Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Tổng hợp)

Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I .Mục tiêu:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm : Cô-péc -ních, Ga li -lê

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học(TL được các CH trong SGK).

II. Đồ dùng:

- Tranh minh họa bài Tập đọc.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- HS đọc bài: Ga- vrốt ngoài chiến lũy.

- HS nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi bảng

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27:
Soạn: Chủ nhật ngày 14/3/2010
Giảng: Thứ hai ngày 15/3/2010
Chào cờ.
************************************************
 Toán.
 Tiết 131: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. BT1 ; BT2 ; BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm ghi bài 1
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ 1 HS lên bảng so sánh: = 
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1 ( 139 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
* GV: Rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 139 ) 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở
- Gọi trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3( 139) 
- Gọi HS đọc bài toán.
+ bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4( 139) HS khá-giỏi
- Gọi HS đọc bài toán.
+ bài toán cho biết gì?
+ bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp án: 
a. ; b. 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
- 3 tổ chiếm số phần HS cả nước là
- 3 tổ chiếm số HS cả nước
- 3 tổ có số HS là
32 x = 24 ( HS )
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
* Quãng đường dài 15 km; đã đi quãng đường.
* Phải đi : ? km.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải.
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là.
 15 x = 10 ( km)
Quãng đường anh hải còn phải đi là
 15 - 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 15 km
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài toán
* Lần đầu lấy: 32 850 l
* Lần sau lấy bằng: lần đầu
* Còn lại: 56 200 l
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Bài giải.
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là.
 32 850 : 3 = 10 950( l)
Số xăng có trong kho lúc đầu là
 32 850 + 10 950 = 100 000( l )
 Đáp số: 100 000 l
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Nêu cách rút gọn phân số? 
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài.
************************************************
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
I .Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm : Cô-péc -ních, Ga li -lê
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học(TL được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài Tập đọc. 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- HS đọc bài: Ga- vrốt ngoài chiến lũy.
- HS nhận xét, đánh giá.
3. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.Chúa trời
+ Đoạn 2: Tiếp chục tuổi
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
* ghi bảng: Cô-péc-ních, Ga-li-lê
 - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1
+ ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? 
+Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
* Thời của Cô-péc -ních khi KHKT chưa phát triển,thì người ta luôn cho rằng tấy cả đều do Chúa trời tạo ra trái đất là trung tâm của vũ trụ.Còn Cô-péc -ních đẵ chứng minh ngược lại,điều đó làm cho mọi người sửng sốt vì sai lời chúa
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
* Đoạn 2
- Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? 
+ Vì sao tòa án lúc ấy lại sử phạt ông?
* Gần một thế kỉ sau Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc -ních bằng cách cho ra đời một cuốn sách mới lập tức ông bị tòa án sử vẫn với lí do ông đã nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. Khi đó ông đã gần 70 tuổi.
+ Đoạn 2 kể lại chuyện gì?
* Đoạn còn lại :
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc -ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
* Cô-péc -ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đó đã đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạng.
+ ý chính của đoạn 3 là gì?
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Bài văn nói lên điều gì?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
-Tổ chức HS luyện đọc đoạn: Chưa đầy một thế kỉvẫn quay.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- Người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ đứng yên một chỗ còn mặt trời mặt trăng và ác vì sao quay xung quanh trái đất Cô-péc -ních lại chứng minh rằng trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quanh mặt trời. 
- Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
* Cô-péc -ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm công bố phát hiện mới. 
- HS đọc đoạn 2.
- Nhằm ủng hộ cổ vũ ý kiến của Cô-péc -ních.
- Cho rằng cũng như Cô-péc -ních nói ngược những lời phán bảo của Chúa trời.
* Ga-li-lê bị xét xử
- HS đọc thầm bài
- Hai nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị đi tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
* Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của Ga-li-lê .
- HS đọc toàn bài
* Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Qua bài tập đọc em cảm nhận được điều gì?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
***********************************************
Chính tả.( Nhớ- viết )
bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. 
- làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ(2)a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- HS viết bảng con, bảng lớp: lẫn lộn, nòng súng, quả na.
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn viết bài.
- Gọi HS đọc đoạn thơ
+ Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên lòng dũng cảm hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo.
- GV đọc bài
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài lần 2
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2a ( 86)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 3 ( 86)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
- 2 HS đọc đoạn viết
- Không có kính, ừ thì ướt áosố nữa.
- HS viết từ khó ra nháp
- HS đọc các từ khó.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
Viết với s
Viết với x
sai, sau, siêng
xác, xẵng, xem
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
* Đáp án: đáy biển; thung lũng.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài.
4. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng l/n?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
************************************************
Soạn: Thứ hai ngày 15/3/2010.
Giảng: Thứ ba ngày 16/3/2010.
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2).
I. Mục tiêu: Đã nêu ở tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
? Thế nào là hoạt động nhân đạo? 
- 1,2 hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung và đánh giá.
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài.
* Nội dung : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4 sgk/39.
* Mục tiêu: hs nhận biết được những việc làm nhân đạo và những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo.
	* Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức hs trao đổi theo N4:
- Trình bày: 
- Gv nêu từng việc làm:
- Gv nx chốt ý đúng:
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d.
 Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 2 sgk/38.
	* Mục tiêu: Hs đưa ra cách ứng xử và biết cách nhận xét cách ứng xử của bạn về các việc làm nhân đạo.
	* Cách tiến hành: 
- Chia lớp theo nhóm 4: Nhóm lẻ thảo luận tình huống a, nhóm chẵn thảo luận tình huống b.
- Trình bày: 
- Gv nx chung, kết luận:
+Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,...
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 5.
	* Mục tiêu: Nêu được những người có hoàn cảnh khó khăn và những việc làm giúp đỡ họ.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4:
- Gv phát phiếu khổ to và bút cho 2 nhóm:
- Trình bày:
- Gv nx chung chốt ý chính.
-1 Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Đại diện lần lượt các nhóm nêu.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- N4 thảo luận: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- Các nhóm thảo luận
- GV quan sát, giúp đỡ.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- N4 trao đổi, cử thư kí ghi kết quả vào phiếu. 2 nhóm làm phiếu.
- Đại diện các nhóm nêu, dán phiếu, lớp trao đổi việc làm của bạn.
4. Củng cố
- Một số hs đọc ghi nhớ bài.
5. Dặn dò 
- Thực hiện theo kết quả bài tập 5 đã xây dựng trong nhóm.
************************************************
Toán :
Tiết 132: kiểm tra giữa kì II
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học môn Toán của HS trong chương phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Phát giấy kiểm tra
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV chép đề lên bảng
* Bài 1: Trong các số sau đây
7 435; 4 568; 66 811; 2 05 ...  một số lỗi điển hình.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- không kiểm tra.
3. bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Trả bài.
- GV nhận xét, kết quả bài làm của HS.
* Ưu điểm:
- Viết đúng dạng bài văn miêu tả cây cối có bố cục rõ ràng, diễn đạt sáng sủa, trình bày đẹp.
* Hạn chế: 
- Một số bài viết còn sơ dài, chưa lồng cảm xúc khi tả, còn sai lỗi chính tả.
- GV trả bài cho HS.
2. Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV đến từng bàn hướng dẫn cách chữa lỗi.
- Gọi HS đọc lời nhận xét, chữa lỗi sai đổi vở để kiểm tra.
- Gọi HS chữa lỗi về dùng từ, ý.
3. Đọc những đoạn văn hay.
- Gọi HS có những đoạn văn hay đọc trước lớp
- Gọi HS có bài viết tốt đọc trước lớp.
- HS nghe GV nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS đọc lời nhận xét.
- HS đọc bài trước lớp.
4. Củng cố:
+ Nêu những đặc điểm cơ bản của bài văn miêu tả cây cối?
5. Dặn dò:
 Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
*********************************************************
Thể dục:
Bài 54: Môn tự chọn - Trò chơi "Dẫn bóng"
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay(di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn).
 - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
- Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng dduiuf hoặc tung bóng 250g từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng,từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHTT
 GV
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
- Ôn bài TDPTC.
- KTBC: Tập bài TDPTC.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- ĐHTL:
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
Tập tâng cầu bằng đùi.
- GV giải thích động tác, cán sự làm mẫu.
- Hs tập cách cầm cầu và chuẩn bị.
- Hs tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi.
- Chia tổ tập luyện.
- Chọn 1 số hs thi giữa các tổ.
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng.
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
- ĐHTL: 
 T1 T2 T3
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * * 
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn tập tâng cầu bằng đùi.
- ĐHTT:
*********************************************************
Sinh Hoạt lớp- Tuần 27
I. Sơ kết tuần 27
1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Một số bạn còn nói chuyện riêng
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: D.Linh, Quyên, Uyên, Mai. 
- trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: N.Linh, Hiếu, Lý.
3. Vệ sinh:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt
II. Hoạt động, kế hoạch tuần 28
1. Nền nếp:
- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2. Học tập:
- Tổ 2 cần cố gắng nhiều trong học tập
- Duy trì lịch luyện viết
3. Vệ sinh:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
*********************************************************
Kĩ thuật.
lắp cái đu
I. Mục tiêu:
- HS biếtchọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận,làm việc theo quy trình
II. Đồ dùng:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Lấy đồ dùng
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu
- GV cho HSquan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Hướng dẫn quan sát từng bộ phận của cái đu và trả lời câu hỏi.
+ Cái đu gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
+ Nêu tác dụng của cái đu? 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a .GVhướng dẫn HS chọn các chi tiết
- GVcùng HS chọn các chi tiết theo SGK để vào lắp hộp theo từng loại
- Gọi HS lên bảng chọn
b. lắp từng bộ phận
*Lắp giá đỡ đu
-HS quan sát H.2
+ Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào?
+ Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì?
*Lắp ghế đu
- HS quan sát H.3
+ Để lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nao? Số lượng bao nhiêu?
*Lắp trục đu vào ghế đu
- HS quan sát H.4
- Gọi 1HS lên lắp
Trước khi cho HS lắp GV hỏi
+ Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm?
c. Lắp ráp cái đu
- GV thao tác lắp ráp các bộ phận (lắp H.4 vào H.2) để hoàn thành cái đu như H.1(SGK) sau đó kiểm tra sự dao độn của cái đu
d. Hướng dấnHS tháo các chi tiết
- Tổ chức HS tháo rời từng bộ phận tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp
- khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp
- Gọi 1HS lên thao tác lại
- Cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát
- Có ba bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
- Để cho các em nhỏ ngồi chơi.
- HS quan sát
- HS lên bảng chọn
- Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ đu.
- Vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ u dài.
- Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ u dài.
- 4 vòng hãm
- HS thực hành.
4. Củng cố:
+ Để lắp được cái đu phải lắp những bộ phận nào?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
*********************************************************
 Khoa học.
 Bài 54: nhiệt cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II. Đồ dùng:
- Hình trang 108,109
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ HS nêu các nguồn nhiệt mà GĐ em dùng hàng ngày?
+Em phải làm gì để đè phòng những rủi ro do nguồn nhiệt gây ra?
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiêu bài.
* Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Trò chơi Ai nhanh ai đúng
- Chia 4 nhóm mỗi nhóm cử 1 bạn làm giám khảo
- GV nêu câu hỏi các nhóm rung chuông trả lời
GV ghi vào bảng đáp án: A,B,C,D
Mỗi câu trả lời đúng 5 điểm
- Tổng kết điểm ,tổng kết trò chơi
-Câu hỏi và đáp án(SGV/110)
 2. Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
- Thảo luận cặp
+ Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm ? 
- HS nối tiếp trả lời
*GV: Nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấmTrái đất sẽ trở thành 1 hành tinh chết, không có sự sống
- HS đọc mục Bạn cần biết
HS chơi trò chơi
-HS thảo luận theo cặp
-HS nối tiếp trả lời
+Gió sẽ ngừng thổi
+Trái đất sẽ trở nên lạnh giá
+Nước trên trái đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng
2HS đọc mục Bạn cần biết
4. Củng cố: 
+ Nêu cách phòng tránh rét cho người và động thực vật?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau.
*********************************************************
Kiểm tra thử định kì giữa học kì II.
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kết quả học môn Toán của HS trong chương phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Phát giấy kiểm tra
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
- GV chép đề lên bảng
* Bài 1: Trong các số sau đây
7 435; 4 568; 66 811; 2 050; 2 229; 35 766.
a. Số nào chia hết cho 2?
b. Số nào chia hết cho 3?
c. Số nào chia hết cho 5?
d. Số nào chia hết cho 9?
* Bài 2: Rút gọn các phân số sau.
Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích 4 m2, chiều rộng bằng m. Tính chiều rộng hình chữ nhật đó.
 4.đáp án :
 Câu 1 : 3điểm.
 Câu 2 : 4 điểm.
 Câu 3 : 3điểm
 Khoa học:
Bài 53: các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu:
- kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp
- Biết thực hiện nhưngx quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiện sử dụng các nguồn nghiệt trong cuộc sống hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học:
- Hộp diêm, nến.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Nêu một số vật dẫn nhiệt và cách nhiệt mà em biết? ( Đồng, nhôm, sắt, nhựa, gỗ, len, dạ )
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
*Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Thảo luận cặp ( 2 phút )
+ Quan sát hình / 106 trả lời câu hỏi
+ Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?
+ Nêu vai trò của các nguồn nhiệt ấy?
- Gọi đại diện trình bày.
+ Vậy theo em các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
+ Khi ga hay củi than bị cháy hết thì còn có nguồn nhiệt nữa không?
* GV: Ngọn lửa của than củi, dầu, nến ga giúp thắp sáng đun nấu...
2. Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
+ Nhà em thường sử dụng nguồn nhiệt nào?
+ Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
- Cho hoạt động nhóm 4 
- Phát phiếu học tập cho HS điền vào phiếu.
Những rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
Cách phòng tránh
+ Tai sao phải dùng lót tay để bê nồi xoong?
+ tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác?
3. Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.
- Thảo luận cặp 
+ Gia đình em đã làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt?
 4. Củng cố:
+ Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
+ Tại sao phải tiết kiệm nguồn nhiệt?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
- Mặt trời: sưởi ấm, phơi khô, thóc lúa ngô, quần áo; nước biển bốc hơi nhanh thành muối.
- Ngọn lửa của bếp ga, củi: Giúp nấu chìn thức ăn, đun sôi nước.
- Lò sưởi điện làm không khí nóng lên để sưởi ấm.
- Bóng đèn đang ssáng: sưởi ấm gà, lợn vào mùa đông
- bàn là: là khô, phẳng quần áo.
- Dùng đun nấu sấy khô sưởi ấm.
- Không còn nguồn nhiệt nữa.
- Mặt trời, bàn là, bếp than, bếp ga, củi.
- Lò nung gạch, hố tôi vôi
Những rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
Cách phòng tránh
- Bị cảm nắng
- Bị bỏng
- Bị cháy các đồ vật
- Đội mũ, đeo kính, không ra nắng vào buổi trưa
- Không chơi đùa gần bếp, gần hố vừa tôi vôi.
- Không để các vật dễ cháy ở gần bếp
- Khỏi bị bỏng
- Bị cháy quần áo.
- Tắt bếp khi không dùng, không để lửa cháy quá to, đun nước phải trông không để nước sôi cạn ấm.
--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_tong_hop.doc