I. Mục tiêu:
Học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng câu bằng đùi. Trò chơi: dẫn bóng.
Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo.
Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.
- Phơng tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Thể dục: Bài 54: Môn tự chọn - Trò chơi "Dẫn bóng" I. Mục tiêu: Học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng câu bằng đùi. Trò chơi: dẫn bóng. Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo. Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phơng tiện. - Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn. - Phơng tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung Định lợng Phơng pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHTT GV - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Khởi động xoay các khớp. - Ôn bài TDPTC. - KTBC: Tập bài TDPTC. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: Tập tâng cầu bằng đùi. - GV giải thích động tác, cán sự làm mẫu. - Hs tập cách cầm cầu và chuẩn bị. - Hs tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi. - Chia tổ tập luyện. - Chọn 1 số hs thi giữa các tổ. b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng. - Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi. - Hs chơi thử và chơi chính thức. - ĐHTL: T1 T2 T3 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 3. Phần kết thúc. 4 - 6 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn tập tâng cầu bằng đùi. - ĐHTT: Tiết 2: Toán Diện tích hình thoi I/ Mục tiêu: - Biết cách tính diện tích hình thoi Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán. r Bài 3 II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ - Nêu đặc điểm của hình thoi. - Nhận xét, đánh giá. 1hs nêu còn lại theo dõi, nhận xét. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Hình thành công thức tính diện tích hình thoi - HD hs hình thành công thức tính diện tích hình thoi nh trong SGK - Cho 2,3 hs nêu cách tính diện tích hình thoi S = - Nêu cách tính S hình thoi. b, Luyện tập HD hs làm bài tập Bài1 - Cho hs nêu y/c của bài tập. - Y/c hs nhắc lại cách tính diện tích hình thoi. - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá - Kết quả: a a, Diện tích hình thoi là: = 6 (cm2) b, Diện tích hình thoi là: = 14 (cm2) Bài 2 - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Y/c hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: a, S = = 50 (dm2) b, S = = 300 (dm2) - Nêu y/c của bài. - Làm bài và chữa bài. 3. C2- dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Tiết 3: Luyện từ và câu: cách đặt câu khiến I/ Mục tiêu: Nắm đợc cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau. * TCTV: HS đặt đợc câu khiến. Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. Dùng từ đặt câu đúng. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A. Bài cũ - Y/c hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LT & câu trớc. - Nhận xét. - 1 hs nêu.Còn lại theo dõi. B. Bài mới 1. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Nhận xét - Cho hs nêu y/c của bài tập trong SGK. - HD hs cách chuyển câu kể: Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng thành 4 câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK. - Y/c hs chuyển câu kể theo hd trên. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: + Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hoàn lại gơm cho Long Vơng ! + Nhà vua hoàn lại gơm cho Long Vơng đi. (thôi, nào.) + Xin (mong) nhà vua hoàn lại gơm cho Long Vơng. + Đọc lại câu kể với giọng điệu phù hợp câu khiến. - Nêu y/c của bài. - Lắng nghe. - Thực hiện y/c của bài tập. - Trình bày kết quả. b, Ghi nhớ - Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK 2 - 3 hs nêu ghi nhớ. c, Luyện tập HD hs làm b ài tập. Bài 1 - Cho học sinh nêu y/c của bài - HD hs làm bài. - Y/c học sinh làm bài - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: + Nam đi học đi ! . Nam phải đi học ! . Nam hãy đi học đi ! + Thanh phải đi lao động ! . Thanh nên đi lao động ! + Ngân phải chăm chỉ lên ! . Ngân hãy chăm chỉ nào ! . Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn ! + Giang phải phấn đấu học giỏi ! . Giang cần phấn đấu học giỏi ! - Nêu y/c - Làm bài theo và trình bày Kq - Nxét Bài 2 - Cho học sinh đọc nội dung bài tập 1. - H/d hs làm bài. - Cho hs làm bài và trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: a, Ngân cho tớ mợn bút của cậu với ! Tớ mợn cậu cái bút nhé ! b, Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ ! Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ ! c,Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ ! Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ ! - Nêu y/c của bài. - Làm bài và trình bày kết quả. Bài 3,4 - Nêu y/c của bài. - HD hs làm bài. - Y/c hs làm bài. Cho hs trình b ày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Làm bài và trình bày kết quả. 3. C2- dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau. - Lắng nghe. Tiết 4: Khoa học: các nguồn nhiệt ơ I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể kể tên, nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Có kỹ năng thực hiện những quy tắc phòng tránh rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt. Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ . III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ 3 - Kể tên một số vật dẫn nhiệt, 1 số vật cách nhiệt - Nhận xét, đánh giá - 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng * MT: Kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. * Cách tiến hành: - Cho hs quan sát hình 106 - SGK tìm hiểu về các nguồn nhiệt, vai trò của chúng. - Cho hs báo cáo kết quả - HD hs phân loại các nguồn nhiệt. + Mặt trời. Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy. Sử dụng điện (các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là đang họat động) - Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày: đun nấu, sấy khô, sởi ấm. à Khi bi-ô-ga là 1 loại khí độc, đợc tạo thành bởi cành cây, rơm ra, phân đợc ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi-ô-ga là nguồn năng lợng mới, đợc khuyến khích sử dụng rộng rãi. - Quan sát tranh tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt. - Lắng nghe. b, Các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt *MT: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. * Cách tiến hành: - Y/c hs tham khảo SGK và dựa vào kinh nghiệm sẵn có: nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra, cách phòng tránh. - Cho hs trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Nhắc hs vận dụng các kiến thức đã biết vào thực tế cuộc sống. *Kết quả: - Bị cảm nắng (đội mũ, đeo kính khi ra đờng, không nên chơi ở chỗ quá nắng vào buổi tra) - Bị bỏng do chơi đùa gần vật tỏa n hiệt: bàn là, bếp củi, (không nên chơi đùa gần bàn là, bếp củi, bếp điện khi đang sử dụng) - Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi các nguồn nhiệt (dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm ra khỏi các nguồn nhiệt) - Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to (để lửa vừa phải) - Thảo luận nhóm và trình bày kết quả. c, Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt * MT: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sốnghàng ngày. * Cách tiến hành: - Trong các nguồn nhiệt chỉ có mặt trời là nguồn nhiệt vô tận. ngời ta có thể đun theo kiểu lò mặt trời. Còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy, các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt ? - Cho hs trình bày các cách tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. - Nhận xét, đánh giá. * Cách tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt: - Tắt điện khi không dùng. - Không để lửa quá to khi đun bếp. - Đậy kín phích nớc để giữ cho nớc nóng lâu hơn. - Theo dõi khi đun nớc, không để ncớ sôi cạn ấm. - Không đun thức ăn quá lâu. - Không bật lò sởi khi không cần thiết . - Thi kể các cách tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. 3. C2 - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe. Tiết 5: Tập làm văn: miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng với y/c của đề bài có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên. * TCTV: học sinh viết đợc bài văn miêu tả cây cối. Có ý thức học tập. II/ Đồ dùng: III/ Các HĐ dạy và học ND-TG HĐ Dạy HĐ Học A/ Bài cũ - Cho hs chuẩn bị giấy, vở viết bài. chuẩn bị giấy, vở. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu - ghi đầu bài - Lắng nghe. 2. Giảng bài - Ghi các đề bài gợi ý trong SGK trang 92 lên bảng. - Cho 1 hs đọc lại các đề tập làm văn đó. - HD hs làm bài: Chọn 1 trong 4 đề đó để làm bài. (Chú ý chọn cách mở bài, kết bài theo kiểu đã học) - Y/c hs viết bài. (Theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài) - Theo dõi. - 1 hs đọc, còn lại theo dõi. - Lắng nghe. - Chọn đề, viết vào vở 3. C2- dặn dò - Thu bài - Nhận xét chung giờ học. - Nộp bài. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: