Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

 I/ Mục tiêu : - Giúp HS :

Biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

Bài tập cần làm:BT 1

 II/ Chuẩn bị :

 - Bảng phụ vẽ sẵn ví dụ SGK .

- HS : SGK ,PHT , .

 III/ Hoạt động dạy và học :

 

doc 18 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 28 Thø ba ngµy16 th¸ng 3 n¨m 2010
 TiÕt 1: To¸n 4
Giíi thiƯu tØ sè
I/ Mục tiêu : 
Biªt lËp tØ sè cđa hai ®¹i l­ỵng cïng lo¹i 
Bµi tËp cÇn lµm:1,3
II/ Chuẩn bị : 
 - Bảng phụ vẽ sẵn ví dụ SGK .
 - HS : SGK ,PHT .
 III/ Hoạt động dạy và học : 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 1.Kiểm tra bài cũ : 
-Yêu cầu HS làm lại bài tiết toán trước 
-Kiểm tra BT của HS - nêu một số quy tắc về các hình 
-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung. 
 2 .Bài mới : 	 	 2.Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài . 
-Giới thiệu tỉ số 5: 7 ; và 7: 5 : 
GV gọi HS nêu ví dụ SGK 
-Yêu cầu HS Q/S sơ đồ hình vẽ và nhận xét:
+ Tỉ số của số xe tải và số xe khách là : 5 : 7 hay 
+Đọc là Năm chia bảy hay năm phần bảy .
+ Tỉ số xe khách và số xe tải la 7 :5 hay 
+ Đọc là Bảy chia năm hay bảy phần năm .
Giới thiệu tỉ số a:b ( b khác 0 )
- GV HD HS tìm hiểu VD 2 SGK 
- Yêu cầu hs nêu – Rút ra kết luận :
Tỉ số của a và b là a : b hay ( b khác 0 )
b/ Thực hành:
* Bài 1: Viêtù tỉ số của a và b biết : ( SGK ) 
-Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu . 
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
 * Bài 2:
-Gọi HS đọc đề toán.giúp hs nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi .
- Bài toán cho biết gì? và hỏi gì? 
-Hướng dẫn HS nêu . 
-Y/C HS giải bài toán. 
 -GV nhận xét, sửa chữa.
* Bài 3: -Yêu cầu đọc bài toán.
-Bài toán cho biết gì ? 
 - Bài toán hỏi gì ?
-GV hướng dẫn mẫu, giúp hs viết câu trả lời 
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét.
Bài 4 : HS vẽ sơ đồ minh họa vào giấy nháp .
Gọi HS đọc bài và tự làm bài 
 Số trâu :
Số bò :
GV chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập 
 -NX tiết học.
-2 HS làm bài .
--HS nhận xét.
-Học sinh nhắc lại tựa. -HS quan sát sơ đồ 
-HS trả lời – lớp nhận xét.
-HS chỉ vào hình vẽ và nêu kết quả 
 số xe tải 
 số xe khách
-HS nêu VD
-Vài HS nhắc lại Kết luận SGK 
- HS
-HS đọc đề toán.
-2 HS lên bảng – Lớp làm vào vở – HS nhận xét.
a/
-HS đọc đề toán. 1 HS lên bảng giải
a
2
7
6
4
b
3
4
2
10
a:b
2:3
7:4
6:2
4:10
-Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề toán.
-HS viết tỉ số tìm được vào vở , nêu kết quả . 
-HS khác nhận xét. 
-HS đọc bài tập.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
 -Sau đó HS khác nhận xét.
Bài giải :
 Số trâu ở trên bãi cỏ là : 
 20 : 4 = 5 (con trâu )
 Đáp số : 5 (con trâu )
-Hai HS nêu nội dung.
TiÕt 2: §Þa lÝ 4
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.MỤC TIÊU :
- Biết người kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
 -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng chế biến thuỷ sản.
- HS khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối, khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.
II.CHUẨN BỊ
 Bản đồ dân cư VN.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.KTBC : 
 -Nêu đặc điểm của khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung.
 -Hãy đọc tên các ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ bản đồ).
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1/.Dân cư tập trung khá đông đúc :
 *Hoạt động cả lớp: 
 -GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và TP ở duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày .Quan sát BĐ phân bố dân cư VN , HS có thể so sánh và nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn .Song nếu so sánh với ĐB Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng .
 -GV yêu cầu HS quan sát hính 1 ,2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK. HS cần nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao ;còn phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu.
 GV bổ sung thêm trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất .
 2/.Hoạt động sản xuất của người dân :
 *Hoạt động cả lớp:
 -GV yêu cầu một số HS đọc ,ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất .
 -GV ghi sẵn trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xúât tương ứng với các ảnh mà HS quan sát . 
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng đánh bắt thủy sản
Ngành khác
-Mía
-Lúa
-Gia súc
-Tôm
-Cá
-Muối
 -GV cho HS thi “Ai nhanh hơn” : cho 4 HS lên bảng thi điền vào các cột xem ai điền nhanh, điền đúng. Gv nhận xét, tuyên dương.
 -GV giải thích thêm:
 +Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước, làm cho tôm nuôi phát triển tốt hơn.
 +Để làm muối, người dân (thường được gọi là diêm dân) phơi nước biển cho bay bớt hơi nước còn lại nước biển mặn (gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh.
 -GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở huyện duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp. GV đặt câu hỏi “Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này” .
 -GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất và Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất (không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành.
4.Củng cố : 
 -GV yêu cầu HS:
 +Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này.
 +Yêu cầu 4 HS lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của nhân dân trong vùng (nên kẻ 4 cột để 4 HS nhận nhiệm vụ và đồng thời ghi lên bảng như ví dụ dưới đây).
Trồng lúa
Trồng mía, lạc
Làm muối
Nuôi, đánh bắt thủy sản
 +Tiếp tục yêu cầu 4 HS khác lên điền bảng các điều kiện của từng hoạt động sản xuất.
 +Yêu cầu một số HS đọc kết quả và nhận xét.
 -GV kết luận:
 Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác.
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS chuẩn bị.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe .
-HS quan sát và trả lời .
-HS đọc và nói tên các hoạt động sx .
-HS lên bảng điền .
-HS thi điền .
-Cho 2 HS đọc lại kết quả làm việc của các bạn và nhận xét.
-HS trình bày.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét
-HS lên điền vào bảng.
-3 HS đọc.
-HS cả lớp.
TiÕt 3: LÞch sư 5
 Tiến vào Dinh Độc Lập
I.Mục tiêu:
	-Biết ngày 30 – 4 -1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước , từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
	-Ngµy 26-4-1975 chiÕn dÞch HCM b¾t ®Çu ,c¸c c¸nh qu©n cđa ta lÇn l­ỵt ®¸nh c¸c vÞ trÝ quan träng cđa qu©n ®éi vµ chÝnh quyỊn Sµi Gßn trong thµnh phè.
-nh÷ng nÐt chÝnh vỊ sù kiƯn qu©n gi¶i phãng tiÕn vµo dinh ®éc lËp ,néi c¸c D­¬ng V¨n Minh ®Çu hµng kh«ng ®iỊu kiƯn.
II. Chuẩn bị:
	-Tranh, phiếu học tập, bản đồ.
	-Xem bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
* Khởi động:
 + Hiệp định Pa- ri về VN được kí kết vào thời gian nào, trung khung cảnh ra sao?
 + Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri?
 + Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri. 
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Cả lớp.
. -Hỏi: Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri?
-Vừa chỉ bản đồ vừa nêu: Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam thống nhất đã đến, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy , bắt đầu từ ngày 4-3-1975. Ngày 10-3-1975 ta tấn công Buôn Ma Thuột, Tây Nguyên đã được giải phóng. Ngày 25-3 ta giải phóng Huế, ngày 29-3 giải phóng Đà Nẵng. Ngày 9-4 ta tấn công vào Xuân Lộc, cửa ngõ Sài Gòn. Như vậy là chỉ sau 40 ngày ta đã giải phóng được cả Tây Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
 * Hoạt động 2: Nhóm 3.
-Yêu cầu hs trả lời:
 +Nhóm 1: Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
 + Nhóm 2: Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
 +Nhóm 3: Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
-Hỏi:
+Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì? 
+Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào?
* Hoạt động 3: Nhóm 3
-Yêu cầu thảo luận :
+Nhóm 1: Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dân ta.
+Nhóm 2: Chiến thắng này tác động  ... 
-Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học.
-2 HS làm bài .
--HS nhận xét.
-Học sinh nhắc lại tựa. 
- HS đọc VD SGK :
 Tổng của hai số là 96 . Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó .
- HS : Tổng của hai số là 96 và tỉ số của hai số là .
- Tìm hai số đó ?
HS quan sát sơ đồ 
– Lắng nghe theo dõi 
-HS đọc đề toán.
-2 HS lên bảng 
- Lớp làm vào giấy nháp 
– HS nhận xét.
- Nêu các bước giải 
– HS nhắc lại cách giải .
- Hs nêu, HS bổ sung.
- HS nhắc lại.
-
HS đọc đề toán. 
- 1 HS lên bảng giải
-Trả lời câu hỏi tìm hiểu ND đề toán.
-HS làm vào vở , nêu kết quả . 
-HS khác nhận xét. 
Bài giải
 Tổng số phần bằng nhau là : . 2 + 7 = 9 ( phần )
 Số bé là :
 333 : 9 x 2 = 74
 Số lớn là : 
 333 : 9 x 7 = 259
( hoặc 333 - 74 = 259)
 Đáp số : Số bé : 74
 Số lớn : 259
-HS đọc bài tập.
- HS
-Lớp làm vào vở. 
-Sau đó HS khác nhận xét.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là : 
 3+2 =5 (phần )
 Kho thứ nhất chứa số thóc là: 125 :5 x3 = 75 (tấn )
 Số thóc của kho thứ hai là :
 125 -75 = 50( tấn)
 Đáp số : Kho1 : 75(tấn )
 Kho 2 : 50(tấn )
- HS
- HS
- HS
- HS
 + HS vẽ sơ đồ .
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2010
TiÕt 1:
To¸n 4
Luyện tập
A. Mục tiêu: 
 - Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ
B. Đồ dùng dạy học:
 - SGK
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài
- Giải tốn 
- Đọc đề - tĩm tắt đề?
- Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nêu các bước giải ?
- GV chấm bài nhận xét:
 - Đọc đề - tĩm tắt đề? Bài tốn cho biết gì ? hỏi gì ? Nêu các bước giải ?
- Tổng của hai số là bao nhiêu ?
GV chấm bài nhận xét
4. củng cố- dặn dị
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn bằng 8 phần như thế
- Tổng số phần bằng nhau là: 
 3 + 8= 11 (phần)
Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54
Số lớn là 198- 54 = 144
 Đáp số: số bé 54; số lớn 144
Bài 2: Cả lớp làm phiếu- 1 em chữa bài-cả lớp đổi phiếu kiểm tra
- Coi số cam là 2 phần bằng nhau thì số quýt là 5 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7(phần)
Số cam là :280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quýt là : 280 - 80 = 200 (quả)
 Đáp số: cam 80 quả ; quýt 200 quả
TiÕt 2 Khoa häc 5
Sù sinh s¶n cđa ®éng vËt.
I-Mục tiêu:
KĨ tªn mét sè ®éng vËt ®Ỵ trøng vµ ®Ỵ con
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 104, 105.
HSø: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.
III. Hoạt động d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài	“Sự sinh sản của động vật”.
Hoạt động 1: Thảo luận.
Đa số động vật được chia làm mấy giống? 
Đó là những giống nào?
Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
® Giáo viên kết luận:
Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
 Hoạt động 2: Quan sát.
Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn.
® Giáo viên kết luân:
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
 Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” : Củng cố.
Chia lớp ra thành 4 nhóm.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK.
2 giống đực, cái.
Cơ quan sinh dục
Sự thụ tinh.
Cơ thể mới.
Hai học sinh quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.
Học sinh trinh bày.
Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2010
TiÕt 1:
To¸n 4
Luyện tập 
A. Mục tiêu: 
 - Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ
 -Bµi tËp cÇn lµm:1,3
B. Đồ dùng dạy học:
 - SGK
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
1. ổn định:
2.Kiểm tra
3.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập tốn và chữa bài
- Giải tốn 
- Đọc đề - tĩm tắt đề?
- Bài tốn cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
-
- GV chấm bài nhận xét
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài
- Coi đoạn hai là 3 phần bằng nhau thì đoạn một là 3 phần như thế
Tổng số phần bằng nhau là: 1 +3=4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài: 28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài: 28 - 21 = 7 (m)
 Đáp số: Đoạn 1 : 21 m; đoạn 2 :7 m
Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố :Nêu các bước giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ 
TiÕt 2: Khoa häc
Sự sinh sản của côn trùng
I.Mục tiêu:
	-Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II. Chuẩn bị:
	-Các tấm thẻ ghi: trứng, ấu trùng, nhộng, bướm, ruồi; tranh; bảng phụ.
	-Xem bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy học:
Thâỳ
Trò
-Gọi hs đọc bài học tiết 55.
-Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết.
- Hãy kể tên các con vật đẻ con mà em biết.
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Cả lớp
-Hỏi:
Kể tên 1 số loại côn trùng.
Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con?
-Dán bảng quá trình phát triển của bướm cải.
-Giảng:Đây là hình mô tả quá trình phát triển cuả bướm cải từ trứng cho đến khi thánh bướm. Đây là loại bướm có bốn cánh mỏng, phủ 1 lớp vải nhỏ như phấn, có màu trắng. Loại bướm này thường đẻ trứng vào lá của các cây rau cải, bắp cải hoặc súp lơ. Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn : trứng, ấu trùng, nhộng, bướm.
-Yêu cầu: ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn phát triển của bướm cải.
-Hỏi: 
Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải?
Ơû giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
Trong trồng trọt, em thấy người ta có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa má, cây cối?
-Kết luận: Bứơm cải là 1 loại côn trùng có hại cho trồng trọt nhất là đối với các loại rau cải, bắp cải, súp lơ. Bướm cải đẻ trứng vào đầu hè, sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn lên. Sâu ăn lá rau khoảng 30 ngày, khi lớp da bên ngoài chật , chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Sâu leo lên tường, lên rào, bậu cửa, cây cối. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng. Trong vòng 2, 3 tuần, 1 con bướm chui ra khỏi kén, bay đi và tiếp tục 1 vòng đời mới. Sâu gây ra nhiều thiệt hại cho trồng trọt. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm.
* Hoạt động 2: Nhóm 4
..-Yêu cầu hs các nhóm quan sát tranh minh hoạ 6, 7 / 115 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Gián sinh sản như thế nào?
Ruồi sinh sản như thế nào?
Chu trình sinh sản của ruồi và gián có gì giống và khác nhau?
Ruồi thường đẻ trứng ở đâu?
Gián thường đẻ trứng ở đâu?
Nêu những cách diệt ruồi?
Nêu những cách diệt gián.
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
-Hỏi: Nhận xét về sự sinh sản của côn trùng
-Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Có những loài côn trùng trứng nở ngay thành con như gián. Nhưng cũng có loài côn trùng phải qua các giai đoạn trung gian mới nở thành con. Biết được chu trình sinh sản cuả chúng để ta có biện pháp tiêu diệt chúng.
* Hoạt động 3: Nhóm 6
-Yêu cầu: Vẽ tranh vòng đời của 1 loài côn trùng mà em biết.
-Cho hs quan sát sản phẩm của cả lớp.
-Chấm điểm, nhận xét.
* Hoạt động tiếp nối:
-Hỏi:+Kể tên 1 số côn trùng.+ Quá trình phát triển của bướm cải?+Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.-Về xem lại bài.-Xem trước : Cây con mọc lên từ hạt-Nhận xét tiết học.
Ruồi, gián, dế, kiến, bướm,
Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng.
Hình 1: trứng 
Hình 2: sâu 
Hình 3: nhộng
Hình 4: bướm
Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải.
Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại nhất, sâu ăn lá rau rất nhiều.
Để giảm bớt thiệt hại cho cây cối, hoa màu do côn trùng gây ra, người ta có thể bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bướm.
Gián đẻ trứng, trứng nở thánh gián con.
Ruồi đẻ trứng, trứng nở ra dòi hay còn gọi là ấu trùng. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
Chu trình sinh sản của ruồi và gián: 
 Giống nhau: cùng đẻ trứng.
 Khác nhau: trứng gián nở ra gián con. Trứng ruồi nở ra dòi. Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,
Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo
Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, dọn dẹp rác thải hoặc phun thuốc diệt ruồi.
Diệt gián bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo hoặc phun thuốc diệt gián.
-Nhận xét.
-Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
-Hs vẽ theo nhóm.
-Hs trưng bày sản phẩm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc