Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Vũ Thị Hiền

Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp học sinh :

 - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số.

 - Giải bài toán có lời văn.

* Vận dụng làm được bài tập 4

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

 * * Giúp HS làm đúng các bài tập.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bảng nhóm, bảng phụ.

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Ngày soạn: 12/03/2010
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 15/03/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài có trong bài.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
 ** giúp hS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
3. GD: GD cho HS có ý thức học bài và luôn biết bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (12’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4. Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Ga- vrốt ngoài chiến lũy” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
* * Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi,trả lời:
? ý kiến của Cô-péc ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? (Lúc bấy giờ người ta ... hành tinh quay xung quanh mặt trời.)
? Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?( Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.) 
? Đoạn 1 cho biết điều gì?
- ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời:
?Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? (ủng hộ,cổ vũ ý kiến củaCô-péc- ních.)
? Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông? (...Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc - ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.)
? ý chính đoạn 2?
- ý 2: Ga-li-lê bị xét sử.
- Đọc lướt đoạn 3 trả lời:
 ? Lòng dũng cảm của Cô-péc -ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
2 nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chính, nõi ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga -li -lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
? ý chính đoạn 3?
- ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí.
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “Chưa đầy....vẫn quay!” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi... chân lí khoa học..
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Con sẻ.
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh :
	- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số.
	- Giải bài toán có lời văn.
* Vận dụng làm được bài tập 4
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * * Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (4’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. HD làm bài tập:
Bài tập 1: (8’)
ơBài tập 2: (8’)
Bài tập 3: (8’)
*Bài tập 4: (9’) 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm bài trên bảng con rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a) 
b) ,
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
 Bài giải:
a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là:
b, Số học sinh của ba tổ là:
 32 x = 24 ( bạn )
 Đáp số: a, 
 b, 24 bạn.
* Gọi HS đọc quy tắc.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hd và cho HS làm bài
- Lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
Bài giải:
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
 15 x = 10 ( km )
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là:
 15 – 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS tóm tắt nội dung bài và hướng giải
- Cho HS làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
 32850 : 3 = 10950 ( l )
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
 32850 + 10950 = 43800 ( l )
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
 56200 + 43800 = 100 000 ( l )
 Đáp số: 100 000l 
* Cho HS nhắc lại lời giải.
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra GHKII
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Nghe
Tiết 4: Đạo đức:
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết2)
I. Mục tiêu:
1. KT: Học xong bài này, hs có khả năng hiểu:
 - Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2. KN: Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
3. GD: GD cho HS biết tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Phương pháp:
 - Thảo luận, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4 sgk/39: (8’)
HĐ2: Xử lí tình huống bài tập 2 sgk/38:
 (10’)
HĐ 3: Thảo luận nhóm bài tập 5:
 (10’)
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
@ Mục tiêu: hs nhận biết được những việc làm nhân đạo và những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo.
@ Cách tiến hành:
- Cho1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ hức hs trao đổi theo N4:
- Đại diện lần lượt các nhóm nêu.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng:
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d.
@ Mục tiêu: Hs đưa ra cách ứng xử và biết cách nhận xét cách ứng xử của bạn về các việc làm nhân đạo.
@ Cách tiến hành:
- Chia lớp theo nhóm 4: Nhóm lẻ thảo luận tình huống a, nhóm chẵn thảo luận tình huống b.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- Gv nx chung, kết luận:
+Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,...
@ Mục tiêu: Nêu được những người có hoàn cảnh khó khăn và những việc làm giúp đỡ họ.
@ Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4:
- Gv phát phiếu khổ to và bút cho 2 nhóm:
- Đại diện các nhóm nêu, dán phiếu, 
lớp trao đổi việc làm của bạn.
- Gv nx chung chốt ý:
- Một số hs đọc ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS TL theo nhóm 4
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- Thảo luận
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- TL theo nhóm
- Trình bày
- 2 - 3 HS đọc
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: khoa học
Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu: 
1. KT: Sau bài học, hs biết:
 - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
 - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 * TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐDDH:
 - Chuẩn bị: nến, diêm, bàn là, kính lúp, tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, thảo luận, đàm thoại, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng: (10’)
HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt: (10’) 
HĐ3: Việc sử dụng các nguồn nhiệt và an thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt:
(8’)
D. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
? Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt?
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a) Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát tranh ảnh 
sgk /106 và tranh ảnh sưu tầm được:
Hs thảo luận theo N4:
? Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống? Mặt trời, ngọn lửa, bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, ...
? Vai trò của các nguồn nhiệt kể trên?
- Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,...
- Ngoài ra còn khí bi ô ga là nguồn năng lượng mới được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
a) Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
b) Cách tiến hành:
? Nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra? (Bỏng, điện giật, cháy nhà, ...)
? Cách phòng tránh?
- Hs nêu dựa vào tình huống cụ thể, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chốt ý dặn dò hs sử dụng an toàn các nguồn nhiệt.
a) Mục tiêu: - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
b) Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm:
- Lần lượt các nhóm cử đại diện trình
bày, lớp trao đổi.
VD: Tắt điện bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, đậy kín phích giữ cho nước nóng,...
- Gv cùng hs nx, chốt ý:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
* Cho một số HS đọc lại.
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Nx tiết học. Chuẩn bị cho bài 54: 
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Thảo luận theo nhóm 4
- Báo cáo kq
- NX – bổ sung
- Thảo luận
- Trình bày
- Đại diện báo cáo
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
 Ngày soạn: 14/03/2009
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 17/03/2009
Tiết 1: Toán
Kiểm tra định kì (giữa học kì II)
(Đề thi do nhà trường ra)
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2 ... i dân ở đây laị có những hoạt động sản xuất này? (Vì họ có đất đai màu mỡ, họ gần biển, khí hậu nóng ẩm,...)
* Kết luận: Hs đọc phần ghi nhớ bài.
- Nhận xét tiết học.
- BTVN: Ôn bài. 
- CB bài: Người dân và HĐ sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung(tiếp theo)
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe
- TL
- NX – bổ sung
- Thực hiện
- Các nhóm trình bày k/quả.
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục:
Môn thể thao tự chọn – Trò chơi: dẫn bóng
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: Học một số nội dung của môn tự chọn: Một số động tác bổ trợ ném bóng. Biết thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi, chơi nhiệt tình, nhanh nhẹn, khéo léo.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, còi, 1em / 1 dây nhảy, kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Phương pháp:
 - Luyện tập, thực hành.
IV. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yc giờ học.
- Ôn bài TDPTC với các động tác: tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy.
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
- Tập các động tác bổ trợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
- Gv HD mẫu, kết hợp giải thích động tác và cho HS thực hiện từng động tác
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng.
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và yc hs nhắc lại cách chơi.
- Hs chơi theo sự điều khiển của tổ trưởng.
3. Phần kết thúc:
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB.
 7’
22'
6’
 x x x x x x x
 x x x x x x x GV
 x x x x x x x
GV
@ @
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 18/03/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 20/03/2009
Tiết 1: Luyện từ và câu:
Cách đặt câu khiến
I. Mục tiêu:
1. KT: Hs nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
 * TCTV: Giúp HS nói được câu khiến.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Nêu vấn đề, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(1’)
 2. Phần nhận xét: (9’)
3. Phần ghi nhớ: (2’)
4. HD làm BT:
Bài tập 1: (7’)
Bài tập 2: (6’)
Bài tập 3: (6’)
Bài tập 4: (5’)
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chuyển câu kể theo 4 cách đã nêu trong sgk. Treo bảng phụ.
- Hs làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng điền theo bảng phụ.
- Hs lần lượt nêu miệng,
- Gv cùng hs nx, chữa bài trên bảng và bài hs trình bày.
- Cách 1: Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương!
- Cách 2: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi. (thôi/ nào).
- Cách 3: Xin/ Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
- Cách 4: Chuyển nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến.
- Lưu ý: Với những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ cuối câu nên đặt dấu chấm. Với những câu yêu cầu, đề nghị mạnh ( có hãy, đừng, chớ ở đầu câu), cuối câu nên đặt dấu chấm than.
- Gọi 3,4 Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nêu ví dụ
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Đọc mẫu:
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp những
câu còn lại.
- Từng cặp trao đổi và nêu miệng.
+ Nam chớ ( đừng, hãy, phải) đi học!
+ Nam đi học đi. ( thôi, nào,)
( Câu còn lại làm tương tự)
- Gv cùng hs nx, trao đổi.
* TCTV: Cho HS nhăvs lại câu khiến trong bài.
- Yêu cầu thực hiện 1 trong 3 phần.
 - Lớp thực hiện phần a.
- Lớp viết câu cầu khiến vào nháp, 2 Hs lên bảng viết bài.
- Nhiều hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi chữa bài trên bảng.
- VD: Nam cho tớ mượn cái bút nào!
 Hoặc Tớ mượn cậu cái bút nhé!
- Gv nx chung, chốt câu đúng.
- Yêu cầu thực hiện 1 trong 3 phần.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
 - Hs thực hiện phần a, làm bài vào vở:
- VD: Hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này nhé!
+ Hãy giúp mình giải bài toán này với!...
- Nêu miệng tình huống dùng câu khiến nói trên:
- Nhiều học sinh nêu và nêu lại câu khiến bài 3.
- Gv cùng hs nx, trao đổi chữa bài.
- Nx tiết học. VN làm bài tập
- Giao BTVN: Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- Làm bài
- Nêu
- NX – bổ sung
- Đọc
- Đọc
- Làm bài – chữa bài
- NX, bổ sung
- Làm bài
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu
- Thực hiện
- Làm bài
- Nêu ý kiến
- NX
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Toán:
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. KT: - Giúp học sinh rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tính hình thoi.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 *TCTV: Giúp HS nêu được đúng cách tính diện tích hình thoi.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tấm bìa, kéo.
 III. Phương pháp:
 - Luyện tập – thực hành.
 IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Thực hành:
Bài tập 1: (5’)
ơBài tập 2: (7’)
Bài tập 3: (6’)
Bài tập 4: (7’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
* TCTV: Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi.
- Tổ chức hs trao đổi bài theo cặp:
- Gv nx chung và chốt bài đúng.
a. Diện tích hình thoi là 114 cm2.
b. Diện tích hình thoi là: 1050 cm2.
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm bài
- Gv cùng hs nx, trao đổi và chốt kết quả đúng
Bài giải
 Diện tích miếng kính là:
 (14 x10 ) : 2 = 70 (cm2).
 Đáp số: 70 cm2.
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HD và cho HS làm tương tự bài 2.
 Bài giải 
 Diện tích hình thoi đó là:
 ( 6 x 4) : 2 = 12 (cm2)
 Đáp số: 12 cm2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước gấp:
- Yêu cầu hs thực hành gấp.
- NX - đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài - chữa bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Tập làm văn:
Trả bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình.
	 - Biết tham gia sửa lỗi chung: ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo.
	 - Thấy được cái hay của bài văn hay.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành viết được lại các đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối.
3. GD : GD cho HS ý thức học tập. Luôn biết lắng nghe và học tập bài văn hay.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp.
III. Phương pháp:
 - Quan sát, luyện tập, thực hành.
IV.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Nhận xét chung bài viết của hs: (7’)
3. HD HS chữa bài:
(15’)
4. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: (13’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – ghi bảng
- GV cho lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.
- Gv nhận xét chung:
+ Ưu điểm: 
+ Khuyết điểm: 
+ Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến:
- Gv trả bài cho từng hs.
a. Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.
- Gv giúp đỡ hs yếu nhận ra lỗi và sửa
- Gv đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
- Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
b. Chữa lỗi chung:
- Gv dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,...
- Hs trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- Hs lên bảng chữa bằng bút màu.
- Hs chép bài lên bảng.
- Gv đọc đoạn văn hay của hs:
+ Bài văn hay của hs:
- Hs trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
- HD cho Hs tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Cho HS nêu đoạn văn cần viết lại
- Cho HS thực hành viết lại
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết ôn tập
- Nghe
- HS đọc 
- Nghe
- QS
- Đọc thầm bài, 
- Thực hiện
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- QS
- HS thực hiện 
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
- Trao đổi
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
ôn tập bài hát: chú voi con ở bản đôn
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hs hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. Tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn, song ca,tốp ca.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Biết bảo vệ loài voi.
II. Đồ dùng dạy học:
 Thanh phách.
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Ôn tập:
HĐ1: Củng cố kiến thức: (15’)
HĐ2 : Trình bày bài hát kết hợp vận động : (15’)
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – Ghi bảng
- Gv trình bày bài hát.
“ Chú voi con ở bản đôn....đẹp tươi”
+ Hát lời 1 của bài hát 
- Gv bắt nhịp cho HS hát lời 1 của bài hát
“ Chú voi con ở bản đôn....của ta”
- Nghe – nhận xét và sửa sai cho HS
- Ôn lời 2 của bài hát: “ Chú voi con thật là khôn .... đẹp tươi”
- Cả lớp hát, nhóm hát, dãy bàn hát.
- Cho cả lớp trình bày bài theo cách hát: Lĩnh xướng và hoà giọng.
- Hát gõ đệm bằng hai âm sắc.
- GV HD HS tập hát kết hợp gõ đệm bằng hai âm sắc
- Cho từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm
- Một vài hs khá trình bày:
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp động tác phụ hoạ:
- Cho HS thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung cho các em thực hiện.
- Nhận xét tiết học . Dặn dồ HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Nghe – hát nhẩm theo
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trình bày
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_27_vu_thi_hien.doc