Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

Giúp HS rèn kĩ năng:

- Rút gọn được phân số .

- Nhận biết được phân số bằng nhau .

- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. Bài 1; Bài 2 ;Bài 3.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi các bài tập

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 32 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27: Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.
I. Mục tiêu.
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
-Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh vẽ sgk phóng lớn, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 5p
-Yêu cầu đọc và nêu nội dung bài Ga- vrốt ngoài chiến lũy.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
 Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy một nét khác của lòng dũng cảm là bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải . Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại : Cô-péc-ních , Ga-li-lê , chúng ta tìm hiểu qua bài: Dù sao trái đất vẫn quay!
b. Hướng luyện đọc.9p
-Yêu cầu đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu 3 HS đọc nối đọan, kết hợp luyện phát âm:Cô-péc-ních , Ga-li-lê, sửng sốt.
-Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: Cô-péc-ních; thiên văn học, tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí.
-Hướng dẫn cách đọc: Chú ý đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngoài : Cô-péc-ních , Ga-li-lê. Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních , Ga-li-lê.
-Đọc mẫu một làn cả bài.
c. Tìm hiểu bài:11p
H. Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
- GV giảng, rút ý 1.
H. Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
H.Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
H. Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
- GV giảng, rút ý 2.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:13p
-Yêu cầu cá nhân đọc nối đoạn, theo dõi và nhận xét sửa sai.
-Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm, theo dõi và nhận xét học nhóm.
-Treo bảng, yêu cầu đọc hoặc theo dõi bạn đọc để nhận biết cách đoạn đoạn văn:
 Chưa đầy một thế kỉ sau, năm 1632, nhà thiên văn học Ga- li- lê lại cho ra đời một cuốn sách mới / cổ vũ cho ý kiến của Cô- péc-ních. Lập tức, tòa án quyết định cấm cuốn sách ấy và mang Ga- li- lê ra xét xử. Khi đó, nhà bác học đã gần bảy chục tuổi.
Bị coi là tội phậm, nhà bác học già buộc phải thề bỏ ý kiến cho rằng trái đất quay. Nhưng vừa bước ra khỏi cửa tòa án, ông đã bực tức nói to:
- Dù sao trái đất vẫn quay!
-Yêu cầu cá nhân đọc lại đoạn văn lại nhiều lần.
-Yêu cầu thi đọc đoạn hay, nhận xét tuyên dương em đọc hay nhất.
H.Qua luyện đọc và tìm hiểu bài em nào có thể nêu nội dung chính và ý nghĩa của bài học?
-Nhận xét ghi nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
-Yêu cầu cá nhân nêu lại. 
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Yêu cầu đọc toàn bài và nêu ý nghĩa và nội dung của bài.
H.Qua bài học các em thấy hai nhà bác học có đức tính gì đáng học hỏi?
-Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài: Con sẻ.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân đọc ba em và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bạn đọc.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân đọc toàn bài.
-Ba em đọc, cá nhân đọc phát âm lại.
-Cá nhân đọc nối đọan, phát âm lại tự khó.
-Theo dõi cô đọc.
....Thời đó , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
.... ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních.
...vì họ cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
.... Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
-Cá nhân đọc, nhận xét bạn đọc.
-Cá nhóm bàn làm việc.
-Cá nhân đọc, theo dõi bạn nhấn giọng và ngắt nghỉ câu.
-Cá nhân đọc lại đoạn văn nhiều em.
-Hai em lần lượt thi đọc đoạn hay.
-Nhận xét và bình chọn bạn đọc hay.
-Cá nhân nêu, nhận xét bổ sung ý bạn
Cá nhân đọc lại nội dung và ý nghĩa của bài.
-Cá nhân nêu, nhận xét bổ sung ý bạn.
..... Đó là tính dũng cảm bảo vệ chân lí của mình.
.......................
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng: 
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được phân số bằng nhau .
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. Bài 1; Bài 2 ;Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
-Yêu cầu làm bài sau:
Biết lớp 4B có 18 học sinh nữ. Số học sinh này chiến số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4B có bao nhiêu học sinh ?
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
 Để rè kĩ năng tính vói các phân số và giải toán có lời văn. Tiết toán hôm nay ta học bài:Luyện tâp chung.
b.Tìm hiểu bài:33p
Bài 1: 
- Yêu cầu nêu cách rút gọn rồi tìm phân số bằng nhau.
- HS làm nhóm 2 rồi trình bày.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu của đề.
H. Tìm ba tổ tức là tìm gì?
- Yêu cầu làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu của đề.
H. Bài toán cho biết gì?
H. Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Bài 4 :(HSK-G) 
- HS đọc yêu cầu của đề.
H. Bài toán cho biết gì?
H. Bài toán yêu cầu gì?
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Yêu cầu nêu lại nội dung củng cố.
-Qua bài học các em cần rèn luyện cach làm tính các phân số.
-Về xem bài và chuẩn bị bài để kiểm tra.
-Nhận xét tiết học.
 Giải:
 Số học sinhlớp 4 B là: 
 18 : = 30( học sinh).
-Nhắc tựa.
-Cá nhân nêu và giải thích.
,
.....tìm số HS của lớp.
- HS đọc.
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
 ĐA: 
- Đã đi: 10km
- Còn phải đi: 5km.
- HS đọc.
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
 ĐA:
Lúc đầu có: 100 000 lít.
-Cá nhân nêu.
.
Tiết 4: ©m nh¹c:	
gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y
........................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010.
Tiết 1:LUYỆN TỪ & CÂU
 CÂU KHIẾN.
I. Mục tiêu:	
-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).
-HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (Bt2, mục III) ; đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài nhận xét và các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
- 3 HS đặt câu kiểu Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào?
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
 Khi nhờ ai làm một việc gì giúp mình, các em thường dùng câu khiến. Để biết câu khiến có cấu tạo như thế nào?, tác dụng như thế nào?. Tiết luyện từ và câu hôm nay ta học bài: Câu khiến.
b.Tìm hiểu bài:15p
Nhận xét 1: 
- Yêu cầu đọc nhận xét 1 và trả lời.
H. Câu in nghiêng dùng làm gì?
Nhận xét 2: 
H.Cuối câu có dấu gì?
-Yêu cầu nêu một vài câu khiến mà em biết.
Nhận xét 3: Yêu cầu trao đổi nhóm đôi sau đó đối thoại trước lớp.
H.Vậy khi muốn đề nghị, yêu cầu người khác làm giúp mình ta nên dùng câu gì?
H.Câu khiến dùng để làm gì?
-Nhận xét kết luận: Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả... người khác làm 1 việc gì đó được gọi là câu khiến.
-Yêu cầu nêu lại ghi nhớ.
c. Hướng dẫn bài tập:13p
Bài 1:Yêu cầu nêu.
-Yêu cầu trao đổi nhóm đôi, đại diện nêu.
-Nhận xét ghi điểm và ghi các câu cầu khiến lên bảng.
Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
Lần sau, khi nhảy múa...boong tàu!
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
d. Con đ ....... cho ta 
Bài 2: Yêu cầu làm phiếu nhóm.
-Thảo luận nhóm, mỗi nhóm cử 1 HS đóng vai điều khiển các bạn tìm câu cầu khiến trong SGK TV, Toán. 
-Thư kí ghi vào giấy to.
-Lưu ý: Trong SGK câu khiến thường dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập. Cuối câu khiến thường có dấu chấm.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm làm nhanh nhất.
Bài 3: Làm vào vở.
-Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu.
-Thu chấm và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Yêu cầu nêu lại ghi nhớ và nêu một vài câu khiến.
-Qua bài học hôm nay các em cần nắm cách sửa dụng câu khiến để viết tốt các câu có nội dung cầu khiến.
-Về xem bài và chuẩn bị bài: Cách đặt câu khiến.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân lên bảng đặt ba em.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân đọc đề lầm lượt các câu a, b, c, d.
.....Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
.....Cuối câu có dấu chấm than.
-Cá nhân nêu.
Các nhóm bàn làm việc, đại diện nhóm đối thoại trước lớp.
.....Ta dùng câu khiến.
....Dùng để yêu cầu, đề nghị và mong muốn của người nói với người khác.
-Cá nhân nêu ghi nhớ.
-Các nhóm đôi làm việc, sau đó đại diện nêu.
-Nhận xét và bổ sung nhóm bạn.
-Các nhóm thảo luận ghi và phiếu.
-Các nhóm đại diện lên đóng vai trước lớp.
Theo dõi.
-Cá nhân nêu.
-Cá nhân tự đặt câu vào vở.
-Cá nhân nêu lại ghi nhớ và yêu cầu của cô.
..........
Tiết 2:CHÍNH TẢ 
NHỚ – VIẾT : BÀI THƠ VỀ ĐỘI XE KHÔNG KÍNH .
I. Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ ghi các bài tập, bài viết. Các tranh vẽ bài tập bài 3
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
 -Yêu cầu viết bảng các từ viết sai nhiều như: càng dữ, ầm ĩ, lan rộng, nuốt tươi, mỏng manh, đớp, cây vẹt, vút vào giận dữ, điên cuồng, quyết tâm.
-Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
 Để rèn kĩ năng nhớ viết và phân biệt từ có âm và vần dễ lẫn. Tiết chính tả hôm nay ta học bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
b.Tìm hiểu bài:8p
- Đọc thuộc mẫu bài viết gồm ba khổ thơ cuối của bài.
-Yêu cầu đọc lại và hỏi:
H.Bài viết có mấy khổ thơ mỗi khổ được viết như thế nào?
-Yêu cầu thảo luận tìm chữ khó.
-Yêu cầu phân tích cấu tạo các chữ khó đó.

-Yêu cầu luyện viết bảng các chữ khó.
-Nhận xét sửa sai.
c. Viết bài.15p
-Yêu cầu đọc thuộc lòng bài viết lần hai.
-Yêu cầu rền kĩ năng nhớ viết và phân biệt âm vần, tư thế ngồi viết.
-Gõ  ...  cháu nhà bạn Oanh ạ !
-1HS đọc yêu cầu bài tập, thực hiện tương tự trên 
......................................................................................................
Tiết 3: TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I.Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tích hình thoi. Bài 1; Bài 2 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bìa cắt hình thoi như sgk, bảng phụ ghi bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
-Yêu cầu nêu lại tính chất của hình thoi.
-Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
H.Các em đã học cáh tính diện tích của những hình nào?
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách tính diện tích của hình thoi.
b.Tìm hiểu bài:15p
-GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị.Sau đó nêu đề bài toán:Hình thoi ABCD có AC=m,BD=n.Tính diện tích hình thoi.
 B
 A C
 D
-GV nêu:Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau,sau đó ghép lại thành hình chữ nhật.
-GV cho HS phát biểu ý kiến về cách cắt ghép của mình, sau đó thống nhất với cả lớp cách cắt theo hai đường chéo và ghép thành hình chữ nhật AMNC.
 M N
 A C
-GV hỏi:
H.Theo em,diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMCN được ghép từ các mảnh của hình thoi như thế nào với nhau?
H.Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua tính diện tích hình chữ nhật được không?
-GV yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu.
-GV hỏi:
H.Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính như thế nào?
-GV nêu:Ta thấy m x .
H. m và n là gì của hình thoi ABCD?
-Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi bằng cách lấy tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2.
-GV đưa ra công thức tính diện tích hình thoi:
 S=.
c. Hướng dẫn bài tập:18p
Bài 1:Tính diện tích hình thoi
-GV yêu cầu HS làm bảng con.
-GV kết hợp hỏi công thức tính diện tích hình thoi.
Bài 2: Yêu cầu làm phiếu
-GV lưu ý HS đơn vị bài b.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:(HSK-G)
-Yêu cầu làm vở.
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
H.Để biết câu nào đúng,câu nào sai chúng ta phải làm như thế nào?
-GV yêu cầu HS tính diện tích hình thoi và hình chữ nhật.
H.Vậy câu nào đúng,câu nào sai?
4. Củng cố - dặn dò:1p
H. Muốn tính diện tích hình thoi ta làm sao?
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Cá nhân nêu.
-Cá nhân nêu.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân nêu đề bài tóan.
-Cá nhân tiến huình cắt ghép hình theo yêu cầu của cô.
-Cá nhân nêu ý kiến.
.....Bằng nhau, vì hình thoi được ghép từ hình chữ nhật.
-Cá nhân nêu.
-Cá nhân nêu.
AC=m,AM=.
......Diện tích hình chữ nhật AMNC là:
 .
....Là hai đường chéo của hình thoi.
-Cá nhân nêu lại.
-HS làm bảng con.
-1 HS lên bảng làm.
a)Diện tích hình thoi ABCD là:
 (cm2)
b) Diện tích hình thoi MNPQ là:
 (cm2)
-HS làm 
-1 HS lên bảng làm.
a) (dm2)
b) 4m=40dm
(dm2)
-Nhận xét xem câu nào đúng câu nào sai.
-Thảo luận nhóm đôi.
..... Chúng ta phải tính diện tích hình thoi và hình chữ nhật sau đó so sánh.
Diện tích hình thoi là:
 2x5:2=5(cm2)
Diện tích hình chữ nhật là:
 2x5=10(cm2)
.....Câu b đúng ,câu a sai.
-Cá nhân nêu.
.
Tiết 4:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS : 
- RÌn vÒ to¸n ph©n sè cho häc sinh.
- T¹o thãi quen gi¶i to¸n vÒ ph©n sè.
II. Đồ dùng dạy học: 
 B¶ng con.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
H.Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 
3. Dạy bài mới:34p
Bài 1: Tính
 -; 	 + - ; 	
 + - 
Bài 2: Tìm X.
 x+= + 	 x - = 
 - x =
Bài 3: Sân trường hình chữ nhật có chiều dài 120m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích sân trường? 
Bài 4: Người ta cho một vòi nước cháy vào bể chưa có nước. Lần thứ nhất chảy vào bể. Lần thứ hai chảy vào thêm bể. Hỏi còn mấy phần bể chưa có nước? 
4. Củng cố - dặn dò:1p
- Dặn HS về ôn bài,học lại kiến thức đã ôn.
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét. - Số phần nước đã có: + = 
- Số phần nước chưa có: 1 - = 
.... 
 Thứ 6 ngày 12 tháng 3 năm 2010. 
Tiết 1:TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .
I. Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
-HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi câu, ý, lỗi sai của các bài văn đã làm.
Phiếu kẻ sẵn
 Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi 
Sửa lỗi
lỗi
Sửa lỗi
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
-Kiểm tra phiếu của học sinh.
-Nhận xét chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
 Để biết nhận thức bài viết đúng sai, hay dở Tiết văn hôm nay ta học bài: Trả bài văn miêu tả cây cối.
b.Tìm hiểu bài:33p
-Yêu cầu nêu lại các đề bài.
-Nhận xét chung về cách làm bài của lớp, thông báo tổng điển giỏi 2 em,khá 4 em, trung bình 18 em, yếu 5 em.
-Yêu cầu đọc lời phê của cô.
-Nêu các bài sai lỗi về bố cục: bài của các em Cơ, Trung, Trọng và Hằng sai về bố cục là không làm theo đúng theo ba phần, tả không tuần tự.
-Treo bảng ghi các đoạn sai lỗi về ý.
-Yêu cầu cá nhân đọc đoạn ghi ý sai và đọc sửa lại.
-Nhận xét và chọn ý hay.
-Treo bảng ghi các từ, lỗi chính tả viết sai, yêu cầu đọc và sửa lại lỗi trên.
-Yêu cầu tự chữa lỗi bài của mình.
-Yêu cầu đổi vở sửa lỗi trong bài của bạn.
-Đọc bài văn hay( Phương, Tú Anh, Quân), yêu cầu thảo luận nhận biết bài hay.
-Yêu cầu viết lại một đoạn văn của em cho hay hơn.
-Yêu cầu đọc lại sau sửa bài.
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Yêu cầu em sửa lại đoạn văn trong bài của mình đọc to trước lớp.
-Qua tiết trả bài hôm nay các em cần biết thêm cách làm bài viết hay hơn, tránh những lỗi sai đã vướng.
-Về xem lại bài chuẩn bị tiết sau:Ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Trình bày lên bàn.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân đọc đề bài.
-Theo dõi.
-Cá nhân đọc thầm lời phê.
-Theo dõi.
-Cá nhân đọc lại ý viết sai và ý sủa lại.
-Nhận xét bổ sung ý bạn.
-Cá nhân tự chữa lỗi.
-Tiến hành theo yêu cầu của cô.
-Theo dõi và nhận xét chỗ hay.
-Cá nhân viết vào vở.
-Cá nhân đọc lại.
-Cá nhân đọc lại.
Tiết 2:MÜ thuËt
VÏ theo mÉu: VÏ c©y
I. Mục tiêu:
- Häc sinh biÕt ®­îc mµu s¾c, h×nh d¸ng cña mét sè lo¹i c©y quen thuéc.
- Häc sinh biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc mét vµi c©y.
- Häc sinh yªu mÕn vµ cã ý thøc ch¨m sãc, b¶o vÖ c©y xanh.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh, ¶nh mét sè lo¹i c©y.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:1p
-KiÓm tra ®å dïng cña häc sinh.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
-Sö dông tranh 
b.Tìm hiểu bài:37p 
- Quan s¸t, nhËn xÐt:
H. Nªu tªn nh÷ng c©y ®ã?
H. C©y th­êng cã nh÷ng bé phËn chÝnh nµo?
H. Mµu s¾c l¸ lµ g×? cã thay ®æi kh«ng? thay ®æi thÕ nµo?
H. Nªu sù kh¸c nhau cña mét vµi lo¹i c©y?
H. C©y xanh cã lîi Ých g×?
- C¸ch vÏ c©y: Dïng m« h×nh.
+,Ph¸c khung h×nh chung cho võa giÊy.
+, Ph¸c nÐt chÝnh cña th©n, cµnh, l¸.
+, VÏ chi tiÕt cho râ ®Æc ®iÓm cña c©y.
+, VÏ mµu hoÆc ®Ëm - nh¹t
- Thùc hµnh: Gióp häc sinh yÕu lµm
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸: 
+,Treo 6 bµi.
H. Bè côc thÕ nµo?
H. Râ ®Æc ®iÓm cña c©y ch­a?
H. Mµu s¾c ra sao?
H. Hîp thêi gian quy ®Þnh ch­a?
- NhËn xÐt chung, ®¸nh gi¸.
4. Củng cố - dặn dò:1p
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn vÒ «n bµi
-HS ®Æt lªn bµn
-Quan s¸t c©y
-HS nªu
 th©n, cµnh, l¸, rÔ.
....Nã thay ®æi theo thêi gian.
Mïa xu©n: xanh non, mïa hÌ: xanh ®Ëm, mïa thu - ®«ng: vµng – n©u - ®á
-HS nªu.
-HS nªu.
- Quan s¸t kü theo c¸c b­íc.
- Nªu l¹i c¸ch vÏ.
- Lµm vµo vë
-Quan s¸t kü
-NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cho nhau.
Tiết 3:TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Tính được diện tích hình thoi . Bài 1; Bài 2; Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học: 
HS chuẩn bị:
-4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thước như trong bài tập 4.
-1 tờ giấy hình thoi.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên. 
 Hoạt động của học sinh. 
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
-Gọi 2 HS lên làmbài tập:
* Tính diện tích hình thoi biết:
a) Độ dài 2 đường chéo là 5 cm và 8 cm.
b) Độ dài đường chéo thứ nhất là 24cm và đường chéo thứ hai có độ dài bằng độ dài đường chéo thứ nhất.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
 Để biết cách tính diện tích hình thoi, và kĩ năng làm nhanh. Tiết học hôm nay ta học bài: Luyện tập.
b.Tìm hiểu bài:33p
Bài 1: Yêu cầu làm bảng.
-Nhận xét và ghi điểm.
H.Bài 1: củng cố về kiến thức gì?
Bài 2: Làm vở.
-Thu chấm và nhận xét.
Bài 3:(HSK-G) 
-Nêu kết quả.
-Nhận xét và ghi điểm .
Bài 4: 
-Yêu cầu lấy giấy chuẩn bị ra tiến hành làm thực hành xếp hình.
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Yêu cầu nêu nội dung luyện tập.
-Qua bài em cần nắm kĩ cách tính diện tích hình thoi.
-Về xem bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
-Nhận xét chung tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài tập.
-Cả lớp làm phiếu.
a) (cm2)
b)Độ dài đường chéo thứ hai là:
 24 : 3 = 8(cm)
Diện tích hình thoi là:
 ( cm2)
-Nhắc tựa.
-HS làm bảng con.
-2 HS lên bảng làm.
a) ( cm2)
b)7dm=70cm
cm2)
.....Củng cố về tính diện tích hình thoi.
- 1 HS đọc đề.
-Cả lớp làm vào vở.
Diện tích miếng kính đó là:
 (cm2)
-Các tổ thi xếp hình,sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc.
-HS xếp được hình như sau:
Đường chéo AC dài là:
 2+2=4(cm)
Đường chéo BD dài là:
 3+3=6(cm)
Diện tích hình thoi là:
 4x6:2=12(cm2).
-HS cả lớp cùng làm.
-HS nhắc lại.
............................
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP:
SINH Ho¹t cuèi tuÇn
1. Đánh giá hoạt động của tuần qua:
-Dạy học hoàn thành chương trình tuần 27.
-HS đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài ở nhà đầy đủ.
-Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
-Thực hiện tốt các hoạt đọng của đội, sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
2. Kế hoạch tuần 28.
-Dạy và học chương trình tuần 28.
-Duy trì tốt các hoạt động của đội và nhà trường đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_pham_thi_minh_huyen_ban_2_cot.doc