Giáo án Lớp 4 - Tuần 27, Thứ 4 (Bản tích hợp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27, Thứ 4 (Bản tích hợp 3 cột)

Tiết3: Địa lý

DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I/ MỤC TIÊU:

 HS biết dựa vào bản đồ, lợc đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung.

 - Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.

 - Nhận xét lợc đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.

 II/ ĐỒ DÙNG: Bản đồ, lợc đồ.

III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27, Thứ 4 (Bản tích hợp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
hình thoi
I/ Mục tiêu:
	- Nhận biết1 số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt đợc hình thoi với một số hình đã học.
	- Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kỹ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện 1 số đặc điểm của hình thoi.
 rBài 3
II/ Đồ dùng: Bộ đồ dùng dạy toán
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa BT3.
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Hình thành biểu tợng về hình thoi
- GV cùng HS ghép mô hình hình vuông. Sau đó vẽ hình vuông lên bảng. Cho HS nhận xét. (Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông)
- Xô lệch hình vuông nói trên đợc 1 hình mới. à Đó là hình thoi. Cho HS nêu nhận xét (Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song với nhau)
- Cho HS quan sát hình vẽ trang trí trong SGK, nhận ra những hoạ tiết hình thoi. QS hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK và trên bảng.
- Cho HS đo độ dài các cạnh của hình thoi và rút ra nhận xét. ( Bốn cạnh của hình thoi đều bằng nhau)
àHình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song với nhau và 4 cạnh đều dài bằng nhau.
- Ghép mô hình hình vuông
- Nêu nhận xét.
- Quan sát hình vẽ trong SGK.
- Đo độ dài các cạnh, nhận xét.
b, Luyện tập
Hd HS làm bài tập
Bài 1
- Cho hs quan sát các hình trong SGK để củng cố về biểu tợng hình thoi. 
- Cho HS nêu kết qủa
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số: 
+Hình 1 và hình 3 là hình thoi.
+ Hình 2 là hình chữ nhật.
- Quan sát các hình.
-Nêu kết quả.
Bài 2
- Cho HS thực hành kiểm tra để nhận biết thêm 1 số đặc điểm của hình thoi.
- Cho HS phát biểu nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Kiểm tra = ê ke, thớc có vạch chia cm à rút ra nhận xét.
rBài 3
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Cho HS thực hành gấp và cắt hình thoi.
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu y/c của bài
- Gấp và cắt hình thoi theo hd của Gv.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Luyện từ và câu:
câu khiến
I/ Mục tiêu:
	- Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến
	- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
	* TCTV: Biết đặt câu khiến.
	Có ý thức sử dụng câu đúng trong giao tiếp
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Y/c HS làm bài tập 5 (tiết LT&C trớc)
- Nhận xét, đánh giá 
1 học sinh nêu, còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
.
a, Nhận xét
- Cho HS đọc y/c của bài tập1,2
- Y/c Hs phát biểu ý kiến.
- Cho Hs nêu y/c của bài tập 3
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Lời giải: 
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! (câu dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào)
Dấu chấm than ở cuối câu.
- Cho mình mợn quyển vở của cậu với.( Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó là lới y/c đề nghị nhẹ nhàng.)
- Nam ơi , cho tớ mợn quyển vở của bạn với ! (Đặt dấu ! cuối câu khi đó là lời đề nghị, y/c mạnh mẽ.)
à Những câu dùng để y/c, đề nghị nhờ vả  ngời khác làm 1 việc gì đó gọi là câu khiến.
- Nêu y/c của bài tập.
- Suy nghĩ, tìm lời giải.
b, Ghi nhớ
 2
- Cho 2 - 3 HS nêu ghi nhớ trong SGK
2 -3 em nêu ghi nhớ.
c, Luyện tập
HD hs làm bài tập
 Bài 1
- Cho học sinh nối tiếp đọc yêu cầu của bài 
- Cho học sinh làm bài cá nhân .
- Cho học sinh trình bày KQ.
- Nhận xét, đánh giá 
- Lời giải:
 a, Hãy gọi ngời hàng hành vào cho ta !
b, Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu !
c, Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng !
d, Con đi chặt đủ 100 đốt tre mang về đây cho ta.
- Nêu y/c
- Làm bài
- Trình bày Kq
- Nxét
Bài 2
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Nhắc HS: Câu khiến thờng đợc dùng để y/c trả lời 1 câu hỏi hoặc giải BT. Cuối câu thờng có dấu chấm.
- Y/c học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày lời giải.
- Nhận xét, đánh giá 
- Lời giải:
 + Hãy viết 1 đoạn văn nói về lợi ích của 1 loài cây mà em biết. (TV4 - tập 2 trang 53)
+ Vào ngay ! (Ga-vrốt ngoài chiến luỹ, TV4 - tập 2 trang 81)
+ Dựa theo cách trình bày. di sản thiên nhiên thế giới. (TV 4 tập 2 trang 64)
- Nêu y/c.
- Nghe Giáo viên hớng dẫn.
- Làm bài, Tbày lời giải.
Bài 3
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Hd HS làm bài
- Y/c học sinh làm bài và trình bày lời giải.
- Nhận xét, đánh giá 
* Y/c hs ghi lại các câu khiến đã đợc nhận xét, đánh giá.
- Lời giải:
+ Với bạn: Cho mình mợn bút của bạn 1 tý !
+ Với anh: Anh cho em mợn quả bóng của anh 1 lát nhé !
+ Với cô giáo: Em xin phép cô cho em vào lớp ạ.
- Nêu y/c.
- Nghe giáo viên hdẫn.
- Làm bài.
- Tbày, nxét.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- 2 học sinh nêu
- Lắng nghe.
Tiết3: Địa lý
Dải đồng bằng duyên hải miền trung
I/ Mục tiêu:
	HS biết dựa vào bản đồ, lợc đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
	- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
	- Nhận xét lợc đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
	II/ Đồ dùng: Bản đồ, lợc đồ.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Y/c HS lên chỉ bản đồ vị trí 2 đồng bằng lớn ở nớc ta ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh lên bảng chỉ bản đồ, còn lại theo dõi nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
* Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
Làm việc cả lớp
- Chỉ trên bản đồ tuyến đờng sắt, đờng bộ từ Hà Nội qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TP Hồ Chí Minh, xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung ở phần giữa của lãnh thổ Việt Nam, phía đông giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp đồng bằng Nam Bộ, phía tây là đồi núi thuộc dãy Trờng Sơn, phía đông là biển Đông.
- Cho HS trao đổi với nhau về vị trí, độ lớn của dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
*( Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.)
à Các đồng bằng này đợc gọi tên theo tên các tỉnh có đồng bằng đó.
- Dải đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các đồng bằng nhỏ, hẹp, song tổng diện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ.
- Cho HS quan sát 1 số ảnh về đầm phá, cồn cát đợc trồng phi lao ở duyên hải miền Trung. (Giải thích rõ về đầm, phá)
- Quan sát bản đồ và lắng nghe giáo viên giảng.
- Chỉ, nói tên đồng bằng.
- Trao đổi theo y/c của GV.
- Lắng nghe.
* Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam
- Y/c HS quan sát lợc đồ: Chỉ, đọc tên các dãy núi: Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, Đà Nẵng.
- Giải thích vai trò “Bức tờng “ chắn gió của dãy núi Bạch Mã.
- Đờng giao thông qua đèo Hải Vân.
- Sự khác biệt khí hậu giữa phía Bắc, phía Nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200C, của Huế xuống dới 200C, nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai thành phố này đều cao và chênh lệch không đáng kể khoảng 290C.
Có sự khác khau về nhiệt độ nh vậy là do đâu ?
( Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh lại. Gió lạnh thổi từ phía Bắc cbị chắn lại ở dãy núi này. Do đó phía Nam không có gió lạnh và không có mùa đông.)
- QS lợc đồ và thực hiện y/c của GV.
-Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho HS nêu phần tóm tắt ở cuối bài.
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu phần kết luận.
Tiết 4: Chính tả: Nhớ - Viết
bài thơ về tiểu đội xe không kính
I/ Mục tiêu:
	Giúp học sinh nhớ, viết đúng 3 khổ thơ cuối của bài: bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
	 Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ viết sai (s/x)
	Có ý thức thực luyện viết, có tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Cho 2 học sinh lên bảng viết các từ ngữ bắt đầu bằng l/n.
- Nhận xét, đánh giá 
2 HS lên bảng làm,còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Hd học sinh nhớ viết 
- Y/c 1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Cho HS nhìn SGK, đọc thầm lại 3 khổ thơ để ghi nhớ cách trình bày, những chữ dễ viết sai chính tả.
- Nêu 1 câu hỏi về nội dung đoạn viết.
- Cho học sinh luyện viết 1 số từ khó.
- Y/c HS gấp sách và viết bài.
- Y/c HS soát bài.
- Chấm 1 số bài, nhận xét. 
1 HS đọc còn lại theo dõi
- Đọc thầm đoạn viết. Trả lời câu hỏi, luyện viết các từ khó.
- Nhớ, viết
- Soát lỗi
b, Hd học sinh làm bài tập 
BT2a, BT3a:
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Hd học sinh làm bài.
- Y/c học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải: 
BT 2a: sai, sãi, sàn, sản, sạn, sánh, sát, sau, sáu, sặc, sẫm, sấm, suối
+ xác, xấc, xé, xẻo, xẹt, xoá, xoã, xoạc, xoang, xoàng, xồm, xuân, xuể.
BT3a: Sa mạc, xen kẽ.
- Nêu y/c của bài
- Nghe Giáo viên hd 
- Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5: Kể chuyên
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu:
	Biết kể lại một câu truyện về lòng dũng cảm mà mình đã đợc chứng kiến hoặc tham gia.
	- Hiểu nội dung câu chuyện, và trao đổi với bạn.
	GD hs tinh thần dũng cảm
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Hãy kể lại 1 câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc nói về lòng dũng cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh kể
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
a, GV Hd HS hiểu y/c của đề bài
- Cho 1 HS đọc đề bài, GV chép và gạch chân dới các từ: lòng dũng cảm, đợc chứng kiến, tham gia.
- Cho HS nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK.
- Cho HS nối tiếp nói đề tài câu chuyện của mình chọn kể.
- Đọc đề bài.
- Nêu các gợi ý trong SGK.
- Nêu tên truyện của mình.
b,Cho HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+ Y/c Hs kể theo nhóm.
+ Cho Hs thi KC trớc lớp, nêu ý nghĩa của truyện.
+ GV cùng HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, lôi cuốn nhất
- Kể theo nhóm(2HS kể với nhau)
- Vài hs kể trớc lớp
- Bình chọn, nhận xét.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài. 
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_thu_4_ban_tich_hop_3_cot.doc