Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Thị Thanh Hà

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Thị Thanh Hà

I Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.

-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.

II.Chuẩn bị:

III.Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.

-Nhận xét bài cũ.

2.Bài mới:

-Giới thiệu bài

a. Luyện đọc.

-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

-Chú ý sửa lỗi phát âm.

-Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài.

-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.

-Gọi HS đọc toàn bài.

b. Tìm hiểu bài.

-Gọi HS đọc câu hỏi 1.

-Yêu cầu trao đổi cặp.

+Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa?

-KL: Ghi ý chính của đoạn.

+Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ?

+Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?

+Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào?

-Em hãy nêu ý chính của bài văn?

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Đỗ Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29
Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
Đường đi Sa Pa
I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
II.Chuẩn bị:
- B¶ng líp viÕt s½n néi dung cÇn luyƯn ®äc.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.
-Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: 
-Giới thiệu bài 
a. Luyện đọc.
- 1 HS kh¸ däc, GV chia ®o¹n.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Chú ý sửa lỗi phát âm.
-Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài.
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc câu hỏi 1.
-Yêu cầu trao đổi cặp.
+Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa?
-KL: Ghi ý chính của đoạn.
+Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ?
+Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?
+Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào?
-Em hãy nêu ý chính của bài văn?
-KL: Ghi ý chính của bài.
HĐ 3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng.
-Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ1
- GV GT b¶ng lípï có đoạn văn.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc diễn cảm.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi 2 -3 em đọc lại toàn bài. 
-Nhận xét tiết học.	
----------------------------------------------
TOÁN
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-Giải đượcbài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới: 
-Giới thiệu bài. 
Bài 1(a,b):
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Viết tỉ số của a và b, biết:
a) a = 3 b) a = 5m c) a= 12kg
 b = 4 b = 7m b=3kg
-Yêu cầu HS làm lần lượt từng bài vào vë. 2 em lên bảng làm 
-Nhận xét sửa bài của HS.
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu tỉ số của bài?
-Em nêu cách giải bài toán?
-Gọi 1 em lên bảng tóm tắy và giải . 
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4: 
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầuHS làm vở-Nhận xét chấm một số bài.
* Bµi 2,5 dµnh cho HS kh¸ , giái.
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm dạng bài tập này. 	
-------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Thùc vËt cÇn g× ®Ĩ sèng?
I.Mục tiêu:
 	 - Nêu được các yếu tố để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị theo nhóm.
+5 lon sữa bò: 4lon đựng đất màu, 1 long đựng sỏi đã rửa sạch
+Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3-4 tuần.
-GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh móng tay hoặc một ít kẹo trong suốt.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm
2.Bài mới: 
-Giới thiệu bài. 
a.HĐ 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
* Tổ chức và hướng dẫn.
-GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm.
-Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.
Bước 2
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
-GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu .
-GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?
b.HĐ 2: Làm việc cá nhân.
-Dự đoán kết quả của thí nghiệm
Làm việc cả lớp. 
-GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hỏi sau.
+Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?
+Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
+Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
KL: Như mục bạn cần biết trang 115 SGK.
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.	
LỊCH SỬ
Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
I.Mục tiêu:
 - Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý đến các trận tiêu biểu: Ngọc hồi, Đống Đa:
+Quân thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh hăng Long.
+Ở Ngọc hồi, Đống Đa quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về trước.
+Nêu được công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược nhà Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II.Chuẩn bị:
-Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 24
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Gi¶ng bµi:
*HĐ 1: Quân Thanh xâm lược nước ta.
-Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi :
+Vì sao quân thanh xâm lược nước ta?
-Giới thiệu thêm:Mãn Thanh là một vương triều thống trị Trung Quốc từ thế kỉ XVII. .
* HĐ 2: Diễn biến trận Quang Trung Đại phá quân Thanh.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-GV theo dõi , giúp đỡ 
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả .
GV tổng kết lại .
* HĐ 3: Lòng quyết tâm đánh giặc và mưu trí của Quang Trung. 
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?
+Thời điểm nhà vua chọn đánh giặc là thời điểm nào? 
+Thời điểm ấy có lợi gì cho quân ta và hại gì cho địch ? Nhà vua làm gì để động viên cho quân lính ?
+ Tại sao trận Ngọc Hồi, nhà vua cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi ích gì ?
+Vậy vì sao quân ta đánh thắng 20 vạn quân Thanh ?
3.Củng cố – dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-GV tổng kết lại nội dung bài học .
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
-Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
CHÍNH TẢ
Nghe – viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4?
I.Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài CT, bài viết sai không quá 5 lỗi; trình bày bài báo ngắn có sáu chữ số.
-Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập).
II.Chuẩn bị:
-Bài tập 2aviÕt lªn b¶ng líp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: 
-Giới thiệu bài. 
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết. 
-Gọi HS đọc bài văn.
+Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số ?
+Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
+Mẩu chuyện có nội dung là gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và viết các lỗi sai vào vở nháp. GV theo dõi giúp đỡ.
-Yêu cầu HS viết các lỗi sai đa số HS mắc phải.
-Nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn cách trình bày bài viết.
-Gọi HS đọc lại đoạn viết .
-Đọc cho HS viết bài vào vở .
-Đọc từng câu cho HS soát lỗi .
-Thu một số vở ghi điểm . Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở sửa sai .
-Nhận xét sửa sai.
c. Hướng dẫn làm baì tập 
* Bài 2a:
1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lªn b¶ng lµm.
* Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầuHS xác định nội dung chính câu hỏi . 
-Yêu cầu cả lớp làm vở. 
-Gọi HS trình bày. Nhận xét chốt kết quả đúng.
KQ: Ví dụ :trai, trải , trái , trại / Hè tới, lớp chúng em sẽ đi cắm trại ./ .
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm câu với mỗi từ tìm đựơc	
----------------------------------------------------
TOÁN
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I.Mục tiêu: 
 -Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập2,5 tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
- HD Cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Nêu bài toán 1:
-Phân tích đề toán.
-Vẽ sơ đồ.
HD giải theo các bước.
+Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+Tìm giá trị của một phần.
+Tìm số bé.
+Tìm số lớn.
-Nêu bài toán 2:
HD giải:
-Khi trình bày bài giải có thể gộp bước nào vào với bước nào?
b.Luyện tập.
* Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+Bài tập cho biết gì ?
+Bài toán hỏi gì?
-Nêu cách giải bài toán?
-Gọi 1 HS lên bảng làm . Yêu cầu cả lớp làm vở.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 2, 3: Còn thời gian thì hướng dẫn cho hs làm.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nêu lại các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nha ... ểm tra việc học sinh chuẩn bị các tin tức trên báo.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gợi ý: giúp đỡ các em .
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, cho điểm HS làm tốt.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành tốt bài và quan sát một con vật nuôi trong nhà, mà em thích.
------------------------------------------------------
TOÁN
Luyện tập 
I.Mục tiêu: 
 -Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
 -Biết nêu bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”, theo sơ đồ cho trước.
II.Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. HD HS luyƯn tËp:
*Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu cách thực hiện giải toán?
-Yêu cầu 1HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và giải .
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
* Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu tỉ số của bài toán?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Gọi 1HS lên bảng giải, Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét cho điểm.
* Bài 4. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
-Nêu tỉ số của bài toán?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Gọi 1HS lên bảng giải, Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
Bài2: Còn thời gian hướng dẫn cho hs làm bài.
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm.	
------------------------------------------------------------------ 
THỂ DỤC
M«n thĨ dơc tù chän (nh¶y d©y)
I.Mơc tiªu:
-Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân, bước đầu biết cách thực hiện chuyền câu bằng mu bàn chân.
-Bước đầu biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng).
-Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- LÊy chøng cø nhËn xÐt 
II.Địa điểm và phương tiện:
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị: Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn.
III.Nội dung và Phương pháp lên lớp:
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai
-Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển
*Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn.
B.Phần cơ bản.
a)Môn tự chọn:
*Đá cầu:
+Chuyền cầu bằng mu bàn chân, má trong bàn chân: 
-Tập theo đội hình 2- 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m, trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1,5m. Một người cầm cầu, khi có lệnh người cầm cầu tung lên, đá chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân sang cho bạn đứng đối diện. Bạn đứng đối diện có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển để chuyền cầu lại ngay cho bạn. Cách tập tiếp tục như vậy 1 cách liên tục, nếu để cầu rơi, nhặt cầu tiếp tục tập. 
-GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai.
*Ném bóng:
-Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn. Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang.
-GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai.
-Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (chưa ném bóng và có ném bóng vào đích. 
-Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị. 
-Tập phối hợp: Cầm bóng đứng chuẩn bị, lấy đà, ném (tập mô phỏng động tác chưa ném bóng đi). Tập đồng loạt theo lệnh thống nhất.
-Tập có ném bóng vào đích: Từng đợt theo hàng ngang hoặc những em đứng đầu của mỗi hàng dọc. Khi đền lượt ném, các em lần lượt vào đứng sau vạch giới hạn. Khi có lệnh ném mới được ném bóng đi, khi có lệnh lên nhặt, mới được đi nhặt bóng, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. 
b)Nhảy dây:
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
-Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theo vòng tròn. Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để dây vướng chân thì dừng lại. 
C.Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Đi đều và hát.
-Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------	Thư sáu, ngày 1 tháng 4 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả con vật.
 Nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật.
-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả con vật nuôi trong nhà.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà; GV và HS sưu tầm.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm .
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con Mèo hung và các yêu cầu.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
-Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Bài văn có mấy đoạn?
+Bài văn miêu tả con vật gồm mấy bộ phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
-Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
b. Luyện tập.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả
-Yêu cầu HS lập dàn ý.
-Gợi ý:Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt.
-Gọi HS lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung.
-Chữa dàn ý cho một số HS.
-Cho điểm một số HS viết tốt.
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà. 
----------------------------------------------------------
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I.Mục tiêu:
-HS hiểu thế nào là lời yêu, đề nghị lịch sự.
-Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự: bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống cho trước.
II.Đồ dùng dạy học: 
-B¶ng líp viÕt s½n ND BT4.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra HS làm bài tập 4 tiết luyện từ và câu trước.
-Nhận xét, cho điểm HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b. Gi¶ng bµi: Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1,2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị.
-Gọi HS phát biểu.
*Bài 3,4:
-Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa.
-Giảng: Hùng và Hoa đều có yêu cầu như nhau là muốn mượn bơm. 
+Theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
+Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
-Giảng bài: Lời yêu cầu, đề nghị với quan hệ giữa người nói với người nghe 
Phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ.
c. Luyện tập 
*Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gợi ý: giúp đỡ .
-Gọi HS phát biểu. Cả lớp nhận xét.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Bài 2
-Gọi HS nêu nội dung bài tập 2.
-GV tổ chức cho HS làm BT2
(Tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1.)
* Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-GV gợi ý giúp đỡ. 
-Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng ï.
-Nhận xét, kết luận.
a)Lan ơi, cho tớ về với!
-Cho đi nhờ .
* Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Gợi ý: Với mỗi tình huống, chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến..
- đại diện đọc yêu cầu HS ®äc dĩng ngữ điệu từng câu.
-Gọi các nhóm khác bổ sung,
-Nhận xét, kết luận các câu đúng.
3.Củng cố – dặn dò :
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.	
------------------------------------------------------------
TOÁN
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
*Bài2:
-Gọi HS đọc bài toán.
-Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-Nêu cách làm dạng toán này?
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. Gọi 1 em lên bảng giải .
Hiệu số phần bằng nhau là
10 – 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là
738 + 82 = 820
 Đáp số: Số thứ nhất là: 820
 Số thứ hai là:82
-Theo dõi giúp đỡ HS.
 -Nhận xét chấm một số bài.
*Bài 4:
-Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . Trình bày bài giải .
GV hỏi thêm về cách giải .
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
-Nêu cách giải dạng toán này?
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 1,3: Còn thời gian thì hướng dẫn cho hs làm.
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nêu lại cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ?
-Nhận xét tiết học.	
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngµy th¸ng 3 n¨m 2011.
nhËn xÐt cbgh	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L4 t29.doc