Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Chuẩn KTKN

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Chuẩn KTKN

Tập đọc: Tiết 11 Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca

I) MỤC TIÊU

* Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: An - đrây – ca,hoảng hốt, nức nở, nấc lên

* Đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm ,bước đầu biết phân biệt lờig nhân vật với lời người kể chuyện.diễn cảm toàn bài, giọng vui, dí dỏm, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

* Thấy được nỗi dằn vặt của An - đrây – ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS: Sách vở môn học

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: Tiết 11 Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
I) Mục tiêu
* Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: An - đrây – ca,hoảng hốt, nức nở, nấc lên
* Đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm ,bước đầu biết phân biệt lờig nhân vật với lời người kể chuyện.diễn cảm toàn bài, giọng vui, dí dỏm, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
* Thấy được nỗi dằn vặt của An - đrây – ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân.
II) Đồ dùng dạy - học :
GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
HS : Sách vở môn học
III) Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS đọc bài : “ gà Trống và Cáo” + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
B.Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2 Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn đọc
 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ nêu chú giải
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
3 Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
 + Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?
 +Khi mẹ bảo An-đrây–ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu như thế nào?
+ An - đrây – ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?.
 * GV giảng : Chạy một mạch: chạy thật nhanh, không nghỉ 
+ Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì xảy ra khi An - đrây – ca mang thuốc về nhà?
+ Thái độ của An - đrây – ca lúc đó như thế nào?
 * GV giảng : Oàkhóc: khóc nức nở.
+ An - đrây – ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+ Câu chuyện cho em thấy An - đrây – ca là một cậu bé như thế nào?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
+ Qua câu chuyện trên em thấy dược điều gì từ An - đrây - ca?
GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố– dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Chị em tôi”
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
 +1 HS nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- An - đrây – ca lúc đó 9 tuổi, em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.
- Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay.
- An - đrây – ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc, Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về.
1. An - đrây - ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- An - đrây – ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông cậu đã qua đời.
- Cậu ân hận vì mình mải chơi nên mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe.
- Cậu oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. Cậu kể hết cho mẹ nghe, cả đêm ngồi dưới gốc cây táo do ông trồng.
- An - đrây – ca rất yêu thương ông, lại không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về chậm. để ông mất
2. Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca.
Cậu bé An - đrây – ca là người yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Toán : Tiết 26 : Luyện Tập. 
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Rèn luyện kĩ năng đọcmột số thông tin trên biểu đồ.
-Tự giác học tập, biết hợp tác cùng bạn.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
- Bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ bài 3
 C các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị cho tiết học
II. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu – ghi đầu bài :
 2) Hưỡng dẫn luyện tập :
 * Bài 1 : 
+ Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 : Gọi HS nêu Y/ c của bài.
+ Biểu đồ biểu diễn điều gì ?
+ Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ?
- Gọi học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3 : (Hướng dẫn HS khá giỏi)
+ Nêu tên biểu đồ.
+ Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào ?
+ Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3 ?
* Chúng ta sẽ vẽ cột biểu đồ biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3.
- Y/c HS đọc biểu đồ vừa vẽ.
+ Tháng nào bắt được nhiều cá nhất ? Tháng nào bắt được ít cá nhất ?
+ Tháng 3 tàu Thắng Lợi đánh bắt được nhiều hơn tháng1, tháng hai bao nhiêu tấn cá ?
- Nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố - dặn dò :
+ Chúng ta đã làm quen với mấy loại biểu đồ ? Đó là những loại biểu đồ nào ?
+ Muốn đọc được số liệu trên biểu đồ ta phải làm gì ?
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc đề bài.
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9
- Đọc kỹ biểu đồ dùng bút chì làm váo SGK.
+ Tuần 1 : ( sai ) vì tuần 1 cửa hàng bán được 200m vải hoa và 100m vải trắng
+ Tuần 2 : ( đúng ) vì 100m x 4 = 400m.
+ Tuần 3 : ( đúng ).
+ Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m.( Đ )
+ Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán dược ít hơn tuần đầu là 100m. ( S )
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004.
- Là các tháng 7, 8, 9.
- HS làm bài vào vở.
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b)Tháng 8 có 15 ngày mưa.Tháng 9 có 15 ngày mưa.
Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là :
 15 - 3 = 12 ( ngày )
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là :
 ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày )
- Biểu đồ : Số cá tàu Thắng Lợi bắt được.
- Của tháng 2 và tháng 3.
- Tháng 2 tàu bắt được : 2 tấn
 Tháng 3 tàu bắt được : 6 tấn
- Nêu cách vẽ ( bề rộng, chiều cao của cột ).
- 2 HS mỗi học sinh vẽ biểu diễn 1 tháng.
- HS vừa chỉ vừa nêu.
- Tháng 3
- Tháng 2
- Tháng 3 tàu Thắng Lợi đánh bắt nhiều hơn tháng 1 là : 6 – 5 = 1 ( tấn )
- Tháng 3 tàu Thắng Lợi đánh bắt nhiều hơn tháng 2 là : 6 – 2 = 4 ( tấn )
- 2 loại biểu đồ :+ Biểu đồ tranh vẽ,Biểu đồ hình cột.
- Ta phải quan sát xem biểu đồ biểu diễn nội dung gì.
Lịch sử: KHễÛI NGHểA HAI BAỉ TRệNG năm 40
I/ MUẽC TIEÂU: Sau khi hoùc, HS coự theồ:
Neõu ủửụùc nguyeõn nhaõn Hai Baứ Trửng phaỏt cụứ khụỷi nghúa.
Keồ laùi nhửừng neựt chớnh veà dieón bieỏn cuoọc khụỷi nghúa.
Tửụứng thuaọt ủửụùc treõn lửụùc ủoà dieón bieỏn cuỷa cuoọc khụỷi nghúa.
Hieồu vaứ neõu ủửụùc yự nghúa cuỷa cuoọc khụỷi nghúa: ủaõy laứ cuoọi khụỷi nghúa thaộng lụùi ủaàu tieõn sau hụn 200 naờm trửụực nửụực ta bũ caực trieàu ủaùi phong kieỏn phửụng Baộc ủoõ hoọ.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:
Hỡnh minh hoùa trong SGK, phoựng to neỏu coự ủieàu kieọn.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
 A. Bài cũ: ? Khi đô hộ nước ta, các triều đại PK phương Bắc đã làm những gì?
? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
 B. Bài mới: GV giới thiệu bài
 ỉHoaùt ủoọng 1: Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV yeõu caàu HS ủoùc SGK tửứ “ẹaàu theỏ kổ thửự I ... ủeàn nụù nửụực, traỷ thuứ nhaứ”.
- GV giaỷi thớch caực khaựi nieọm:
 + Quaọn Giao Chổ: Thụứi nhaứ Haựn ủoõ hoọ nửụực ta, vuứng ủaỏt Baộc Boọ vaứ Baộc Trung Boọ chuựng ủaởt laứ quaọn Giao Chổ. (chổ vuứng ủaỏt treõn baỷn ủoà Vieọt Nam)
 + Thaựi Thuự: Laứ moọt chửực quan cai trũ moọt quaọn thụứi nhaứ Haựn ủoõ hoọ nửụực ta.
-HS thaỷo luaọn (cặp đôi) ủeồ tỡm nguyeõn nhaõn cuỷa cuoọc khụỷi nghúa Hai Baứ Trửng.
- GV goùi ủaùi dieọn HS phaựt bieồu yự kieỏn.
ị keỏt luaọn : Oaựn haọn aựch ủoõ hoọ cuỷa nhaứ Haựn, Hai Baứ Trửng ủaừ phaỏt cụứ khụỷi nghúa vaứ ủửụùc nhaõn daõn khaộp nụi hửụỷng ửựng. Vieọc thaựi thuự Toõ ẹũnh gieỏt cheỏt choàng cuỷa baứ Trửng Traộc laứ Thi Saựch caứng laứm cho Hai Baứ Trửng taờng theõm quyeỏt taõm ủaựnh giaởc.
 ỉHoaùt ủoọng 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Y/c HS đọc thầm tiếp đến về tổ Quốc kết hợp quan sát lược đồ trong SGK cho biết
|- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào thời gian nào?
- Khi làm chủ được Mê linh nghĩa quân tiến về đâu?
- Bị đánh bất ngờ, quân Nam Hán đã làm gì?
- Tướng Tô Định đã làm gì lúc đó?
- Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian bao lâu?
+ Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
 ỉHoaùt ủoọng 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- GV yeõu caàu HS caỷ lụựp ủoùc SGK, sau ủoự laàn lửụùt hoỷi:
 + Khụỷi nghúa Hai Baứ Trửng ủaừ ủaùt keỏt quaỷ nhử theỏ naứo?
+ Khụỷi nghúa Hai Baứ Trửng thaộng lụùi coự yự nghúa nhử theỏ naứo?
 + Sửù thaộng lụùi cuỷa khụỷi nghúa Hai Baứ Trửng noựi leõn ủieàu gỡ veà tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta?
( yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta)
ị ý nghĩa cuộc khởi nghĩa
( Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nước ngoài đô hộ, từ năm 179 TCN đến năm 40, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập.)
 C Củng cố - dặn dò: - GV yeõu caàu HS ủoùc phaàn ghi nhụự trong SGK.
- GV toồng Keỏt tieỏt hoùc
Thứ 3 Ngày 29 tháng 9 năm 2009
Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến ( Tiết 2 ).
I. Mục tiêu: - Giúp h/s hiểu:
- Mọi trẻ em đều có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
- ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của bạn và người lớn.
- Biết nêu ý kiến của mình đúng nơi, đúng lúc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ màu, một mi- crô.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Nêu ghi nhớ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi mục bài.
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm: “ Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”.
- G/v đọc cho h/s nghe tiểu phẩm.
- Cho h/s xem tiểu phẩm do các bạn 	- Nhân vật : Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa.
trong lớp đóng.
? Em có nhận xét gì về ý kiến của 	- Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng, các em 
Hoa?	nên cùng bố, mẹ giải quyết.
? Hoa đã có ý thức tháo gỡ như	- Con đi học một buổi còn một buổi ở nhà phụ 
thế nào?	giúp mẹ.
? Nếu em là Hoa em sẽ giải quyết 	- H/s tự liên hệ.
như thế nào?
* Hoạt động 2: Bài 3: Trò chơi: “ Phóng viên.”
- G/v hướng dẫn cách chơi, luật chơi.	- H/.s phỏng vấn lẫn nhau.
? Tình hình vệ sinh của lớp, của 	- Thường ngày vệ sinh sạch sẽ ... hẩm 
-Khâu ghép hai mảnh vải được ứng dụng nhiều trong khâu may các sản phẩm.
Đường ghép mép vải có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ aó... có thể có đường thẳng như đường khâu túi, chăn gối.
*Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
 -Gv treo quy trình thực hiện
 -Hãy nêu cách vạch đường khâu.
 -Khâu lược ghép 2 mép vải có tác dụng gì ? nêu cách làm?
 -HD Hs một số điểm cần lưu ý (sgk)
 -Nhận xét đánh giá 
-Gv chốt Ghi nhớ
4,Củng cố dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài sau.
-Kiểm tra dụng cụ đồ dùng của Hs.
-Hs quan sát và nhận xét vật mẫu.
-Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau.Mặt phải của hai mảnh úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.
-Vạch đường khâu, quan sát hình 1.
-Vạch đường khâu trên mặt trái của mảnh vải thứ nhất có thể chấm các điểm cách đều nhau 5mm trên vạch dấu để khâu cho đều.
-1Hs thực hành vừa nói vừa làm.
*Khâu lược mép 2 mép vải 
-Quan sát hình 2.
-Khâu lược để cố định 2 mép vải 
-Cách thực hiện 
+Đặt mảnh vải thứ hai lên bàn, mặt phải ở trên.
+Đặt mảnh vải thứ nhất lên mảnh vải thứ hai sao cho hai mặt phải của 2 mảnh vải úp vào nhau.Đường vạch dấu ở trên và 2 mép vải chuẩn bị khâu bằng nhau.
-Khâu lược các mũi khâu thường dài khoảng 1cm để cố định 2 mép vải. Đường khâu lược cách đường khâu khoảng 2mm
-1-2 Hs thực hiện thao tác.
-Nhận xét bài bạn làm.-Hs đọc phần ghi nhớ. 
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Địa lí : Bài 5 Tây Nguyên
 I,Mục tiêu: Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà địa hỡnh khớ hậu của Tõy Nguyờn: Cỏc cao nguyờn xếp tầng cao thấp , khớ hậu cú hai mựa rừ rệt 
 -Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên(vị trí,địa hình,khí hậu)
 -Dựa vào lược đồ(bản đồ) chỉ được cỏc cao nguyờn.
 II,Đồ dùng dạy học 
 -Bản đồ địa lý TNVN
 -Tranh,ảnh và tư liệu về các cao nguyên
 III ,Các hoạt động dạy học
 A .Kiểm tra bài cũ: 
Neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà địa hỡnh của trung du Bắc bộ ? -Gv nhận xét
 B, Bài mới
 1 . Giới thiệu bài
 1 Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
 *Hoạt động 1:làm việc chung 
 -Gv chỉ vị trí của khu vực TN trên bản đồ địa lý TNVN và nói :TN là vùng đất cao ,rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
 -Y/c Hs dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H1 trong SGK
 -Y/c Hs đọc tên các cao nguyên theo hướng từ bắc xuống nam?
 -GV nhận xét
 *Hoạt động 2:hoạt động nhóm
 -Gv giới thiệu các cao nguyên
 +Cao nguyên Đắc Lắc
 +Cao nguyên Kon Tum
 +Cao nguyên Di Linh
 +Cao nguyên Lâm Viên
 -Dựa vào bảng số liệu mục 1 xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao
 -Gv nhận xét
2,Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt:Mùa mưa và mùa khô
 *Hoạt động 3:làm việc cá nhân
 -Bước 1:
 -Chỉ vị trí buôn –ma-thuột trên bản đồ địa lý?
 -Dựa vào bảng số liệu em hãy cho biết ở Buôn-ma-thuột
 +Mùa mưa vào những tháng nào?
 +Mùa khô vào những tháng nào?
 +Khí hậu ở TN như thế nào?
 -Mùa mưa ở TN được diễn ra như thế nào?
 -Bước 2:
 -Gv nhận xét nêu kết luận .Yêu cầu HS nêu bài học SGK
 4,Củng cố dặn dò
 -Gọi Hs mô tả lại cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN?
 Dặn về nhà học bài –CB bài sau
-Hs lên chỉ và đọc tên các cao nguyên trên bản đồ
-Cao nguyên:Kon Tum,Plây ku,Đak Lăk,Mơ Nông,Di Linh,Lâm Viên
-Hs nhận xét
-Đak Lăk: 400m
-Kon Tum: 500m
-Di Linh: 1000m
-Lâm Viên: 1500m
-Dựa vào bảng số liệu ở mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau:
-Hs lên chỉ vị trí
-Mùa mưa vào tháng 5,6,7,9,10
-Mùa khô vào các tháng:1,2,3,4,11,12
-Khí hậu ở TN có 2 mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa mưa 
-Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên
-Mùa khô nắng gay gắt đất vụn bở
-Hs lần lượt trả lời các câu hỏi
HS nêu nội dung bài học sgk.
-Một số Hs nhắc lại
Vài Hs trình bày
Lắng nghe 
TLV :Tiết 12: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I ) Mục tiêu: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: “ Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giả dưới tranh, học sinh nắm được cốt truyện “ Ba lưỡi rìu”, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “ Ba lưỡi rìu”.
 II ) Đồ dùng dạy học:
Một tờ phiếu khổ to.
III ) Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A. Kiểm tra bài cũ:
 + Đọc ghi nhớ: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
 B - Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: 
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truỵên có ý nghĩa gì?
*G/V: Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Yêu cầu HS kể lại cốt truyện.
*Bài tập 2:
- Gv: hướng dẫn *VD: Tranh 1.
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chàng trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? 
- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.
( Gv đặt câu hỏi gợi ý )
- Nhận xét, cho điểm học sinh
D . củng cố dặn dò
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
+ Viết lại câu chuyện vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
 - 2 HS Đọc yêu cầu của bài.
 - HS quan sát tranh SGK và đọc phần lời.
+ Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già ( tiên ông ).
+ Kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu.
+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- 6 HS đọc tiếp nối lời gợi ý dưới tranh
- 3 – 5 HS kể cốt truyện. 
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát và đọc thầm.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng trai nói: “ Cả gia tài ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết lấy gì để sống đây?”.
+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
- 2 HS kể đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn.
* Các nhóm khác nêu các tranh còn lại.
- Mỗi nhóm cử 1HS thi kể 1 đoạn.
- 1 – 2 HS thi kể toàn chuyện. 
* Đoạn 2: 
- Cụ già hiện lên.
- Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng chắp tay cảm ơn.
- Cụ già râu tóc bạc phơ, vể mặt hiền từ.
* Đoạn 3:
- Cụ già vớt dưới sông lên 1 lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng ngồi trên bờ xua tay.
- Cụ bảo: “ Lưỡi rìu của con đây?” chàng trai nói: “ Đây không phải là lưỡi rìu của con”.
- Chàng trai vể mặt thật thà.
- Lưỡi rìu vàng sáng loáng.
* Tương tự HS kể đoạn 4, 5 ,6.
- Lắng nghe 
- Chuẩn bị bài sau.
Toán: Tieỏt 30 : Phép trừ. 
A. Mục tiêu
- Củng cố về kỹ năng thực hiện tính trừ (không nhớ và có nhớ) với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số.
- Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
- Luyện vẽ hình theo mẫu.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách cộng 2 số tự nhiên ?
II. Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu – ghi đầu bài 
2.Củng cố kỹ năng làm tính trừ
- GV viết 2 phép tính lên bảng.
- Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
- Gọi HS khác nhận xét.
+ Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? +Thực hiện p/t theo thứ tự nào ?
 3) Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp kiểm tra đúng, sai.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 : 
- Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét.
 Bài 3 :
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
IV. Củng cố - dặn dò :
 + Nhận xét tiết học 
 - Về làm bài trong vở bài tập.
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a) 865 279 – 450 237 = ? b) 647 253 – 285 749 = ?
 865 279 647 253
 - - 
 450 237 285 749 
 415 042 361 504
+ Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau.
+ Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) b ) 
 987 864
-
 783 251
 204 613
 969 696
-
 656 565
 313 131
 839 084
-
 246 937
 592 147
 628 450
-
 35 813
 592 637
- HS tự làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng.
a) 
 65 102
-
13 859
 51 243
 48 600
-
 9 455
 39 145
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt :
TP HCM
131 km
Nha Trang
1 730 km
? km 
Hà Nội
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Bài giải :
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là
 1730 - 1315 = 415 (km)
 Đáp số : 415 km
- HS nhận xét, đánh giá.
- Học sinh lắng nghe.
GDNGLL: Phòng chống bệnh cúm A (H1N1)
I > Mục tiêu: Giúp HS nhận biết :
- Sự nguy hiểm của bệnh cúm A ( H1 N1): Có khả năng lây nhiễm cao trong cộng đồng có thể trở thành đại dịch.Bệnh có thể gây tử vong, hiện nay chưa có thuốc chữa.
- Triệu chứng của bệnh
- Biện pháp phòng chống.
II > đồ dùng dạy học:
- Tờ rơi “ những điều cần biết về đại dịch cúm A ( H1N1)
- Khẩu trang.
III > Hoạt động dạy học:
1 ) Giới thiệu bài:
2 ) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a) Cúm A ( H1 N1 ) là gì?
GV giảng : Cúm A ( H1 N1 ) là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút Cúm A ( H1 N1 ) gây ra . Bệnh có khả năng lây nhiễm cao từ người sang người, có khả năng gây đại dịch và biến chứng hô hấp , có thể gây tử vong . Hiện tại chưa có vắc xin phòng chữa .
b) Cách lây truyền :
- Bệnh lây qua đường hô hấp do tiếp xúc với vi rút từ người bệnh thông qua dịch hắt hơi sổ mũi trong thời gian một ngày trướcđến 7 ngày sau kể từ ngày có triệu chứng.
c ) Triệu chứng.
Bệnh có triệu chứng giống cúm mùa như sốt ( trên 38o c ) viêm đường hô hấp , đau họng, ho khan hoặc có đờm , đau đầu hoặc đau cơ , mệt mỏi ,nôn , tiêu chảy.
- Bệnh có thể diễn biến nặng gây viêm phổi , suy hô hấp , suy đa phủ tạng vầ dẫn đến tử vong.
d ) Cách phòng chống :
Bệnh có thể dự phòng thông qua rửa tay thường xuyên bằng nước xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn ; súc miệng bằng nước sát khuẩn , đeo khẩu trang nơi đông người; làm thông thoáng nơi ở , nơi sinh hoạt.
- Nếu có dấu hiệu như sốt ho đau họng , cần hạn chế tiếp xúc với mọi người , đeo khẩu trang đề phòng lây nhiễm và liên hệ với cơ quan y tế gần nhất để được tư vấn và chăm sốc sức khoẻ kịp thời.
3 > Thực hành :
GV Cho Học sinh đóng vai thực hành để củng cố kiến thức đã học, cách đeo khẩu trang.
IV > Củng cố dặn dò :
Vài HS nêu dấu hiệu và cách phòng chống bệnh cúm A ( H1 N1) 
_ Gv nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4CKTKN.doc