Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Giáo viên: Tạ Ngọc Hậu - Trường TH Võ Thị Sáu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Giáo viên: Tạ Ngọc Hậu - Trường TH Võ Thị Sáu

Toán (Tiết 136)

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

 Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.

 Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.

Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 vaø baùi 4* dành cho HS khá, giỏi.

II/ Các hoạt động dạy-học:

A/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán.

B/ Hướng dẫu luyện tập

Bài 1,2 Gọi hs đọc yc

- YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông.

- Gọi hs nêu kết quả

Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao?

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Giáo viên: Tạ Ngọc Hậu - Trường TH Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 28
Thø/ngµy
TiÕt
M«n häc
Tªn bµi d¹y
§å dïng d¹y häc
Hai
14/3/11
136
To¸n
LuyƯn tËp chung 
PhiÕu BT,b¶ng phơ
28
¢m nh¹c
ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan...
B¶ng chÐp tr­íc bµi h¸t.
55
TËp ®äc
¤n tËp gi÷a kú 2 (tiÕt 1)
 PhiÕu viÕt tªn bµi T§ ;HTL
28
Kü thuËt
L¾p c¸i ®u (tiÕt 2)
Bé l¾p ghÐp m« h×nh KT
28
Chµo cê
Thø 3
15/3/11
55
ThĨ dơc
M«n TT tù chän. Trß ch¬i ...
Mçi HS 1d©y nh¶y vµ DC,
137
To¸n
Giíi thiƯu tØ sè
VÏ s¬ ®å minh ho¹ SGK,
28
LÞch sư
NghÜa qu©n T©y S¬n tiÕn ra Th¨ng Long
PhiÕu häc tËp cho HS;
B¶n ®å ViƯt Nam.
28
ChÝnh t¶
¤n tËp gi÷a k× II (TiÕt 2) 
Tranh ¶nh hoa giÊy minh ho¹ cho BT1;3giÊy khỉ to.
55
Khoa häc
¤n tËp vËt chÊt vµ n¨ng l­ỵng
Cèc,tĩi nil«ng,miÕng xèp,
NhiƯt kÕ,®Ìn,xi lanh,
Thø 4
16/3/11
55
LuyƯn tõ vµ c©u
¤n tËp gi÷a k× II (TiÕt 3) 
Mét sè tê phiÕu HS lµm BT.
B¶ng líp viÕt néi dung BT.
28
Mü thuËt
VÏ trang trÝ: trang trÝ lä hoa
Mét vµi lä hoa;¶nh lä hoa,..
138
To¸n
T×m 2 sè khi biÕt tỉng vµ tØ...
PhiÕu BT;b¶ng phơ
28
KĨ chuyƯn
¤n tËp gi÷a k× II (TiÕt 4)
PhiÕu viÕt tªn bµi T§;HTL;..
28
§Þa lý
Ng­êi d©n vµ ho¹t ®éng SX ë ®ång b»ng Duyªn H¶i MT (tt)
B¶ng ®å d©n c­ ViƯt Nam.
Thø 5
17/3/11
56
ThĨ dơc
M«n TT tù chän. Trß ch¬i ....
Mçi HS 1 d©y nh¶y vµ DC;
56
TËp ®äc
¤n tËp gi÷a k× II (TiÕt 5)
PhiÕu viÕt tªn bµi T§;HTL.
139
To¸n
LuyƯn tËp 
PhiÕu BT;b¶ng phơ
55
TËplµm v¨n
¤n tËp gi÷a k× II (TiÕt 6)
PhiÕu kiĨm tra ®äc hiĨu HS
56
Khoa häc
¤n tËp vËt chÊt vµ n¨ng l­ỵng
Cèc,tĩi nil«ng,miªng xèp,..
Thø 6
18/3/11
56
LuyƯntõ vµ c©u
KiĨm tra gi÷a k× II (TiÕt 7)
(KT : §äc – hiĨu)
Mét sè tê phiÕu kỴ b¶ng HS
Ph©n biƯt 3 kiĨu c©u kĨ .
28
§¹o ®øc
T«n träng LuËt giao th«ng
Mét sè biĨn b¸o giao th«ng.
140
To¸n
LuyƯn tËp
PhiÕu BT vµ b¶ng phơ
56
TËp lµm v¨n
KiĨm tra gi÷a k× II (TiÕt 8)
(KT : ViÕt )
PhiÕu kiĨm tra chÝnh t¶,
TËp lµm v¨n.
28
Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt cuèi tuÇn 
Thø hai ngµy 14 th¸ng 03 n¨m 2011
To¸n (TiÕt 136)
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
 Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. 
B/ Hướng dẫu luyện tập
Bài 1,2 Gọi hs đọc yc
- YC hs đọc lại từng câu, nhìn vào hình bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ô vuông. 
- Gọi hs nêu kết quả 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c 
- Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta làm sao? 
- YC hs làm bài vào SGK 
- Gọi hs nêu kết quả 
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
- Chấm một số bài, yc hs đổi vở kiểm tra 
- Nhận xét 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc các công thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, diện tích hình bình hành. 
- Bài sau: Giới thiệu tỉ số 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Tự làm bài vào SGK 
Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S
Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ
- 1 hs đọc y/c
- Ta tính diện tích của từng hình, sau đó so sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng-ti-mét) và chọn số đo lớn nhất.
- Làm bài vào SGK
- Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông 25cm2 
- 1 hs đọc đề bài 
- Tự làm bài 
 Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 56 : 2 = 28 (m)
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 28 - 18 = 10 (m)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 18 x 10 = 180 (m2)
 Đáp số: 180m2 
- Lắng nghe, thực hiện 
-------------------------------------
¢m nh¹c (TiÕt 28)
Häc h¸t: -ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan 
TËp ®äc nh¹c 8
(Gv d¹y nh¹c – So¹n gi¶ng)
---------------------------------------
TËp ®äc (TiÕt 55)
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc rành mạch, tương đối lưu lốt bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung bài đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết cĩ ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên các bài tập đọc, 6 phiếu ghi tên các bài TĐ-HTL. 
- Một số bảng nhĩm kẻ bảng ở BT2 để hs điền vào chỗ trống
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Trong tuần 28, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV trong 9 tuần đầu HKII
B/ Ôn tập
1) Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi hs lên bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ xem lại bài khoảng 2 phút 
- Gọi hs lên đọc trong SGK theo yc trong phiếu
- Hỏi hs về đoạn vừa đọc 
- Nhận xét, cho điểm 
2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có những bài tập đọc nào là truyện kể? 
- Nhắc nhở: Các em chỉ tóm tắt các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
 (phát phiếu cho một số hs) 
- Gọi hs dán phiếu và trình bày 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập
- Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?)
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- HS lên bốc thăm, chuẩn bị 
- Lần lượt lên đọc bài to trước lớp 
- Suy nghĩ trả lời 
- 1 hs đọc yc
- Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. 
- Lắng nghe, tự làm bài vào VBT 
- Dán phiếu trình bày 
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
-------------------------------------
Kü thuËt (TiÕt 28)
LẮP CÁI ĐU ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu..
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
1) Hãy nêu qui trình lắp cái đu?
2) Lắp cái đu cĩ mấy bước.
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành lắp cái đu
2) Bài mới:
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
- Trước khi thực hành, các em nhớ quan sát kĩ các hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp để lắp đúng kĩ thuật
a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu 
- YC hs lấy bộ lắp ghép chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK để lắp cái đu 
- Theo dõi, giúp đỡ hs chọn đúng, đủ
b) Lắp từng bộ phận
- Trong khi lắp các em cần chú ý điều gì? 
- Và các em cũng cần chú ý thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu và vị trí của các vòng hãm
c) Lắp ráp cái đu
- Các em quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu
- Khi lắp xong, các em kiểm tra sự chuyển động của ghế đu 
- Theo dõi, quan sát giúp đỡ, uốn nắn những hs còn lúng túng 
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- YC hs lắp xong lên trưng bày sản phẩm
- YC hs đánh giá sản phẩm thực hành
- Nhận xét, xếp loại các sản phẩm của hs
- YC hs tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nếu các em lắp ghế đu không đúng qui trình, đúng kĩ thuật thì sản phẩm sẽ thế nào? 
- Vì thế các em phải rèn cho mình tính làm việc cẩn thận và theo qui trình mới đạt kết quả tốt 
- Bài sau: Lắp xe nôi 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Lấy các chi tiết trong bộ lắp ghép 
- Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, thực hành
- Kiểm tra sự dao động của ghế đu 
- Trưng bày sản phẩm 
- 1 hs đọc tiêu chuẩn đánh giá
+ Lắp đu đúng mẫu và theo đúng qui trình
+ Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng 
- HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
- Sẽ bị xộc xệch và không dao động 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
----------------------------------------
Thø ba ngµy15 th¸ng 03 n¨m 2011
ThĨ dơc (TiÕt 55)
 MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG”
I / MỤC TIÊU
- Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
- Trò chơi “Dẫn bóng ”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn nhanh nhẹn 
II / ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện 
- Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø và tập môn tự chọn.
III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
 * Khởi động 
- Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ chân 
- Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển 
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc : 120 -150m 
- Ôn nhảy dây 
* Kiểm tra bài cũ : 
- Tâng cầu bằng đùi : Gọi 3 HS thực hiện 
- Ném bóng : Kiểm tra các động tác bổ trợ gọi 4 HS thực hiện 
 2/ Phần cơ bản
- GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học nội dung của môn tự chọn , một tổ học trò chơi “dẫn bóng ”, sau 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng
a) Môn tự chọn :
- Ném bóng
 * Ôn hai trong bốn động tác bổ trợ dã học ... iều nguyên nhân: do thiên tai, nhưng chủ yếu là do con người. Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông .
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- YC hs quan sát các tranh SGK/41
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 quan sát các tranh trong SGK để trả lời các câu hỏi: 
+ Nội dung bức tranh nói về điều gì?
+ Những việc làm đó đã đúng theo Luật Giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thông? 
+ Tranh 3: Có nhiều trâu bò, động vật đi lại trên đường, việc làm này sai luật giao thông. Không nên để trâu bò, động vật đi lại trên đường, ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông đi lại. 
+ Tranh 6: Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều đứng cách xa khi xe lửa chạy qua. 
Kết luận: Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông.
* Hoạt động 3: BT2 SGK/42
KNS*: - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng.
- Gọi hs đọc BT2 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi dự đoán xem điều gì có thể sẽ xảy ra trong các tình huống trên? 
a) Một nhóm hs đáng đá bóng giữa lòng đường 
b) Hai bạn đang ngồi chơi trên đường tàu hỏa
c) Hai người đang phơi rơm rạ trên đường quốc lộ
d) Một nhóm thiếu niên đang đứng xem cổ vũ cho đám thanh niên đua xe trái phép
đ) Học sinh tan trường đang tụ tập dưới lòng đường trước cổng trường
e) Để trâu bò đi lung tung trên đường quốc lộ
g) Đò qua sông chở quá số người qui định
Kết luận: Các việc làm trong các tình huống của BT2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tình mạng con người.
 Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các Luật lệ giao thông ở mọi lúc, mọi nơi. Thực hiện Luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ minh và bảo vệ mọi người.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40
C/ Củng cố, dặn dò:
 - Vận động mọi người thực hiện an toàn giao thông
- Về nhà tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. 
- Bài sau: Tôn trọng Luật giao thông.
- 2 hs lên bảng trả lời trả lời và xử lí tình huống 
- Em sẽ đến giúp đỡ cụ những việc em có thể làm như quét nhà, giặt đồ và làm những việc lặt vặt khác để giúp cụ. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- 1 hs đọc 
- Chia nhóm 6 thảo luận 
- Đại diện trình bày 
+ Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm chí có những tai nạn gây chết người làm cho nhiều gia đình mất con, mất cha, mất mẹ...
+ Vì không chấp hành luật lệ giao thông, uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm...
+ Trước hết là phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. sau đó vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thông an toàn...
- Lắng nghe 
- Quan sát 
- Chia nhóm 4 làm việc 
- Trình bày 
+ Tranh 1: Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng lề đường bên phải, chỉ chở một người.
+ Tranh 2: Một chiếc xe chở rất nhiều, việc làm này sai luật giao thông, vì xe chạy quá nhanh lại chở nhiều. Nên chạy chậm lại và chở người và đồ đúng qui định
+ Tranh 4: Thực hiện sai Luật giao thông. Vì đây là đường ngược chiều, xe đạp không được đi vào, sẽ gây tai nạn.
+ Tranh 5: Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông và đội nón bảo hiểm. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày
a) Có thể xảy ra tai nạn cho mình và cho người khác
b) Có thể xảy ra tai nạn nếu xe lửa chạy với tốc độ nhanh 2 bạn không chạy khỏi đường tảu hỏa.
c) Có thể xảy ra tai nạn cho người khác (vì rơm rạ rất trơn) cũng có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu xe chạy nhanh không vào lề kịp.
d) Có thể xảy ra tai nạn cho mình nếu các xe đâm vào nhau và văng ra lề.
đ) Rất nguy hiểm, có thể xảy ra tai nạn vì là nơi có nhiều xe qua lại.
e) Có thể xảy ra tai nạn cho người đang đi xe trên đường
g) Có thể chìm đò và sẽ xảy ra tai nạn. 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thực hiện 
-------------------------------------
To¸n (TiÕt 140)
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* và bài 4 * dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
B/ HD luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs nêu các bước giải 
- YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải 
*Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Yc hs làm bài trong nhóm đôi, sau đó nêu cách giải và trình bày bài giải
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng 
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ của hai số là bao nhiêu? 
- Yc hs tự giải vào vở 
- Chấm một số bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét 
*Bài 4: Gọi hs đọc yc
- GV vẽ sơ đồ lên bảng
- Yc hs suy nghĩ, đặt đề toán (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Chọn một vài bài để cùng cả lớp phân tích, nhận xét 
- YC hs tự giải bài toán mà mình đặt. 
- Cùng hs nhận xét bài làm của bạn 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?
- Bài sau: Luyện tập chung 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc đề bài 
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm độ dài mỗi đoạn 
- 1 hs lên bảng giải, cả lớp tự làm bài 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 1 = 4 (phần)
 Đoạn thứ nhất dài là:
 28 : 4 x 3 = 21 (m)
 Đoạn thứ hai dài là: 
 28 - 21 = 7 (m) 
 Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m 
- 1 hs đọc đề bài 
- Làm bài trong nhóm đôi
- Nêu các giải: Vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm số bạn trai, số bạn gái
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 2 = 3 (phần)
 Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn)
 Số bạn gái là: 12 - 4 = 8 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn trai; 8 bạn gái 
- 1 hs đọc đề toán
- Là 72
- Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng 1/5 số lớn)
- Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải
 Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
 Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 1 = 6 (phần)
 SB là: 72 : 6 = 12 
 SL là: 72 - 12 = 60 
 Đáp số: SL: 60; SB: 12 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 1 hs đọc yc
- Quan sát 
- Suy nghĩ, tự đặt đề toán, sau đó lần lượt đọc trước lớp.
 Hai thùng đựng 180 lít dầu. Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng 1/4 số lít dầu ở thùng thứ hai. Tính số lít dầu có trong mỗi thùng.
- Phân tích, nhận xét 
- HS tự làm bài, sau đó một vài hs lên giải trước lớp 
- Nhận xét 
- 1 hs trả lời 
-------------------------------------
TËp lµm v¨n (TiÕt 56)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 8)
( Kiểm tra viết: Đề thi do Nhà trường ra)
-------------------------------------
Sinh ho¹t (TiÕt 28)
NhËn xÐt cuèi tuÇn
I . MỤC TIÊU :
Học sinh nhận rõ ưu khuyết điểm của bản thân, của tổ mình và của cả lớp .
Học sinh biết công việc phải làm của tuần tới .
Giáo dục học sinh tự giác học tập, thực hiện tốt nề nếp 
Giúp HS : Tìm hiểu về kỉ niệm nhớ về những ngay lễ trong tháng.
II. LÊN LỚP :
1. Hoạt động 1 : Kiểm điểm đánh giá công tác tuần qua
a. Nhận xét các mặt rèn luyện :
1.1. Đạo đức :
 * Ưu điểm: nề nếp tự quản khá tốt khi GV đi vắng, nhiều HS nhặt của rơi trả lại người mất.
1.2. Học tập :
 * Ưu điểm: cán sự lớp điều khiển tự quản tốt, truy bài nghiêm túc, làm bài học bài đầy đủ, một vài HS có tiến bộ rõ rệt trong học tập (Ngọc Sơn, Huy, Nữ)
 * Tồn tại: một số HS còn quên dụng cụ học tập, vở bài tập (Ta Bi, Minh,Thiện An). 
1.3. Thể chất :
 * Ưu điểm: Đa số HS bảo đảm sức khỏe tốt trong tuần học, tham gia tập thể dục đầu giờ nghiêm túc.
 * Tồn tại: Còn 01 HS nghỉ học do bệnh (Hương) 
1.4. Thẩm mĩ :
 * Ưu điểm: Giữ vệ sinh cơ thể và quần áo, cắt tóc gọn gàng, đồng phục đúng quy định. 
 * Tồn tại: Một vài HS còn để áo ngoài quần, mang dép khi đi học.
1.5. Lao động :
* Ưu điểm: Tổ 03 thực hiện trực nhật nghiêm túc, tự giác.
* Tồn tại: còn đổ nước ra lơùp khi uống nước, chú ý nhặt rác trong lớp khi ra về.
b. Đánh giá kết quả thi đua giữa các tổ :
Tổ 1 : HS có nhiều tiến bộ, tích cực phát biểu hơn và tham gia giải toán trên mạng.	
Xếp loại : Khá
Tổ 2 : Học giỏi đều, viết vở sạch đẹp, tích cực phát biểu nhiều em tham gia giải toán trên mạng. 	
Xếp loại : Tốt
Tổ 3 : Học khá đều, còn nói chuyện riêng.	 
 Xếp loại : Khá
Tổ 4 : Học khá , nề nếp tốt đa số tham gia giải toán trên mạng.
Xếp loại : Tốt
2. Hoạt động 2 :. Tìm hiểu về kỉ niệm nhớ ngày 22/12.
3. Hoạt động 3 : Công tác tuần tới
Chủ điểm tuần tới : Học tập và làm theo 5 đđiều Bác Hồ dạy
Đi học chuyên cần, đúng giờ ø, truy bài, xếp hàng nghiêm túc
Giữ vệ sinh cá nhân tốt .
Học bài và làm bài đầy đủ . 
Thực hiện tốt ATGT và giữ vệ sinh môi trường .
Trực nhật : tổ 3
3. Hoạt động 4 : Văn nghệ , đề nghị tuyên dương – phê bình
Học sinh hát múa, kể chuyện, đọc thơ, đọc báo 
Tuyên dương :	 Thanh Nhi, Mỹ Duyên, Quốc, Sơn...
Phê bình : không

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 28 CKTKN KNS BVMT.doc