Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Mỹ Trang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Mỹ Trang

Đạo đức

tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

 I – Mục tiêu:

- Tiếp tục luyện tập để hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo, vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

- Xử lí một số tình huống về hoạt động nhân đạo.

- Có thái độ tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của mình.

II . Đồ dùng dạy học

III – Hoạt động dạy học:

* Giới thiệu bài ghi bảng.

* Hẹ1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4, SGK).

- GV nêu yêu cầu của bài tâp.

- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày ý kiến trước lớp.

- Kết luận:

+ (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo.

+ (a), (d) không phải là HĐNĐ.

* Hẹ2: Xử lí tình huống (Bài tập 2, SGK).

- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.

- GV kết luận như SGV trang 49.

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Mỹ Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 27
Thửự hai, ngaứy 16 thaựng 3 naờm 2009
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
 I – Mục đích, yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- GD HS lòng dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
 II - Đồ dùng dạy – học:
- Tranh chân dung hai nhà khoa học trong SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
 III – Hoạt động dạy – học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 4 HS đọc truyện Ga- vơ- rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời câu hỏi về bài đọc trong SGK.
- Nhận xét cho điểm.
* Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài ghi bảng.
* Hẹ1: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. 
- GV kết hợp HD HS phát âm đúng các tên riêng nước ngoài và giải nghĩa từ khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm ba.
- 1-2 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hẹ2: Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt, đọc thành tiếng từng đoạn và cả bài, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Chốt nội dung bài.
* Hẹ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài, nêu giọng đọc của từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn:
 “Chưa đầy đủ vẫn quay”.
- GV nhận xét và bình chọn HS có gi
 3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
****************************************
Toán
Luyện tập chung.
 I Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số, giải toán có lời văn.
 II Hoạt động dạy học:
 A Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3, 4 trang 138.
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài, ghi điểm.
 B – Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài Ghi bảng.
 2. Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài 1: 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm vào vở bài tập. 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả bài làm trước lớp.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn: Khi thực hiện nhân 3 phân số với nhau ta có thể lấy 3 tử số nhân với nhau, 3 mẫu số nhân với nhau.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5: 
- GV yêu cầu Hs đọc đề bài và tự làm bài. 
- GV chấm một số bài, nhận xét chữa bài.
 3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS xem lại bài, chuẩn bị ôn tập để kiểm tra giữa HKII
****************************************
Đạo đức
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
 I – Mục tiêu: 
- Tiếp tục luyện tập để hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo, vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Xử lí một số tình huống về hoạt động nhân đạo.
- Có thái độ tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của mình.
II . Đồ dùng dạy học
III – Hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài ghi bảng.
* Hẹ1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4, SGK).
- GV nêu yêu cầu của bài tâp. 
- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày ý kiến trước lớp.
- Kết luận: 
+ (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo.
+ (a), (d) không phải là HĐNĐ.
* Hẹ2: Xử lí tình huống (Bài tập 2, SGK).
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- GV kết luận như SGV trang 49.
 * Hẹ3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5, SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn,hoạn nạn bằng cách tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình.
 Kết luận chung:
- GV gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS thực hiện dự án giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn đã XD theo kết quả BT 5.
****************************************
MĨ THUẬT
VẼ THEO MẨU: VẼ CÂY
I . Mục tiêu
HS nhận biết hình dáng , màu sắc của một số cây quen thuộc, HS biết cách vẽ được một vài cây 
HS yêu mến và có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây xanh 
II . Đồ dùng dạy học
Giáo viên :
SGK, SGV ; Aỷnh 1 số loại cây đơn giản và đẹp;
Tranh của họa sĩ, của HS; Bài vẽ của HS lớp trước; Hình gợi ý cách vẽ. 
Học sinh :
SGK ảnh 1 số loài cây ; Vở thực hành; Bút chì , màu vẽ, giấy màu, hồ.
III . Các hoạt động dạy học :
* Giới thiệu bài ghi bảng.
* Hẹ1: :Quan sát và nhận xét.
-Gv giới thiệu các hình ảnh về cây và gợi ý hs nhận xét:tên cuả cây; các bộ phận chính của cây; màu sắc của cây;sự khác nhau của một vài loại cây . 
-Gv nêu một số ý tóm tắt:có nhiều loại cây, mỗi loại có hình dáng và vẻ đẹp riêng , cây thường có các bộ phận dễ nhận thấy: thân, cành , lá; màu sắc của cây rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian ; cây xanh rất cần thiết cho người . 
* Hẹ2: Cách vẽ cây.
-Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ;vẽ hình dáng chung của cây, vẽ phác các nét sống lá hoặc cành cây,vẽ nét chi tiết của thân cành lá, vẽ thêm hoa quả, vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích. 
-Gv gợi ý có thể vẽ một hoặc nhiều cây.
* Hẹ3: Thực hành.
-Gv tổ chức cho hs vẽ ở lớp hoặc vẽ ngoài trời, vẽ từng cá nhân hoặc theo nhóm.
-Gv quan sát và gợi ý hs :cách vẽ hình , vẽ thêm cây hoặc các hình ảnh khác , vẽ màu theo ý thích .
-Hs làm bài theo cảm nhận riêng.
* Hẹ4: Nhận xét đánh giá .
-Gv cùng hs chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét: bố cục hình vẽ, các hình ảnh phụ, màu sắc,.
-Hs nhận xét và xếp loại theo ý thích.
-Gv khen ngợi và động viên hs. 
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
********************************************************************************
Thửự ba ngaứy 17 thaựng 3 naờm 2009
THEÅ DUẽC
NHAÛY DAÂY, DI CHUYEÅN TUNG VAỉ BAẫT BOÙNG
TROỉ CHễI : “ DAÃN BOÙNG ”
I. Muùc tieõu :
 -Troứ chụi “Daón boựng”. Yeõu caàu bieỏt caựch chụi, bửụực ủaàu tham gia ủửụùc vaứo troứ chụi ủeồ reứn luyeọn sửù kheựo leựo nhanh nheùn. 
 -OÂn nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chaõn sau, di chuyeồn tung vaứ baột boựng. Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực vaứ naõng cao thaứnh tớch. 
II. ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn :
ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. 
Phửụng tieọn : Moói HS chuaồn bũ 1 daõy nhaỷy, saõn, duùng cuù ủeồ toồ chửực taọp di chuyeồn tung, baột boựng vaứ troứ chụi “Daón boựng”.
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp:
Noọi dung
ẹũnh lửụùng
Phửụng phaựp toồ chửực
1 . Phaàn mụỷ ủaàu: 
 -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh sú soỏ.
 -GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. 
 -Khụỷi ủoọng: Khụỷi ủoọng xoay caực khụựp ủaàu goỏi, hoõng, coồ chaõn.
 -Chaùy nheù nhaứng thaứnh moọt haứng doùc theo voứng troứn 
 -OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung do caựn sửù ủieàu khieồn. 
 -Kieồm tra baứi cuừ : Goùi 1soỏ HS taùo thaứnh moọt ủoọi thửùc hieọn ủoọng taực “Di chuyeồn tung vaứ baột boựng”.
 2 . Phaàn cụ baỷn:
 a) Troứ chụi vaọn ủoọng: 
 -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
 -Neõu teõn troứ chụi: “Daón boựng ”. 
 -GV giaỷi thớch keỏt hụùp chổ daón saõn chụi vaứ laứm maóu:
 -Cho 1 nhoựm HS laứm maóu theo chổ daón cuỷa GV.
 -GV toồ chửực cho HS chụi thửỷ, xen keừ GV nhaọn xeựt giaỷi thớch theõm caựch chụi. 
 -GV ủieàu khieồn cho HS chụi chớnh thửực roài thay phieõn cho caựn sửù tửù ủieàu khieồn. 
 b) Baứi taọp reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn: 
 * OÂn di chuyeồn tung vaứ baột boựng 
 -GV toồ chửực dửụựi hỡnh thửực thi ủua xem toồ naứo coự nhieàu ngửụứi tung vaứ baột boựng gioỷi. 
 * OÂn nhaỷy daõy theo kieồu chaõn trửụực chaõn sau 
 -GV toỏ chửực taọp caự nhaõn theo toồ. 
 -GV toồ chửực thi bieồu dieón nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chaõn sau. 
 +Choùn ủaùi dieọn cuỷa moói toồ ủeồ thi voõ ủũch lụựp. 
 +Cho tửứng toồ thi ủua dửụựi sửù ủieàu khieồn cuỷa toồ trửụỷng. 
3 .Phaàn keỏt thuực: 
 -GV cuứng HS heọ thoỏng baứi hoùc 
 -Cho HS thửùc hieọn moọt soỏ ủoọng taực hoài túnh: ẹửựng taùi choó hớt thụỷ saõu 4 – 5 laàn (dang tay: hớt vaứo, buoõng tay: thụỷ ra, gaọp thaõn). 
 -Troứ chụi “Keỏt baùn ”.
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ “OÂn baứi taọp RLTTCB”.
-GV hoõ giaỷi taựn. 
6 – 10 phuựt
1 phuựt
1 phuựt 
Moói ủoọng taực 2 laàn 8 nhũp
1 phuựt
18 – 22 phuựt
9 – 11 phuựt 
1 – 2 laàn 
9 – 11 phuựt 
2 – 3 phuựt
4 – 6 phuựt
1 – 2 phuựt 
1 – 2 phuựt
1 phuựt 
1 phuựt
-Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. 
====
====
====
====
5GV
-HS nhaọn xeựt. 
-HS chia thaứnh 2-4 ủoọi, moói ủoọi taọp hụùp theo 1 haứng doùc, ủửựng sau vaùch xuaỏt phaựt, thaỳng hửụựng vụựi voứng troứn. 
Đoọi hỡnh haứng doùc.
+Tửứ ủoọi hỡnh chụi troứ chụi, HS chuyeồn thaứnh moói toồ moọt haứng doùc, moói toồ laùi chia ủoõi ủửựng ủoỏi dieọn nhau sau vaùch keỷ ủaừ chuaồn bũ. 
-HS bỡnh choùn nhaọn xeựt. 
. 
-ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực.
====
====
====
====
5GV
-HS hoõ “khoỷe”.
****************************************
Chính tả
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
 I Mục tiêu: 
- Nhớ – viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- GD HS ý thức viết đúng, viết đẹp, viết nhanh.
II - Đồ dùng dạy học:
- Môtl số tờ phiếu khổ rộng viết ND bài tập 2a,b; bài tập 3a,b.
III Hoạt đọng dạy – học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp vết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng l/n. 
- GV nhận xét chữa bài, cho điểm.
2 Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài ghi bảng:
* Hẹ1: Hướng dẫn HS nhớ viết:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ tự do, viết đúng một số từ khó.
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
* Hẹ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tâp 2:
- GV chọn bài tập phù hợp cho HS, giải thích yêu cầu của bài tập
- Cho HS làm bài vào phiếu khổ to.
- Nhận xét chữa bài.
Bài tập 3:
- GV chọn BT phù hợp cho từng HS.
- Cho HS thi làm bài.
- Nhận xét chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, xem lại các bài tập vừa luyện tập, ghi nhớ các thông tin thú vị ở bài tập 3.
*** ... lễ hội của ngời dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).
Mẫu vật: tôm, cua, muối, đờng mía hoặc một số sản phẩm đợc làm từ đồng 
 mía & một số thìa nhỏ.
III . Các hoạt động dạy học :
Khởi động: 
1.Bài cũ: Duyên hải miền Trung
Dựa vào lợc đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
Vì sao sông miền Trung thờng gây lũ lụt vào mùa ma?
So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông?
GV nhận xét
2.Bài mới: 
* Giới thiệu: 
Với đặc điểm đồng bằng & khí hậu nóng nh vậy, ngời dân ở đây sống & sinh hoạt nh thế nào?
* Hẹ1: Hoạt động cả lớp
GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung & lu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã & thành phố ở duyên hải.
GV chỉ trên bản đồ dân c để HS thấy mức độ tập trung dân đợc biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn tha hay dày.
Quan sát bản đồ phân bố dân c Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân c ở duyên hải miền Trung?
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của ngời Kinh, ngời Chăm gần giống nhau nh áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất .
* Hẹ2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh.
Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tơng ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của ngời dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ng nghiệp.
Vì sao ngời dân ở đây lại có những hoạt động này? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. (chuyển ý)
* Hẹ3: Hoạt động cá nhân
Tên & điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
3.Củng cố 
Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung & nêu lí do vì sao dân c tập trung đông đúc ở vùng này?
Yêu cầu HS đọc bảng thống kê.
GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thờng gây bão lụt & khô hạn, ngời dân miền Trung vẫn cố gắng vợt qua khó khăn, luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng & bán cho nhân dân ở các vùng khác.
********************************************************************************
Thửự saựu ngaứy 20 thaựng 3 naờm 2009
	ÂM NHẠC
BAỉI: OÂN TAÄP CHUÙ VOI CON ễÛ BAÛN ẹOÂN
TAÄP ẹOẽC NHAẽC TẹN SOÁ 7
MUẽC TIEÂU :
HS haựt ủuựng vaứ thuoọc hai lụứi Chuự Voi con ụỷ Baỷn ẹoõn 
Taọp trỡnh baứi caựch haựt lúnh xửụựng , hoứa gioùng vaứ baứi haựt baống hỡnh thửực ủụn ca , song ca , toỏp ca 
HS ủoùc ủuựng nhaùc vaứ haựt lụứi ca baứi T ẹ N ẹoàng luựa beõn soõng 
ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : 
Giaựo vieõn :
Nhaùc cuù ; Nghieõn cửựu moọt vaứi ủoọng taực phuù hoùa phuứ hụùp vụựi giai ủieọu vaứ noọi dung baứi haựt ;
ẹaứn giai ủieọu , ủeọm vaứ haựt baứi Chuự voi con ụỷ Baỷn ẹoõn vaứ baứi T ẹ N ẹoàng luựa beõn soõng ;
Tranh aỷnh ủaừ sửỷ duùng trong tieỏt hoùc trửụực .
Hoùc sinh :
SGK , vụỷ cheựp nhaùc , nhaùc cuù goừ ; Hoùc thuoọc baứi haựt Chuự voi con ụỷ Baỷn ẹoõn ;
Chuaồn bũ ủoọng taực ủeồ phuù hoùa cho baứi haựt Chuự voi con ụỷ Baỷn ẹoõn 
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
THễỉI GIAN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1.Phaàn mụỷ ủaàu: 
Giụựi thieọu noọi dung tieỏt hoùc: 
OÂn taọp baứi Chuự voi con ụỷ Baỷn ẹoõn. 
Hoùc baứi TẹN soỏ 7 ẹoàng luựa beõn soõng. 
2. Phaàn hoaùt ủoọng :
Noọi dung 1: OÂn taọp baứi haựt Chuự voi con ụỷ Baỷn ẹoõn. 
Hoaùt ủoọng 1: Cuỷng coỏ kieỏn thửực ủaừ hoùc. 
GV trỡnh baứy laùi baứi haựt .
Kieồm tra lụứi 1 baứi haựt Chuự voi con ụỷ Baỷn ẹoõn vaứ caựch haựt ủaừ taọp.
OÂn lụứi hai baứi haựt Chuự voi con ụỷ Baỷn ẹoõn. 
Trỡnh baứy caỷ baứi theo caựch haựt lúnh xuoỏng vaứhoaứ gioùng ủaừ taọp ụỷ tieỏt hoùc trửụực. 
Hoaùt ủoọng 2: Trỡnh baứy baứi vaứ keỏt hụùp vaọn ủoọng. 
GV hửụựng daón HS taọp haựt keỏt hụùp goừ ủeọm baống 2 aõm saộc, sau ủoự tửứng toồ trỡnh baứy keỏt hụùp goừ ủeọm. 
GV chổ ủũnh HS leõn baỷng trỡnh baứy lụứi haựt ủaừ hoùc. Yeõu caàu moọt vaứi HS hoùc khaự theồ hieọn lụứi haựt ủoự vaứ ủoọng taực phuù hoaù ủaừ chuaồn bũ. 
GV choùn ủoọng taực ủeồ hửụựng daón HS phuù hoaù khi haựt. Moọt HS laứm maóu treõn baỷng, taỏt caỷ taọp theo.
Caỷ lụựp cuứng trỡnh baứy baứi Chuự voi con ụỷ Baỷn ẹoõn, vửứa haựt vửứa theồ hieọn ủoọng taực phuù hoùa.
Noọi dung 2: Taọp ủoùc nhaùc soỏ 7. 
Hoaùt ủoọng 1: GV vieỏt baứi luyeọn taọp cao ủoọ leõn baỷng, duứng ủaứn theồ hieọn cao ủoọ 5 noỏt nhaùc. HS ủoùc cao ủoọ theo ủaứn. 
GV vieỏt baứi luyeọn taọp tieỏt taỏu leõn baỷng vaứ laứm maóu cho HS goừ theo. HS duứng nhaùc cuù taọp goừ vaứ coự theồ vửứa goừ vửứa ủoùc teõn hỡnh noỏt: ủen, ủụn ủụn traộng, ủen, ủụn ủụn traộng
Hoaùt ủoọng 2: HS taọp ủoùc noỏt nhaùc treõn khuoõng. 
GV ủaứn giai ủieọu. HS vửứa ủoùc nhaùc vửứa goừ theo tieỏt taỏu ủaừ taọp. 
GV chi lụựp thaứnh hai nửỷa, moọt nửỷa ủoùc nhaùc, moọt nửỷa haựt lụứi. Sau ủoự ủoồi laùi.
GV hửụựng daón HS taọp ủoùc nhaùc vaứ haựt lụứi, keỏt hụùp goừ ủeọm baống 2 aõm saộc, sau ủoự tửứng toồ trỡnh baứy. 
3. Phaàn keỏt thuực:
Cuỷng coỏ vaứkieồm tra kieỏn thửực ủaừ hoùc.
GV chổ ủũnh 1-2 em trỡnh baứy moọt trong hai lụứi baứi Chuự voi con ụỷ Baỷn ẹoõn. Chổ ủũnh 1-2 em ủoùc nhaùc roài haựt lụứi baứi TẹN soỏ 7 keỏt hụùp goừ ủeọm. GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự. 
HS haựt.
HS haựt.
HS laứm ủoọng taực phuù hoaù. 
HS taọp ủoùc nhaùc.
HS goừ vaứ ủoùc teõn hỡnh noỏt. 
HS thửùc hieọn. 
HS haựt.
****************************************
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
I . Mục tiêu
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được giáo viên chỉ rõ.
-Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi GV yêu cầu chữa những lỗi trong bài viết của mình.
- Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III – Hoạt động dạy học:
* GV giới thệu bài – ghi bảng.
* Hẹ1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
- GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng. Nhận xét về kết quả bài làm của HS:
+ Nhũng ưu điểm chính: hầu hết HS đã xác định đúng đề bài, kiểu bài. Một số bài có bố cục rõ ràng, có nhiều ý văn hay, hình ảnh đẹp, diễn đạt tương đối rõ ràng, mạch lạc 
+ Những thiếu sót hạn chế:
+) Có rất nhiều bài viết sai lỗi chính tả.
+) Bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng, sử dụng dấu câu chưa hợp lí, có những ý văn xa rời với thực tế, nội dung còn sơ sài,.
- Thông báo điểm số cụ thể của cả lớp 
* Hẹ2: Hướng dẫn HS chữa bài:
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. Mỗi em đọc lời phê của GV; đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài; viết vào phiếu học tập các lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi bài, soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- Hướng dẫn các lỗi chung:GV viết lên bảng các lỗi chung yêu cầu HS cùng sửa lỗi.
* Hẹ3: Học tập những đoạn văn hay bài văn hay:
+ GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay trong lớp hoặc những bài văn GV sưu tầm được, HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay cái đẹp của bài văn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở chungvề cách chữa bài văn, nhắc HS ôn tập các bài văn đã học để chuẩn bị kiểm tra.
****************************************
	Toán
Luyện tập
I Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
II - Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS chuẩn bị 4 miếng bìa hình tam giác vuông có kích thước như trong bài tập 4, 1 tờ giấy hình thoi.
III Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm lại bài tập 1,2 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2 Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài – ghi bảng.
* Hẹ1: Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài tập 2: 
- GV tiến hnành như bài 1.
Bài tập 3:
- GV tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích của hình thoi.
- GV nhận xét cuọc thi xếp hình, tuyên dương các tổ có nhiều HS xếp đúng và nhanh.
Bài tập 4:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- GV yêu cầu HS thực hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn.
****************************************
Khoa học
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
II - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III Hoạt động dạy học:
* Hẹ1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 106- SGK, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Những vật nào là nguồn toả nhiệt?
+ Vai trò của từng nguồn nhiệt ấy như thế nào?
- Gọi HS trình bày – GV nhận xét và kết luận.
* Hẹ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt:
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm là một tổ.
- Yêu cầu: Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- GV đI giúp đỡ các nhóm, nhắc nhở để đảm bảo HS nào cũng hoạt động.
- Gọi HS báo cáo kết quả làm việc. 
- GV nhận xét, kết luận chung.
* Hẹ3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt:
- GV nêu hoạt động: Trong ccác nguồn nhiệt chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận. Người ta có thể đun theo kiểu lò Mặt Trời. Còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiêt. Do vậy, các em cùng gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiêt? Các em cùng trao đổi để mọi người cùng học tập.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét,khen ngợi những HS cùng gia đình đã biết thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt.
Hoạt động kết thúc:
- GV yêu cầu HS đọc lại mục Bạn cần biết.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
	***************************************
SINH HOẠT LỚP
Kiờ̉m điờ̉m các hoạt đụ̣ng tuõ̀n 27.
- Nhắc nhở hs thực hiện đỳng nội quy trường lớp.
- Tuyờn dương hs thực hiện tốt.
Phụ̉ biờ́n hoạt đụ̣ng tuõ̀n 28.
Heỏt tuaàn 27
********************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_nguyen_thi_my_trang.doc