Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.Mục tiêu : Giúp hs:

- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại .

- Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số .Làm BT 1, 3 .

- Rèn tính cẩn thận

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, bút lông, bảng phụ viết VD

- HS: vở, SGK

- DKPP: thực hành, quan sát, hỏi đáp

III. Các bước lên lớp

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng Tuần 28
 22/ 3 C 26 /3 / 2010
Thứ _ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
ĐĐ
TĐ
TD
T
CC
28
55
55
136
28
Tôn trọng luật giao thông ( t1)
Ôn tập
Môn tự chọn . Trò chơi “ Dẫn bóng”
Luyện tập chung
Chào cờ
Ba
T
CT
LT&C
KT
LS
137
28
55
28
28
Giới thiệu tỉ số
Ôn tập
Ôn tập
Lắp cái đu ( t 2)
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long năm 1786
Tư
TĐ
T
 MT
 TLV
KH
56
138
28
55
55
Ôn tập
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
Ôn tập
Ôn tập : Vật chất và năng lượng
Năm
T
LT&C
ĐL
TD
KC
139
56
28
56
28
Luyện tập
Ôn tập
Người dân và HĐ SX ở ĐB duyên hải miền Trung
Môn tự chọn . Trò chơi “ Trao tín gậy”
Kiểm tra ( đọc)
Sáu
T
KH
TLV
ÂN
SHL
140
56
56
28
28
Luyện tập
Ôn tập : Vật chất và năng lượng 
Kiểm tra ( viết)
Học hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Môn : Đạo đức (tiết 28 )
 Bài : Tôn trọng luật giao thông (t1) 
I. Mục tiêu: HS hiểu
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định tới HS) .
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phậm Luật Giao thông .
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày .Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông .
II. Chuẩn bị:
- GV: Một số biển báo giao thông 
- HS: SGK
- DKPP: quan sát, thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới
a. GTB:
b. HĐ1: Trao đổi thông tin
c.HĐ2: 
Bài tập 
4. Củng cố:
5. Dặn dò
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 
- Nhận xét
-Tôn trọng luật giao thông (t1)
- Gọi hs đọc thông tin SGK/40 
- Gọi hs đọc 3 câu hỏi phía dưới 
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1,3: Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
+ Nhóm 2,4: Tại sao xảy ra tai nạn giao thông?
+ Nhóm 5,6: Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? 
- Nhận xét , gọi hs đọc ghi nhớ
 - Bài 1 : YC hs quan sát các tranh SGK/41
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 quan sát các tranh trong SGK để trả lời các câu hỏi: 
+ Nội dung bức tranh nói về điều gì?
+ Những việc làm đó đã đúng theo Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông? 
+ Tranh 4: Thực hiện sai Luật giao thông. Vì đây là đường ngược chiều, xe đạp không được đi vào, sẽ gây tai nạn.
+ Tranh 5: Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông và đội nón bảo hiểm. 
- Nhận xét – liên hệ giáo dục
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi dự đoán xem điều gì có thể sẽ xảy ra trong các tình huống ? 
a) Một nhóm hs đáng đá bóng giữa lòng đường 
b) Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa
c) Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ
d) Một nhóm thiếu niên đang đứng xem cổ vũ cho đám thanh niên đua xe trái phép
đ) Học sinh tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường
e) Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ
g) Đò qua sông chở quá số người qui định
- Nhận xét
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài tiết 2
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 hs trả lời 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- 1 hs đọc 
- Chia nhóm 6 thảo luận 
- Đại diện trình bày 
+ Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm chí có những tai nạn gây chết người làm cho nhiều gia đình mất con, mất cha, mất mẹ...
+ Vì không chấp hành luật lệ giao thông, uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm...
+ Trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. sau đó vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn...
- Nhận xét 
- 2 hs đọc
- Quan sát 
- Chia nhóm 4 làm việc 
- Trình bày 
+ Tranh 1: Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng lề đường bên phải, chỉ chở một người.
+ Tranh 2: Một chiếc xe chở rất nhiều, việc làm này sai luật giao thông, vì xe chạy quá nhanh lại chở nhiều. Nên chạy chậm lại và chở người và đồ đúng qui định
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày
a) Có thể xảy ra tai nạn cho mình và cho người khác
b) Có thể xảy ra tai nạn nếu xe lửa chạy với tốc độ nhanh 2 bạn không chạy khỏi đường tảu hỏa.
c) Có thể xảy ra tai nạn cho người khác (vì rơm rạ rất trơn) cũng có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu xe chạy nhanh không vào lề kịp.
d) Có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu các xe đâm vào nhau và văng ra lề.
đ) Rất nguy hiểm, có thể xảy ra tai nạn vì là nơi có nhiều xe qua lại.
e) Có thể xảy ra tai nạn cho người đang đi xe trên đường
g) Có thể chìm đò và sẽ xảy ra tai nạn. 
- Lắng nghe 
-3 hs đọc
- Lắng nghe
 Tiết 2 Môn : Tập đọc ( tiết 55)
Bài : Ôn tập ( tiết 1) 
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch ,tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút) ;bước đọc biết đọc diễn cảm đoạn văn ,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .Học sinh khá ,giỏi đọc tương đối lưu loát ,diễn cảm được đoạn văn ,đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng /phút).
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn ,nội dung của cả bài ;nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài ;bước đầu nhận biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự .
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu ghi bài tập đọc và học thuộc lòng 
- HS: SGK, vở
- DKPP: thảo luận, thi đua, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. KTBC:
3. Bài mới
a. Gtb:
b. HĐ1:
Kiểm tra TĐ và HTL
c. HĐ2 :
Thảo luận chủ điểm Người ta là hoa đất
4.Củng cố
5. Dặn dò:
-Đọc bài Con sẻ và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét , cho điểm
- Ôn tập
- Gọi hs lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút 
- Gọi hs lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu
- Hỏi hs nội dung về đoạn vừa đọc 
- Nhận xét, cho điểm 
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? 
- Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
 (phát phiếu cho 4 nhóm) 
- Gọi hs dán phiếu và trình bày 
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại bảng 
- Về nhà học bài và xem bài Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 hs đọc và trả lời
- HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc
- Lần lượt lên đọc bài to trước lớp 
- HS trả lời 
- 1 hs đọc yc
- Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. 
- Lắng nghe , hoàn thành theo nhóm
- Dán phiếu trình bày 
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khoả tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa , trừ ác cứu dân của 4 anh em Cẩu Khây
Cẩu Khẩy, Nắm Tay Đóng Cọc,Lấy Tai Tác Nước , Móng Tay Đục Máng , Yêu Tinh , bà Lão 
Anh Hùng lao động Trần ĐẠI Nghĩa 
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà 
Trần Đại Nghĩa 
- Nhận xét
- 1 hs đọc lại bảng
- Lắng nghe
Tiết 3 Môn : Thể dục (tiết 55)
 Bài : Môn tự chọn - Trò chơi “ Dẫn bóng” 
I. Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn 
- Trò chơi “Dẫn bóng ”.
- Yêu thích học , rèn luyện thân thể.
II, Chuẩn bị:
- GV: 2 còi, sân trường, quả bóng,1 sợi dây
- DKPP: thực hành, trị chơi
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2.Ktbc:
3. Bài mới:
a. GTB:
b. HĐ1:Môn tự chọn 
c. HĐ2 :Trò chơi “ Dẫn bóng” 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho hs tung và bắt bóng
- Nhận xét
- Môn tự chọn - Trò chơi “ Dẫn bóng” 
- Cho hs khởi động trước khi tập
- Chia lớp 4 tổ thực hành
+ Ôn tâng cầu bằng đùi 
+ Ôn hai động tác bổ trợ cho ném bóng 
- Gv quan sát giúp đỡ
- Cho các nhóm thực hành trước lớp
- Nhận xét ,tuyên dương
- Giới thiệu trò chơi,nêu cách chơi, luật chơi
- Cho hs chơi nháp
- Cho HS chơi theo 2 đội
- Quan sát giúp đỡ
- Nhận xét, tuyên dương
- Cho hs tâng cầu bằng đùi 
- Liên hệ giáo dục
- Về nhà xem bài 56
- Nhận xét tiết học
- Tập hợp , báo cáo
- Tung và bắt bóng
- Nhắc lại
- Khởi động
- 4 tổ thực hành theo hướng dẫn GV
- Thực hành trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Chơi nháp
- 2 đội thực hành chơi
- HS thực hiện 
- Lắng nghe
Tiết 4 Môn : Toán : (tiết 136 )
Bài: Luyện tập chung 
I.Mục tiêu : 
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật ,hình thoi .
-Tính được diện tích hình vuông ,hình chữ nhật ,hình bình hành ,hình thoi .Làm bài tập 1 ,2 ,3 .
- Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
-GV: Bảng phụ, bút lông
- HS: vở, SGK
- DKPP:quan sát, thực hành 
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Ktbc
3. Bài mới
a. Gtb
b. HĐ1: 
Bài tập
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Gọi hs lên bảng làm bài 2
- Nhận xét cho điểm
- Luyện tập chung
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Nhận xét – cho điểm 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs làm bài vào vở
- Nhận xét – cho điểm 
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs thảo luận nhóm đôi làm bài 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét – tuye ... g và chỉ trên lược đồ.
- Dải đồng bằng duyên hải miền trung có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? 
- Nhận xét, cho điểm
- Người dân và HĐ sản xuất ở ĐBDHMI
- Các em quan sát lược đồ và so sánh:
+ Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng núi Trường Sơn.
+ Lượng người sinh sống ở vùng ven biển miền Trung so với ở vùng ĐBBB và ĐBNB. 
- Gọi hs đọc mục 1 SGK/138
- Người dân ở ĐBDH miền Trung là những dân tộc nào? 
- Gv giới thiệu DT Kinh, Chăm . 
- GV nhận xét kết luận: 
 - Các em hãy quan sát các hình trong SGK/139 và đọc ghi chú dưới mỗi hình 
- Các em hãy cho biết, người dân ở đây sinh sống bằng những ngành nghề gì? 
- GV ghi lên bảng vào 4 cột 
- Cho hs điền vào phiếu cho thích hợp 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
- Gọi hs đọc bảng SGK/140
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết 
 - Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung? 
- Nhận xét, kết luận 
 - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/140
- Giải thích vì sao người dân ở ĐBDH miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? 
- Về nhà xem bài sau: Hoạt động SX của người dân ĐBDHMT (tt) 
- Nhận xét tiết học
- Hát
-ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh, ĐB Bình-Trị-Thiên, ĐB Nam Ngãi, ĐB Bình Phú-Khánh Hòa, ĐB Ninh Thuận-Bình Thuận.
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm phá. Mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh
- Nhắc lại
- Quan sát, lắng nghe. 
+ Số người ở vùng ven biển miền Trung nhiều hơn so với ở vùng núi Trường Sơn. 
+ Số người ở vùng ven biển miền Trung ít hơn ở vùng ĐBBB và ĐBNB. 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác. 
- Lắng nghe 
- 6 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp 
- Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối
- 4 hs lên bảng thực hiện: 
+ Trồng trọt: trồng lúa, mía, ngô 
+ Chăn nuôi: gia súc (bò) 
+ Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá, nuôi tôm 
+ Ngành khác: làm muối 
- 1 hs đọc
- Thảo luận trả lời
- Vì nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi để giúp họ hoạt động sản xuất được dễ dàng, đem lại cho họ cuộc sống ổn định. 
- 1 hs đọc 
- Vì nơi đây có đất pha cát, khí hậu nóng, nước biển mặn thích hợp cho việc trồng mía, lạc và làm muối. 
- Lắng nghe
Tiết 4 Môn : Thể dục (tiết 56)
Bài : Môn tự chọn . Trò chơi “ Trao tín gậy” 
I. Mục tiêu:
- Học một số nội dung của môn tự chọn. Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. 
- Trò chơi “ Trao tín gậy ”
-Yêu thích học , rèn luyện thân thể.
II, Chuẩn bị:
- GV :2 còi, sân trường, bóng
- HS: Mỗi HS một sợi dây
- DKPP: thực hành, trò chơi
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. GTB:
b. HĐ1:Học môn tự chọn
c. HĐ2: Trò chơi:Dẫn bóng.
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Cho HS thực hiện tâng cầu bằng đùi 
- Nhận xét
- Môn tự chọn . Trò chơi “ Trao tín gậy”
- Cho Hs khởi động
- Học đá cầu, ném bóng
+ Gv hướng dẫn hs tập đá cầu, tâng cầu bằng đùi, ném bóng 
+ Cho hs lên làm mẫu
+ Cho hs chia 4 tổ và thực hành 
+ Gv quan sát giúp đỡ
- Cho hs các tổ thực hành trước lớp
- Nhận xét ,đánh giá 
- Nêu tên trò chơi
- Gọi HS nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi theo 2 đội
-Nhận xét, tuyên dương
-Cho HS đá cầu -Liên hệ giáo dục
- Về nhà xem bài 57
-Nhận xét tiết học
- HS thực hiện
- Nhắc lại
-Khởi động
- Quan sát
- 4 hs lên làm mẫu
- 4 tổ thực hành 
- Thực hành trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Thực hành chơi
- Nhận xét
- HS đá cầu
- Lắng nghe
Tiết 5 Môn : Kể chuyện ( tiết 28) 
Bài : KTĐK GKII ( tiết 7 )
....................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 26 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Môn : Toán ( tiết 140 )
Bài : Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Giải được bài taons Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó .
- Làm đúng các bài tập 1 ,3 .
- Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ, bút lông 
- HS: vở, SGK
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3.Bài mới
 a. GTB
 b.HĐ1:
 Bài tập 
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Gọi hs lên bảng làm lại bài 3
- Nhận xét – cho điểm 
- Luyện tập
-Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs nêu các bước giải 
- YC hs tự làm bài
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ của hai số là bao nhiêu? 
- Yêu cầu hs tự làm bài 
Nhận xét cho điểm
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?
- Về chuẩn bị bài Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 hs làm bảng phụ , lớp làm vào nháp 
- 1 hs đọc đề bài 
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm độ dài mỗi đoạn 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp tự làm bài 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 1 = 4 (phần)
 Đoạn thứ nhất dài là:
 28 : 4 x 3 = 21 (m)
 Đoạn thứ hai dài là: 
 28 - 21 = 7 (m) 
 Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m 
- 1 hs đọc đề toán
- Là 72
- Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng 1/5 số lớn)
- 1 hs làm bài bảng phụ, lớp làm vào vở 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 1 = 6 (phần)
 SB là: 72 : 6 = 12 
 SL là: 72 - 12 = 60 
 Đáp số: SL: 60; SB: 12 
- 1 hs trả lời 
- Lắng nghe
 Tiết 2 Môn : Khoa học ( tiết 56 )
Bài : Ôn tập : Vật chất và năng lượng ( tt )
I. Mục tiêu: 
- Ôn các kiến thức về nước ,không khí ,âm thanh ,ánh sáng ,nhiệt .
- Ôn các kĩ năng quan sát ,thí nghiệm ,bảo vệ môi trường ,giữ gìn sức khỏe .
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựukhoa học kỹ thuật.
II. Chuẩn bị 
- GV :Nước, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế...
- HS: Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- DKPP: trực quan, thảo luận
 III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới:
 a. GTB:
 b. HĐ1: Triễn lãm 
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Ôn tập : Vật chất và năng lượng ( tt )
- YC các 3 nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học
- Nhận xét, đánh giá 
- Vẽ các hình lên bảng, yc hs quan sát 
- Các em hãy nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. 
- Nhận xét
- Vì sao bóng cây thay đổi 
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Thực vật cần gì để sống
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh
- Đánh giá 
- Quan sát 
+ Buổi sáng, bóng cọc ngả dài về phía Tâ
+ Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó.
+ Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía Đông.
- HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 3 Môn : Tập làm văn ( tiết 56 )
Bài : KTĐK GKII ( tiết 8 )
....................................................................................................................................................................................
Tiết 4 Môn : Âm nhạc (Tiết 28)
Bài :Thiếu nhi thế giới liên hoan
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1 .Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước .
- HS biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi , trong các ngày lễ hội .
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .Biết gõ đệm theo phách ,theo nhịp .
II.Chuẩn bị:
- GV: Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan viết bảng phụï
- HS: Sách GK
- DKPP: hát, thi đua
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC:
3.Bài mới
a. GTB:
b.HĐ1:
Thiếu nhi thế giới liên hoan 
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Chú voi con ở Bản Đônï
- Nhận xét
- Bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Gv cho HS đọc lời bài hát
- Dạy hát từng câu
- Chú ý chỗ nốt hoa mĩ phải hát luyến nhanh 
- Cho hs hát nối các câu thành 1 bài hát
- Cho hs hát theo nhóm 4
- Nhận xét , tuyên dương
- Cho 1 hs hát lời một và 1 hs hát lời 2
- Nhận xét ,tuyên dương
- Cho hs đọc bài đọc thêm 
- Liên hệ giáo dục
-Gọi 2 HS hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Liên hệ giáo dục
-Về nhà tập đọc và xem tiết 29
-Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
- Hát
-Nhắc lại
- Hs đọc lời bài hát
- Hát từng câu 
- Lắng nghe
- Hát cả bài hát
- Hát theo nhóm
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét
- 2 Hs hát
- Hát trước lớp
- Nhận xét
- Đọc 
- Hát
- Lắng nghe
 Tiết 5 SINH HOẠT LỚP (TIẾT 28 )
1. Báo cáo:
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về:
 + Đạo đức
 + Học tập
 +Trực nhật
 + Lao động
 - Lớp trưởng tổng kết báo cáo
 - GV tổng kết , nhận xét, bình chọn tổ xuất sắc trong tuần
 - Đề ra biện pháp giải quyết
 2. Phương hướng Tuần 29
 - Duy trì sỉ số lớp 11 HS
 - Phụ đạo HS yếu
 - Giáo dục HS an toàn khi đi học, vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
 - Thi đua đạt hoa điểm 10 giữa 5 tổ
 - Giáo dục hs ngày 30 / 4, 1- 5.
 - Tiếp tục phong trào Nhặt thóc rơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_ban_3_cot_dep_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc