Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Toán: Luyện tập chung

I. Mục đích, yêu cầu : - Giúp HS :

 - Rút gọn được phân số. Nhận biết được phân số bằng nhau.

 - Biết giải toán có lời văn liên quan đến phân số.

 - HS làm đúng bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4.

 - Gd HS vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế.

II. Chuẩn bị :

 Giáo viên : Phiếu bài tập .

 Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học .

III. Hoạt động dạy – học :

 

doc 62 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 27 - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 c a b d o0oc a b d
 Ngày soạn: 17 / 3 / 2010.
 Ngày giảng : Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010.	
Toán: Luyện tập chung
I. Mục đích, yêu cầu : - Giúp HS : 
 - Rút gọn được phân số. Nhận biết được phân số bằng nhau.
 - Biết giải toán có lời văn liên quan đến phân số.
 - HS làm đúng bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4.
 - Gd HS vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế. 
II. Chuẩn bị : 
 Giáo viên : Phiếu bài tập .
 Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học .
III. Hoạt động dạy – học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5.
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
- Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề
 b) Luyện tập :
Bài 1 :Gọi 1 em nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Cho HS chỉ ra các phân số bằng nhau .
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : Gọi 1 em nêu đề bài .
- Tìm phân số của một số . 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3 : Gọi 1 em nêu đề bài .
- Tìm độ dài đoạn đường đã đi .
- Tìm độ dài đoạn đường còn lại . 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 4: HS khá, giỏi
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
- Tìm số xăng lấy ra lần sau .
- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần .
- Tìm số xăng lúc đầu có trong kho . 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét đánh giá tiết học .
 - Dặn về nhà học bài và làm bài. Chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II.
- 1HS lên bảng thực hiện .
- Giải : 
 - Số ki - lô - gam cà phê lấy ra lần sau là: 
 2710 x 2 = 5420 ( kg )
- Số ki - lô - gam cà phê lấy ra cả 2 lần là:
 2710 + 5420 = 8130 ( kg)
 - Số ki - lô - gam cà phê còn lại là trong kho là : 23450 - 8130 = 15320 ( kg ) 
 Đáp số : 15320 kg cà phê .
+ HS nhận xét bài bạn .
+ 2 HS đứng tại chỗ trả lời 
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS tự thực hiện vào vở .
 2 HS lên làm bài trên bảng .
a/ Rút gọn các phân số :
b/ Những phân số bằng nhau là : và 
+ Nhận xét bạn bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe hướng dẫn .
- Tự làm vào vở .
- 1 HS lên bảng giải bài .
a/ Phân số chỉ ba tổ học sinh là :
 b/ Số học sinh của ba tổ là :
 32 x = 24 ( bạn )
 Đáp số : a/ 
 b/ 24 bạn 
+ HS nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Tự làm bài vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .
- Anh Hải đã đi một đoạn đường dài là :
 15 x = 10 ( km )
 - Anh Hải còn phải đi một đoạn đường nữa dài là :
 15 - 10 = 5 ( km )
 Đáp số : 5 km 
+ HS nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Tự làm bài vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .
- Lần sau lấy ra số lít xăng là :
 32850 : 3 = 10950 ( lít )
 - Cả hai lần lấy ra số lít xăng là :
 32850 + 10950 = 43800 ( lít )
- Số lít xăng ban đầu trong kho có là 
56200 + 43800 = 100 000 ( lít )
 Đáp số : 100 000 lít
+ HS nhận xét bài bạn .
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay 
I. Mục đích, yêu cầu : 
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: sửng sốt, tà thuyết, phản bảo, cổ vũ, lập tức, vẫn quay, giản, Ga - li - lê; Cô - pec - ních
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng chậm rải, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học . (trả lời được các câu hỏi SGK)
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm 
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. Tranh minh hoạ chụp về nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li - lê .Sơ đồ Trái Đất trong hệ Mặt Trời .
 HS: SGK, vở,...
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Ga – v rốt ngoài chiến luỹ " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề 
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn đọc nối tiếp (3 đoạn)
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
(3 lượt HS đọc).
- Lần 1: - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Lần 2: Giải nghĩa từ khó.
- Lần 3: đọc trơn.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc 
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ GV sử dụng sơ đồ Trái đất trong hệ Mặt trời để HS thấy được ý kiến của Cô - péc - ních .
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 1 .
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2 .
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Lòng dũng cảm của Cô - péc - ních và Ga - li - lê thể hiện ở chỗ nào ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3 .
-Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Truyện đọc trên nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại . 
* Đọc diễn cảm: 
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện .
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Con sẻ
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
- Lớp lắng nghe . 
- 1 HS đọc toàn bài
- HS theo dõi
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .phán bảo của chúa trời . 
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...gần bảy chục tuổi .
+ Đoạn 3 : Tiếp theo ...đến hết bài .
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài .
- Thời đó người ta cho rằng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ còn mặt trời, Mặt trăng và các Vì sao đều phải quay quanh Trái Đất và Cô - péc - ních thì lại chứng minh ngược lại : Chính Trái đất mới là hành tinh quay quanh Mặt trời .)
+ Sự chứng minh khoa học về Trái đất của Cô - péc - ních . 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ sự ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních .
+ Tòa án lúc bấy giờ phạt Ga - li - lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại lời phán bảo của chúa trời )
- Sự bảo vệ của Ga - li - lê đối với kết quả nghiên cứu khoa học của Cô - péc - ních .â 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài .
+ Tiếp nối trả lời câu hỏi :
- Cả hai nhà khoa học đã dám nói ngược lại với lời phán bảo của Chúa trời, tức là dám đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hiểm đến tính mạng của mình. Ga - li - lê đã phải trải qua quãng còn lại của đời mình trong tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học .
 + Nội dung đoạn 3 nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô - péc - ních và Ga - li - lê . 
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
+ Ca ngợi những nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì để bảo vệ chân lí khoa học. 
- 2 đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài .
- HS cả lớp .
Địa lí : Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
I. Mục đích, yêu cầu : - Giúp HS :
 - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
 - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản,...
- HS khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối : khí hậu nóng, có nguồn nước ven biển.
 - Gd HS yêu cảnh vật và con người ở đồng bằng duyên hải miền Trung. 
II.Chuẩn bị :
 GV: Bản đồ dân cư VN.
 HS: SGK, vở,... 
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung.
 - Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ).
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1) Dân cư tập trung khá đông đúc :
 *Hoạt động cả lớp: 
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK .
+ Dân tộc nào sống chủ yếu ở đồng bằng duyên hải miền Trung .
- HS nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
 GV nhận xét, bổ sung.
 2.Hoạt động sản xuất của người dân :
 *Hoạt động cả lớp:
 - GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất .
 - GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS quan sát . 
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng đánh bắt thủy sản
Ngành khác
 Mía
 Lúa
ngô
Gia súc
Bò
trâu
Tôm
 Cá
Muối
 - GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền đúng.Gv nhận xét, tuyên dương.
- HS khá, giỏi:
+ Vì sao người dận ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối?
 - GV giải thích thêm:
 + Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn.
 + Để làm muối, người dân phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn, sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muố ... duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: HS hát.
2.KTBC : 
 Bài Ôn tập .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 GV có thể gợi ý HS nghĩ về một chuyến du lịch từ HN đến TPHCM, từ đó chuyển ý tìm hiểu về duyên hải –vùng ven biển thuộc miền trung.
 1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :
 *Hoạt động cả lớp: 
 GV chỉ trên BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM (hoặc ngược lại); xác định ĐB duyên hải miền trungở phần giữa của lãnh thổ VN,phía Bắc giáp ĐB Bắc Bộ ,phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; Phía Đông là biển Đông.
 -GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS cần :
 +Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng .
 +Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
 -GV nên bổ sung để HS biết rằng: Các ĐB được gọi theo tên của tỉnh có ĐB đó. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ .
 -GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
 -GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây (như cồ cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp do dãy Trường Sơn đâm ngang ra biển), về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, làm hồ nuôi tôm)
 -GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp.
 2/.Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam :
 *Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp: 
 -GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. HS cần: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; GV có thể yêu cầu HS dựa vào ảnh hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân: nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển.
 -GV giải thích vai trò “bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã. GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân và về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa lớn.
 -GV nói về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200c, trong khi của Huế xuống dưới 200c; Nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều cao và chênh lệch không đáng kể, khoảng 290c.
 -GV nêu gió tây nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. Gió này người dân thường gọi là “gió Lào” do có hướng thổi từ Lào sang .Gió đông ,đơng nam thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển và thường gây mưa .GV có thể liên hệ với đặc điểm sông miền Trung ngắn nên vào mùa mưa , những cơn mưa như trút nước trên sườn đông của dãy Trường Sơn tạo nguồn nước lớn đổ dồn về ĐB và thường gây lũ lụt đột ngột .GV nên làm rõ những đặc điểm không thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung và hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thông với những khó khăn người dân ở đây phải chịu đựng. GV chú ý cập nhật thông tin về tình hình bão, lụt hằng năm ở miền Trung hoặc yêu cầu HS tìm hiểu qua phương tiện thông tin đại chúng về tình hình này và thông báo để các bạn trong lớp cùng quan tâm, chia sẻ.
4.Củng cố : 
 -GV yêu cầu HS: 
 +Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung.
 +Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía bắc và khu vực phía nam của duyên hải; Về đặc điểm gió mùa khô nóng và mưa bão vào những tháng cuối năm của miền này.
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Về học bài và làm bài tập 2/ 137 SGK và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”.
-HS hát.
-HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
-HS quan sát tranh ảnh.
-HS thấy rõ vai trò bức tường chắn giómùa đông của dãy Bạch Mã.
-HS tìm hiểu.
-HS cả lớp.
-HS cả lớp.
 Sinh hoạt lớp : 	
 NHẬN XÉT CUỐI TUẦN.
 A/ Mục tiêu :
¡ Đánh giá các hoạt động tuần 27 phổ biến các hoạt động tuần 28.
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 28.
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 28.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập .
- Về lao động .
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo 
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
 TOÁN :
 131 LUYỆN TẬP CHUNG 
A/ Mục tiêu : 
- Giúp HS : 
+ Tiếp tục rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số : 
+ Biết cách trình bày giải bài toán có lời văn .
B/ Chuẩn bị : 
- Giáo viên : 
 – Phiếu bài tập .
* Học sinh : 
- Các đồ dùng liên quan tiết học .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5.
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
-Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới: 
 a) GIỚI THIỆU BÀI:
- Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục củng cố các phép tính về phân số và cách trình bày bài toán có lời văn qua bài : " Luyện tập chung " .
c) LUỆN TẬP :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Cho HS chỉ ra các phép tính đúng .
- Khuyến khích HS chỉ ra những chỗ sai trong từng phép tính .
-Gọi 2 HS lên bảng giải bài
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
- GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo cách ngắn gọn nhất .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi 3HS lên bảng giải bài
-Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
- Nhắc HS lựa chom MSC hợp lí nhất .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi 3 HS lên bảng giải bài
-Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 4:
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
+Gợi ý HS :
- Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể .
- Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi 1em lên bảng giải bài
-Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 5 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
+Gợi ý HS :
- Tìm số cà phê đã lấy ra lần sau .
- Tìm số cà phê đã lấy ra hai lần
- Tìm số cà phê còn lại trong kho .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi 1em lên bảng giải bài
-Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài tập 5 .
- Giải : 
 - Số ki - lô - gam đường còn lại là :
 50 - 10 = 40 ( kg )
Buổi chiều bán được số ki - lô - gam đường là :
 40 x = 15 ( kg)
 - Cả hai buổi bán được số ki - lô - gam đường là : 
 10 + 15 = 25 ( kg ) 
 Đáp số : 15 kg đường 
+ HS nhận xét bài bạn .
 + 2 HS đứng tại chỗ trả lời 
-Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS tự thực hiện vào vở .
- 2 HS lên làm bài trên bảng .
 a/ + = ( Phép tính này sai ở bước lấy tử số cộng tử số và mẫu số cộng mẫu số )
b/ - = ( Phép tính này sai ở bước lấy tử số trừ tử số và mẫu số trừ mẫu số )
 - HS nhận xét bài bạn .
c/ x = ( Phép tính này đúng vì muốn nhân hai phân số ta lấy tử số cộng tử số và mẫu số nhân mẫu số )
d/ : = x = ( Phép tính này sai ở bước không nhân với phân số đảo ngược )
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS tự làm bài vào vở .
- 3 HS lên làm bài trên bảng ( mỗi em một phép tính ).
a / x x = 
 b/ x : = x x = 
c/ : x = x x = - HS nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS tự viết bài và làm vào vở .
- 3HS lên làm bài trên bảng ( mỗi em 1 phép tính ).
a/ x + = + = + 
 = 
b/ + x = + = + 
 = 
c/ / - : = - x = - 
 = - = 
- 3 HS nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Tự làm bài vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .
- Giải : 
 - Số phần bể đã có nước là :
 + = ( bể )
 - Số phần bể còn lại chưa có nước là :
 1 - = ( bể )
 Đáp số : bể 
+ HS nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn .
- Tự làm bài vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .
- Giải : 
 - Số ki - lô - gam cà phê lấy ra lần sau là :
 2710 x 2 = 5420 ( kg )
- Số ki - lô - gam cà phê lấy ra cả 2 lần là :
 2710 + 5420 = 8130 ( kg)
 - Số ki - lô - gam cà phê còn lại là trong kho là 
 23450 - 8130 = 15320 ( kg ) 
 Đáp số : 15320 kg cà phê .
+ HS nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại. 
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 27 CKTKN.doc