1. Đạo đức
Tiết 28: Tôn trong luật giao thông ( tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức : HS hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2. Kĩ năng: Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
3. Thái độ: Có ý thức tham gia giao thông an toàn.
II . Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ
+ Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo mang lại lợi ích gì?
+ Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
- Gv nhận xét tuyên dương.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( tìm hiểu thông tin trang 37 SGK )
- GV yêu cầu HS chia nhóm 4, các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2.
+ Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây?
Tuần 28 Ngày soạn: 21/3/2010 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010 1. Đạo đức Tiết 28: Tôn trong luật giao thông ( tiết 1) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : HS hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2. Kĩ năng: Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. 3. Thái độ: Có ý thức tham gia giao thông an toàn. II . Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ + Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo mang lại lợi ích gì? + Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo? - Gv nhận xét tuyên dương. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( tìm hiểu thông tin trang 37 SGK ) - GV yêu cầu HS chia nhóm 4, các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2. + Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây? * HS thảo luận * Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi tranh luận. - GV giới thiệu thêm về các vụ tai nạn giao thông mà em biết. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? + Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? + Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? * Hoạt động 3: ( Bài tập 1 SGK ) - Cho hs thảo luận cặp đôi. + Nội dung tranh nói về điều gì? những việc đó đã đúng luật giao thông chưa? Nên làm ntn để đúng luật giao thông? - GV tổ chức cho HS trả lời. * Hoạt động 4: ( Bài tập 2: sgk) - Cho hs thảo luận nhóm 4. - GV đưa ra tình huống. - Gọi đại diện các cặp trả lời. => KL: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng con người. * GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. 3. Hoạt động nối tiếp - GV chốt nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - 2 hs nêu. - Nghe giới thiệu - Hs thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. + Trong những năm gần đây nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra gây thiệt hại lớn. + Sự vi phạm an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây đã xảy ra ở nhiều nơi, trong đó có nhiều vụ tại nạn nghiêm trọng. - Bị các bệnh như chấn thương sọ não, bị tàn tật, bị liệt.. - Tại vì không chấp hành các luật lệ về an toàn giao thông, phóng nhanh vượt ẩu hay không đội mũ bảo hiểm.. - Phải chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật giao thông sau đó phải vận động mọi người xung quanh cùng tham gia an toàn giao thông. - Hs thảo luậncặp. - Đại diện các cặp trình bày ( mỗi hs nêu nội dung một tranh) + Việc làm trong tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông. - Hs thảo luận. - Hs nối tiếp nhau nêu ý kiến. + Gây ách tắc, dễ gây tai nạn. + Dễ bị tai nạn. + Gây cản trở giao thông, dễ gây tai nạn. + Chưa tôn trọng luật giao thông. + Gây cản trở giao thông, dễ gây tai nạn. + Gây tắc đường, dễ gây nguy hiểm cho người qua đường. + Dễ bị đắm đò. - 2,3 HS đọc. ------------------------------------ @&?------------------------------- 2.Toán Tiết 136 : Luyện tập chung I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Củng cố nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. 2. Kỹ năng: Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích của một số hình đã học. 3. Thái độ: Có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiẻm tra bài cũ - 1HS viết công thức tính diện tích hình thoi, 1HS phát biểu thành lời - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : trực tiếp b.Hướng dẫn làm bài tập: - GV vẽ hình như SGK lên bảng. - HS quan sát hình vẽ: hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. - 1số HS phát biểu ý kiến. - HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. * Củng cố cách nhận biết hình chữ nhật. - GVtổ chức cho HS làm tương tự bài 1, rồi chữa bài. Cho HS quan sát hình, đọc các nhận xét, làm bài vào vở, phát biểu miệng các ý kiến các nhân. Nhận xét, chữa bài. * GV củng cố cách nhận biết hình thoi. - GV vẽ hình lên bảng. - HS lần lượt tính diện tích của từng hình vào vở nháp, bảng lớp. - So sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất. - HS và GV nhận xét, chốt kết quả: Hình vuông có diện tích lớn nhất. - GV củng cố lại cách tính diện tích các hình đã học. - 1HS đọc yêu cầu của đề. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? - HS làm vở. - GV chấm, chữa bài. * Củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật. 3. Củng cố, dặn dò - GV chốt nội dung bài - Nhận xét chung tiết học. - CB tiết học sau. - 2 HS thực hiện y/c. - Nhận xét bạn. * Bài số 1( SGK/ 144) Đúng ghi Đ, sai ghi S. A B C D - Trong hình bên: Đ a. AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. Đ b. AB vuông góc với AD. Đ c.Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông. d. Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau. S * Bài số 2( SGK/ 144) Đúng ghi Đ, sai ghi S. Q P R S S - Trong hình thoi PQRS a. PQ và SR không bằng nhau. S b. PQ không song song với RS. Đ c. Các cặp cạnh đối diện song song. Đ d. Bốn cạnh đều bằng nhau. * Bài số 3( SGK/ 145) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 5cm 4 cm - Trong các hình trên, hình có diện tích lớn nhất là: A A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. hình bình hành. D. Hình thoi. * Bài số 4( SGK/ 145) Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 – 18 = 10 ( m ) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 ( m2) Đáp số: 180 m2 ------------------------------------ @&?------------------------------- 3. Tập đọc Tiết 55: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II ( tiết 1) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 19 – 27. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK II. Tốc độ đọc: 120 chữ/ phút. 3. Thái độ : Giáo dục HS biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp. II. Đồ dùng dạy học : - 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Giấy khổ to kẻ sẵn BT2. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ Bài mới a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết ôn tập. b. Kiểm tra Tập đọc và HTL - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại bài khoảng 1-2 phút ) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm. c. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc nhở HS trước khi làm. - HS tự làm bài vào vở BT. GV phát phiếu khổ to cho một số HS. - HS đọc kết quả bài làm. Cả lớp và GV nhận xét. GV dán 1-2 phiếu trả lời đúng lên bảng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS xem lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại bài khoảng 1-2 phút ) - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,Móng Tay Đục Máng, yêu tinh. Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền KH trẻ của đất nước. Trần Đại Nghĩa ------------------------------------ @&?------------------------------- 4. Lịch sử Tiết 28: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh. 2. Kĩ năng: Dựa vào nội dung bài học thuật lại cảnh nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. 3.Thái độ: Yêu quý và cảm phục Nguyễn Huệ. II. Đồ dùng dạy học - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. - Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ + Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI- XVII. + Tình hình kinh tế của nước ta TK XVI - XVII như thế nào ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Bài mới: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm ( 1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. * Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai - HS: Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn. + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào? - Sau khi HS trả lời, GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn: “ quân Tây Sơn’’. - Y/c HS chia thành các nhóm, phân vai, tập đóng vai. - GV: Theo dõi các nhóm để giúp HS luyện tập. * Họat động 3: Làm việc cả lớp - GV: Tổ chức cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc phần bài học trong SGK. - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 hs nêu - Nhận xét. - Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm ( 1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. - 2 hs kể lại cuộc tiến công ra Thăng Long. - Nguyễn Huệ đã quyết định tiến ra ....năm 1786. - Trịnh Khải đứng ngồi không yên..... kinh thành. - Quân thuỷ và quân bộ ..... Tây Sơn. - Các nhóm đóng v ... tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - A. KTBC: 3p -Gọi hs lên bảng lắp lại một số chi tiết của cái đu B. Dạy bài mới: 25p 1. GTB - Lắng nghe 2. Phát triển a, HĐ1: HS thực hành - Yc các nhóm thực hành lắp cái đu. - Gv chú ý Hs lắp theo đúng quy trình - SGk và vặt chặt các mối ghép - Quan sát, uốn nắn từng nhóm - Thực hành lắp ghép b. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập: - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành: + Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình. + Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Ghế đu dao động nhẹ nhàng - Yêu cầu hs tự đánh giá sản phẩm - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập - Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Các nhóm trưng bày SP - Lắng nghe - Tự đánh giá sản phẩm lẫn nhau - Tháo và cất các chi tiết C. Củng cố, dặn dò: 2p - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần và kết quả học tập của học sinh - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau ------------------------------------ @&?------------------------------- Soạn 25 /3 /2010 Giảng:Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010 1.Thể dục Tiết 56: Môn thể thao tự chọn:Trò chơi “ Trao tín gậy” I. Mục đích yêu cầu : 1. Hs ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu biết cách chơi và thực hiện cơ bản đúng động tác 2. TC: Trao tín gậy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. Đồ dùng dạy học: - Vs sân tập - Bóng, cầu III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Phần mở đầu - Nhận lớp - Phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học - Khởi động - Cán sự tập hợp, báo cáo sĩ số - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Đi thường theo vòng tròn - Tập bài TDPTC 2. Phần cơ bản * Môn thể thao tự chọn - Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi - Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân + Gv làm mẫu và giải thích + Gv kiểm tra, uốn nắn - Nhảy dây *TCvận động: Trao tín gậy - Gv nêu tên trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi - Gv nhận xét, đánh giá - Hs tập theo đội hình vòng tròn - Tổ trưởng điều khiển - Thi tâng cầu giữa các tổ - Hs quan sát - Tập luyện theo nhóm tổ - 5 - 7 Hs thực hiện - Hs luyện tập cá nhân - Hs chơi thử - Hs thực hiện chơi chính thức - Thi giữa các tổ 3. Phần kết thúc - Hồi tĩnh - Hệ thống bài - VN ôn lại TTCB đã học. - Chạy nhẹ nhàng, hít thở sâu - Thả lỏng - Hát 1 bài ----------------------------------- @&?------------------------------- 2. Tập làm văn Tiết 56 : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II ( tiết 8) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? - Xác định đúng kiểu câu kể trọng đoạn văn và hiểu được tác dụng của chúng. 2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể. 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu hay, đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - HS thực hành đóng vai và giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm bạn Hà ốm. - Gv nhận xét ghi điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học . b.Hướng dẫn ôn tập - HS đọc yêu cầu của BT 1 - GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC ở các tiết trước. - GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. GV treo bảng phụ đã ghi lời giải: - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gợi ý cách làm. - HS trao đổi cùng bạn, phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV nêu yêu cầu BT, lưu ý HS cách làm. + Có thể sử dụng kiểu câu Ai là gì để làm gì? Cho VD? + Có thể sử dụng kiểu câu Ai làm gì để làm gì? Cho VD? + Có thể sử dụng kiểu câu Ai thế nào để làm gì? Cho VD? - HS viết đoạn văn. - HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2,3 nhóm thực hiện. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. Bài tập 1: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Định nghĩa CN trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì) ? -VN trả lời câu hỏi: Làm gì? -VN là ĐT,cụm ĐT CN trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) ? -VN trả lời câu hỏi: Thế nào? -VN là tính từ, ĐT,cụm TT, cụm ĐT CN trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì,con gì) ? -VN trả lời câu hỏi: Là gì? -VN thường là DT, cụm DT Ví dụ Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Bên đường cây cối xanh um. Hồng Vân là học sinh lớp 4A. Bài tập 2 - 2 Hs lên bảng làm bài. TT Câu Kiểu câu Tác dụng 1 Bây giờ tôi còn là chú bé lên mười. Ai là gì? Giới thiệu nhân vật tôi. 2 Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ..... từng cây một. Ai làm gì? Kể các hoạt động của nhân vật "tôi". 3 Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. Ai thế nào? Kể về đặc điểm,trạng thái của buổi chiều ở làng ven đê. Bài tập 3: - Giới thiệu hoặc nhận định về bác sĩ Ly. + Bác sĩ Ly là một người quả cảm. - Nói về đặc điểm, tính cách của bác sĩ Ly. + Bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển. - Kể về hoạt động của Bác sĩ Ly. + Bác sĩ Ly hiền từ, nhân hậu. ------------------------------------ @&?------------------------------- 3.Toán Tiết 140 : Luyện tập I. Mục đích yêu cầu - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài 3-SGK - GV nhận xết cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : trực tiếp b. Thực hành - Gọi hs đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Hs nêu các bước giải. - GV khuyến khích HS tính theo cách thuận tiện HS làm bài, rồi chữa bài. - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. - HS chữa bài. GV chấm bài ở vở của HS. - HS tìm hiểu yêu cầu của bài. + Tổng của hai số là bao nhiêu? + Tỉ số của hai số là bao nhiêu? - HS nêu các bước giải : - HS làm bài vào vở. - GV chữa bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu các bước giải. - HS chữa bài. - Gv nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Gv chốt nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS làm trên bảng - Lắng nghe. * Bài 1 Đoạn 1: Đoạn 2: 28m Theo đề bài . Tổng số phần bằng nhau là 3 + 1 = 4 (phần) Đạn thứ nhất dài là 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là 28 – 21 = 7(m) Đáp số: đoạn 1:21m đoạn 2: 7m * Bài 2 Tóm tắt Nữ: Nam: 12 bạn Bài giải Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là 1+ 2 = 3 ( phần) Số bạn nữ là 12 : 3 x 2 = 8 ( bạn) Số bạn nam là 12 - 8 = 4 (bạn) Đáp số: nữ : 8 bạn nam: 4 bạn * Bài 3 Tổng của hai số là 72 Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Số lớn: Số bé: 72 Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là 5 + 1= 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 – 12 = 60 Đáp số: số bé 12 số lớn: 60 * Bài 4 Tóm tắt Thùng 1: Thùng 2: 180 l Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 1 + 4 = 5 (phần) Thùng 1 có số lít dầu là 180 : 5 = 36 (l) Thùng 2 có số lít dầu là 180 – 36 = 144 (l) Đáp số: thùng 1: 36 l thùng 2: 144 l ------------------------------------ @&?------------------------------- 4. Khoa học Tiết 56 : Ôn tập: Vật chất và năng lượng ( Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng. 2. Kĩ năng: Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. 3. Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III. Hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ - Nêu VD về 1 vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. - Gv nhận xét ghi điểm 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Bài mới: * HĐ3: Triển lãm *Mục tiêu: Hệ thống lại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng. - Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. * Cách tiến hành: Bước 1: Các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày. Bước 2: Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm. Bước 3: Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo, GV thống nhất với BGK về các tiêu chí đánh giá sản phẩm. Bước 4: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày. BGK đưa ra câu hỏi. Bước 5: BGK đánh giá, HS trong nhóm đưa ra nhận xét. - GV là người đánh giá nhận xét cuối cùng. * Hoạt động 4: Thực hành - GV vẽ các hình sau cho hs quan sát. + Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày tranh của mình. - HS nhận xét bổ sung. - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày. BGK đưa ra câu hỏi. 1 2 3 + Buổi sáng bóng của cọc dài ngã phía tây (1) + Buổi trưa bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó (2) + Buổi chiều bóng của cọc dài ra ngã về phía đông (3) - HS theo dõi. ------------------------------------ @&?------------------------------- Sinh hoạt tuần 28 Nội dung sinh hoạt Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. 2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 3. GV nhận xét chung: - GV nhận xét, đánh giá nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân. a. Ưu điểm + Nề nếp. + Học tập. + Các hoạt động khác. b. Nhược điểm + Nề nếp. + Học tập. + Các họat động khác. 4. Phương hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . 5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ. Kí duyệt .
Tài liệu đính kèm: