài thơ.
- Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của chiến sĩ lái xe?
-3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
-Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-HS đọc và viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áp, tiểu đội...
- HS nhớ và tự viết bài vào vở 
- HS viết bài 
- GV thu 10 bài chấm,số vở còn lại cho HS đỗi chéo để kiểm tra 
-GV nhận xét bài viết 
HS soát lỗi 
Hoạt động2: Bài tập 
3-4’
Bài 2 b/86:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS
-Yêu cầu HS tìm từ chỉ viết với s không viết với x, hoặc chỉ viết với x, không viết với s.
-Yêu cầu hai nhóm dán bài lên bảng. Các nhóm khác bổ sung từ các bạn còn thiếu.
Hoạt động nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập.
Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn
3-4’
2’
1’
Bài 3b/87:
-Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
-Goïi HS ñoïc ñoaïn vaên hoaøn chænh. HS khaùc nhaän xeùt söûa chöõa.
4. Cuûng coá: GV nhaän xeùt tieát hoïc 
5. Daën doø: Xem tuaàn 28 OÂn taäp
-1 HS ñoïc thaønh tieáng yeâu caàu baøi taäp tröôùc lôùp.
2 HS ngoài cuøng trao ñoåi, duøng buùt chì gaïch döôùi nhöõng töø khoâng thích hôïp.
Ñaùp aùn:Sa maïc - xen keõ
Lôøi giaûi: ñaùy bieån – thung luõng 
Thứ ba, ngày 9 tháng 3 năm 2010
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN III
Môn: Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII
I. Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
2.Kĩ năng: HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
3.Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu phố cổ.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII. - Phiếu học tập ( Chưa điền) 
Họ và tên:
Lớp: Bốn
Môn: Lịch sử	
PHIẾU HỌC TẬP
 Đặc điểm
Thành thị
Số dân
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Đông dân hơn nhiều thị trấn ở Châu Á
Lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á
Thuyền bè ghé bờ khó khăn.
Ngày phiên chợ, người đông đúc, buôn bán tấp nập. Nhiều phố phương.
Phố Hiến
- Các cư dân từ nhiều nước đến ở.
- Trên 2000 nóc nhà
Nơi buôn bán tấp nập
Hội An
Các nhà buôn Nhật Bản cùng một số cư dân địa phương lập nên thành thị này.
- Phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-4’
1’
8-10’
6-8’
3-4’
4-5’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi khai hoang?
Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì?
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoan này không là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp và công nghiệp phát triển 
GV treo bản đồ Việt Nam
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
+ Hướng dẫn HS thảo luận.
- Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII?
Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) ở nước ta thời đó như thế nào?
4.Củng cố:
Sự phát triển mạnh của các thành thị cho biết tình hình kinh tế nước ta như thế nào? 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
HS trả lời
HS nhận xét
HS xem bản đồ và xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
 Đọc nhận xét của ngưới nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An và điền vào bảng thống kê. 
- Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( bằng lời, bài viết hoặc tranh vẽ.
HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo
- Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt độngvà buôn bán rộng lớn và sầm uất.
- Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp, thủ công nghiệp.
HS nêu 
Luyện từ& câu:
CÂU KHIẾN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
Kĩ năng: Biết nhận diện và sử dụng câu khiến.
Thái độ: HS thích học TV.
CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết bài tập 1. Giấy khổ to.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TG
Các hoạt động dạy của GV
Các hoạt động học của HS
1’
3-4’
1’’
8-10’
8-10’
4-5’
3-4’
2-3’
1’
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập..
- 3 HS đặt câu kiểu Ai – làm gì
 Ai – là gì
 Ai – thế nào
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Câu khiến.
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét
- HS làm việc cá nhân và trao đổi nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập..
- GV kết luận: những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả... người khác làm 1 việc gì đó được gọi là câu khiến.
- Thế nào là câu khiến?
- Khi viết cuối câu có dấu gì?
 Hoạt động2: Luyện tập
Bài tập 1/88: 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn 
-HS làm bài vào vơ
- GV sửa bài trê ... n là tổ thắng cuộc.
HS xếp được hình như sau:
 A
 D B
 C
Đường chéo AC dài là:
 2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là: 
 3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là:
 4 x 6: 2 = 12 (cm2)
Môn: LTVC
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: HS nắm được cách đặt câu khiến.
Kĩ năng: Biết đặt các câu khiến trong các tình huống khác nhau.
Thái độ: HS biết ain dụng vào hoạt động giao tiếp
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ: - Viết câu kể trong SGK. Nội dung ghi nhớ
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
TG
Các hoạt động dạy của GV
Các hoạt động học của HS
1”
3-4’
1’
5-7’
3-5’
5-6’
5-6’
5-6’
3’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Câu khiến.
- 2 HS đặt câu kiểu yêu cầu bạn làm 1 việc, đặt 1 câu khiến mong muốn chị giúp 1 việc.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Câu khiến.
b.Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1: Nhận xetù
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể đã cho thành câu khiến bằng cách thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ.
- Thêm đi, thôi, nào vào cuối câu.
- Thêm đề nghị, xin, mong vào đầu câu.
- GV nhận xét.
-Căn cứ vào phần nhận xét GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
-Vậy có mấy cách đặt câu khiến? Đó là những cách nào?
 Hoạt động: Luyện tập
Bài tập 1/93: HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài 
-Cả lớp và GV nhận xét 
Bài tập 2/93:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm..
Thư kí viết nhanh vào nháp kết qủ làm việc. Đặt câu càng nhiều càng tốt.
GV chốt, nhận xét – cho điểm.
 Bài tập 3/93:
- Tương tự, HS làm việc theo nhóm như bài tập 2.
Bài 4/93: HS nêu yêu cầu 
-Nêu tình huống khi sử dụng câu khiến?
4. Củng cố:- Nêu cách đặt câu khiến?
5. Dặn dò:Xem bài Ôn tập 
-2 HS thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- HS khác làm vào nháp.
- Cả lớp nhận xét.
HS đọc lại các câu khiến theo giọng điệu phù hợp.
+ Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho 
 (nên)
Long quân đi!
 (nào)
+ Xin bệ hạ hoàn gươm.....!
(mong)
+ Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long quân!
Có 4 cách 
Thêmcáctừ:Hãy,đừng,chớ,nên,vào trước động từ 
-Thêm các từ: Lên,đi,thôi nàovào cuối câu 
-Thêm các từ đề nghị: Xin,mong vào đầu câu 
-Dung giọng điệu phù hợp với câu khiến 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS trình bày nối tiếp 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu cả bài đọc thầm
- Đại diện nhóm trình bày các câu của nhóm mình đặt.
- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Môn: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
Hiểu nhận xét chung của GV và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
Biết sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài của mình và của bạn.
Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẳn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp... cần chữa chung cho cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
30-34’
1.Ổn định:
2.. KTBC:
3. Bài mới
*Nhận xét chung về bài làm của học sinh: 
Nhận xét chung:
+ Ưu điểm:
HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu ntn?
Xác định đúng đề bài, hiểu bài, bố cục?
Diễn đạt câu ý.
Sự sáng tạo khi miêu tả
Chính tả, hình thức trình bày 
Lắng nghe
GV nêu những bài văn viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên kết: mở bài, thân bài, kết bài hay.
+ Khuyết điểm: 
Nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày, bài văn, lỗi chính tả.
Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi
Trả bài cho HS
-Lắng nghe
-Xem lại bài của mình
* hướng dẫn chữa bài:
Yêu cầu Hs tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
GV đi giúp đỡ từng HS yếu
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
*Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt:
GV gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài được cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi tìm ra cách dùng từ, lỗi diễn đạt hoặc ý hay.
HS lắng nghe, phát biểu
3-4’
1’
4. Củng cố: Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
Tự viết lại đoạn văn
5 – 7 HS đọc lại đoạn văn của mình
Kỹ thuật:
LẮP CÁI ĐU 
TIẾT 1 
I.MỤC TIÊU: 
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, qúng quy trình. 
-Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu cái đu lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2-3’
1’
3-5’
20-21’
2-3’
1’
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ: 
-GV chấm một số sản phẩm của HS của tiết thực hành trước 
-GV nhận xét, đánh giá. 
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy – Học bài mới: 
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
-GV cho HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn
-GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi
: Cái đu có những bộ phận nào? ( cần có 3 bộ phận: giá đỡ đu; ghế đu; trục đu). 
-GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: 
+Ở các trường mầm non hoặc trong công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 
-GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để HS quan sát. 
@GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết. 
-GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại. 
-Trong khi hướng dẫn, GV có thể gọi HS lên chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu.
@Lắp từng bộ phận 
-Lắp giá đỡ đu ( H.2 – SGK) 
-Trong quá trình lắp, GV có thể đưa ra một số câu hỏi ngoài câu hỏi trong SGK. 
+Để lắp được giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào? 
+Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì? 
Lắp ghế đu: 
-Trước khi lắp theo thứ tự các bước trong SGK, GV gọi 1 – 2 HS trả lời câu hỏi: 
+Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? 
Lắp trục đu và ghế đu: 
-Cho HS quan sát hình 4 (SGK) sau đó GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh. 
-Trước khi cho HS lắp, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm. 
Lắp ráp cái đu: 
-GV tiến hành lắp ráp các bộ phận ( lắp H4 vào H.2) để hoàn thành cái đu như H1 ( SGK). Sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu. 
Hướng dẫn HS tháo các chi tiết 
-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự lắp. 
-Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 
4.Củng cố:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5. Dặn dò: Tiết sau thực hành 
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn
-Lắng nghe. 
Thực hiện yêu cầu. 
-GV quan sát – thảo luận trả lời. 
+Cần 4 cọc đu thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. 
+Chú ý vị trí trong ngoài của các thanhthẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. 
-1 – 2 HS trả lời câu hỏi; 
+Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. 
-HS quan sát hình 4 (SGK) – 1 HS lên lắp, lớp quan sát nhận xét.
-Cần 4 vòng hãm. 
HS quan sát hướng dẫn GV.
Môn: Địa lí
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung dân cư khá đông đúc & một số hoạt động sản xuất của người dân ở vùng này.
HS biết một số hoạt động phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà.
2.Kĩ năng:
HS giải thích được một cách đơn giản sự phân bố dân cư của vùng: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển).
Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất & hoạt động kinh tế mới.
Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất ở duyên hải miền Trung.
Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường từ mía.
Biết đến nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung là tổ chức lễ hội.
3.Thái độ: Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp; lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).
Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía & một số thìa nhỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-5’
1’
6-8’
6-8’
6-8’
2-3’
1’
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Duyên hải miền Trung
Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa?
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung & lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã & thành phố ở duyên hải.
GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày.
Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung?
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi
Hoạt động 2:Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh.
Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Tên & điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
4.Củng cố 
Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung & nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này?
Yêu cầu HS đọc bảng thống kê.
5. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền trung 
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát
Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy)
HS đọc ghi chú
HS nêu tên hoạt động sản xuất.
Các nhóm thi đua
Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng.
2 HS đọc lại kết quả 
HS trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 27 DVKhoa.doc