Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (T1)

I.MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/1phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung chính từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài ;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

 - HS khá , giỏi đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng / 1phút).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC .

- Phiếu cho HS bốc thăm bài tập đọc, học thuộc lòng.

- Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Nguyễn Thị Ngọ - Trường TH Ngọc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 28
Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tiếng việt
ôn tập (t1)
I.Mục tiêu:
 	- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/1phút); Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
	- Hiểu nội dung chính từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài ;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
	- HS khá , giỏi đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ trên 85 tiếng / 1phút).
ii. đồ dùng dạy – học .
Phiếu cho HS bốc thăm bài tập đọc, học thuộc lòng.
Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2.
IIi.Các hoạt động dạy - học :
1.Giới thiệu bài : 
- GV nêu Y/c bài học.
2.Nội dung ôn tập:
HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 số HS )
- Cách kiểm tra:
+ Từng HS bốc thăm và đọc lần lượt từ bài 1(Mỗi HS đọc 1 bài)
+ HS đọc trong SGK bài tập đọc (HTL) cả bài.
+ GV đặt 1 câu hỏi cho HS đ/với bài vừa đọc.
+ GV cho điểm.
HĐ2.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm : Người ta là hoa đất .
- Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm: Người ta là hoa đất .
- GV ghi lại những điều cần nhớ - 1 HS nêu y/cầu bài.
về các bài tập đọc là truyện kể + HS làm bài cá nhân
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
VD: Bốn anh tài 
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: Trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,
Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò .
......
 - Y/c mỗi HS trình bày 1 bài . - HS nối tiếp trình bày.
 	 + HS khác nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò. VN: Ôn bài
 - Chốt lại ND và nhận xét giờ học . Chuẩn bị bài sau. 
. .
toán
luyện tập chung
I. Mục Tiêu: 
Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi
- Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành, hình thoi.
HS khá , giỏi làm hết bài tập 4.
ii. đồ dùng dạy – học.
	- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1; 2; hình vè bài tập 3 SGK.
Iii. Các hoạt động dạy - học : 
1. KT Bài cũ: Chữa bààitapj về nhà.
- Củng cố về kĩ năng nhận dạng và tính diện tích hình thoi.
2. Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Bài tập ôn luyện.
Bài1: Y/C HS quan sát hình chữ nhật ABCD trong SGK để thấy được đặc điểm đã biết của HCN. 
+ Xác định câu nào đúng ? Câu nào sai? - rồi chọn chữ tương ứng .
Bài2: HD HS quan sát hình thoi PQRS để nhận biết đặc điểm cơ bản của hình .
+ Xác định sự đúng - sai trong các câu .
+ GV nhận xét chung .
Bài3: Y/C HS lần lượt tính diện tích của từng hình .
+ So sánh số đo diện tích của các hình (Với đơn vị đo là cm2) và chọn số đo lớn nhất .
Bài4: HD HS phân tích và xác định được các bước giải :
+ Tìm nửa chu vi HCN .
+ Tìm chiều rộng HCN .
+ Tìm diện tích HCN .
+ GV nhận xét, cho điểm . 
HĐ2: Củng cố ,dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- 2HS chữa bài tập.
+ Lớp nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS quan sát hình chữ nhật - SGK :
Nêu được:
+ Câu đúng : a, b, c.
+ Câu sai: d- Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau .
+HS chữa bài và nhận xét .
- HS quan sát hình thoi PQRS :
 Câu đúng:
b) PQ không song song với PS .
c) Các cặp cạnh đối diện song song .
d) Bốn cạnh đều bằng nhau .
 Câu sai: 
a) PQ và RS không bằng nhau 
- HS đọc y/c đề bài, xác định cách làm :
+ Tính diện tích từng hình .
Hình vuông: 5 x 5 = 25 cm2
Hình chữ nhật: 4 x 6 = 24 cm2
Hình bình hành: 4 x 5 = 20 cm2
Hình thoi : 4 x 6 = 24 cm2
+ Diện tích hình vuông lớn nhất .
- 1 HS khá, giỏi chữa bài. 
 Nửa chu vi hình chữ nhật :
 56 : 2 = 10 ( m )
 Chiều rộng hình chữ nhật: 
 28 - 18 = 10 (m) 
 Diện tích hình chữ nhât : 
 18 x 10 = 180 (m2) 
- 1HS nhắc lại ND bài học .
* VN : Ôn bài 
. .
Tiếng việt
ôn tập (T2)
I.Mục tiêu: 
	- Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ /15 phút) , không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả .
	- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì?Ai thể nào?Ai là gì?)để kể ,tả hay giới thiệu.
	- HS khá , giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc đọ trên 85 chữ / 15 phút) ; hiểu nội dung bài.
II.đồ dùng dạy – học.
 - GV : Bông hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở bài tập 1.
 3tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học :
1/Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu bài học .
2/Nội dung bài ôn tập :
HĐ1: Nghe - viết đúng chính tả bài : Hoa giấy .
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy.
- Nhắc HS đọc thầm lại đoạn văn :
+ Nội dung đoạn văn nói về điều gì ?
+ Chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai : rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát, 
+ GV đọc từng câu, bộ phận để HS viết bàivào vở.
HĐ2: Đặt câu .(BT2)
- Bài tập y/c đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào ?
+Y/C HS đọc đề bài và làm bài tập vào vở.
+ Y/C HS trình bày kết quả . 
+ GV chốt lại lời giải đúng . 
3/Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- HS mở SGK,theo dõi vào bài .
- HS theo dõi SGK.
+ HS trả lời: Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy .(Quan sát hoa).
+ HS viết vào nháp .
+ HS viết bài vào vở cẩn thận, đúng tốcđộ .
- HS đọc đề bài .
+ Làm bài cá nhân vào vở (3HS làm vào giấy khổ to) và nêu KQ :
Câu a: Ai làm gì ?
Câu b: Ai thế nào ?
Câu c: Ai là gì ?
+ HS dán phiếu lên bảng .
+ HS khác nhận xét.
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
. .
Tiếng anh
(GV bộ môn soạn , dạy)
. .
Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011
toán
giới thiệu tỉ số
I .Mục tiêu: Giúp HS :
	- Biết lập tỉ số của 2 đại lượng cùng loại 
	- HS khá , giỏi làm hết bài tập 2; 4.
ii. đồ dùng dạy – học.
	 Bảng phụ ghi nội dung VD 1 và VD2.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. KT Bài cũ: Chữa bài tập về nhà. 
Củng cố về tính chu vi và diện tích HCN.
2.Bài mới: 
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 .
 - GV nêu VD: Có 5 xe tải và 7 xe khách : Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
+ Giới thiệu tỉ số: Tỉ số xe tải và xe khách là 5 : 7 hay 
	- Tỉ số này cho biết: Số xe tải bằng 
số xe khách .
 - Tỉ số xe khách và xe tải là 7 : 5 hay 
 - Tỉ số này cho biết: Số xe khách bằng số xe tải . 
HĐ2: Giới thiệu tỉ số a : b 
 ( b khác 0) .
- Y/C HS lập các tỉ số của 2 số :
 5 và 7 3 và 6 .
+ Sau đó lập tỉ số của a và b ( b khác 0) .
HĐ3: Bài tập thực hành .
Bài1: Củng cố cách viết tỉ số .
+ GV trình bày mẫu một bài :
 hoặc Tỉ số của a và b là 
- Nhận xét , chốt bài đúng.
Bài2: Giúp HS củng cố về xác định tỉ số của hai số cho trước . 
+ GV nhận xét, chốt KT .
Bài3: Y/C HS nêu đề bài .
+ Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ .
+ Viết tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ .
- Nhận xét , chốt bài đúng.
Bài4: Y/C HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng .
+ Tính số trâu trên bãi cỏ ?
- Nhận xét , chốt lại bài đúng.
3. Củng cố - dặn dò: 
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - 1HS làm bảng lớp.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS theo dõi theo GV.
 + HS đọc : Năm chia bảy hay năm 
 phần bảy . 
 + HS đọc: Bảy chia năm hay bảy phần 
 năm .
- HS làm :
 5 : 7 hay 
 3 : 6 hay (bằng )
 + a : b hay 
	( Cách viết tỉ số không kèm theo tên đơn vị. VD : Tỉ số của 3m và 6m là 
3 : 6 hay )
- HS theo dõi mẫu, làm bài vào vở.
 + Vài HS chữa trên bảng lớp :
 - HS khá , giỏi nêu miệng :
 a) Tỉ số của số bút đỏ và bút xanh là 
 b) Tỉ số của số bút xanh và bút đỏ là 
 + HS khác nhận xét.
 - HS tự viết được tỉ số :
 + Tỉ số . 
 + Tỉ số ...
- 1HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán lên bảng:
 + HS khá , giỏi chữa bài.
Bài giải: 
Số trâu trên bãi là:
24 : 4 = 5 (con) .
 + HS khác nhận xét . 
* VN : Ôn bài -Chuẩn bị bài sau . 
. .
Địa lý
 người dân và hoạt động sản xuất ở 
 đồng bằng duyên hải miền trung (tiếp theo)
 I .Mục tiêu: 
	- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hai miền Trung :
	+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển .
	+ Các nhà máy , khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung :nhà máy đường , nhà máy đóng mới ,sửa chữa tàu thuyền.
	- HS khá , giỏi: 
	+ Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung :trồng nhiều mía , nghề đánh cá trên biển.
	+ Giải thích những nguyên nhân khiển nghành du lịch ở đây rất phát triển :cảnh đẹp , nhiều di sản văn hoá.
	- BVMT: HS nhận biết được mối quan hệ giữa môi trường và tài nguyên thiên nhiên , sự ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệ môi trường.
II .đồ dùng dạy – hoc:
Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy- học :
1.KT Bài cũ: 
- Sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung có đặc điểm gì ?
2.Bài mới: 
 *GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hoạt động du lịch. 
- Y/C HS quan sát H9 - SGSK:
+ Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì ?
+ Treo bản đồ: Kể tên một số thành phố, thị xã ven biển ?
+ Hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết ?
 * KL: Những điều kiện đó rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch,  
 - BVMT. 
HĐ2: Phát triển công nghiệp.
- Y/c HS quan sát H10 - SGK :
+ Em biết gì về hoạt động phát triển công nghiệp ở duyên hải miền 
Trung ?
+ Vì sao nơi đây có nhiều xưởng đóng tàu ?
+ Đường, kẹo được làm từ cây gì ?
+ Y/C HS quan sát H11 và cho biết công việc của sản xuất đường .
+ Giới thiệu sơ qua về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển Quảng Ngãi.
- BVMT.
HĐ3: Lễ hội .
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như : Lễ hội Cá Ông - gắn với truyền thuyết cá voi cứu người trên biển 
- Hãy mô tả lại khu Tháp Bà ?
* GV chốt lại nét tiêu biểu về HĐSX của người dân duyên hải miền Trung .
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2HS trả lời câu hỏi.
 + HS khác nhận xét.
 - Theo dõi.
 - HS quan sát tranh SGKđể nêu được:
 + Người dân đã sử dụng những cảnh đẹp đó vào hoạt động du lịch 
 Những địa điểm thuận lợi cho khách đến tham quan như: Sầm Sơn, Lăng Cô, Mĩ Khê, . 
 + Khánh Hoà, Bình Thuận, Quảng Nam, Đà Nẵng ,.
 + Bãi biển Sầm Sơn, Nha Trang, ..
- HS nêu đặc điểm các hoạt động công nghiệp: 
 + Các nhà máy và khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều như : Đóng tàu, Làm đường mía, 
 + Do có nhiều tàu đánh cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sử chữa . 
 + Cây mía.
 + HS dựa vào các tranh trong SGK và nêu được quy trình sản xuất đường mía: Thu hoạc mía - vận chuyển mía - làm ... S dựa vào để nhận xét đỏnh giỏ:
- Chuyờn cần, đi học đỳng giờ
- Chuẩn bị đồ dựng học tập
 - Vệ sinh bản thõn, lớp , sõn trường
- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tờn 
- Xếp hàng thể dục, mỳa hỏt sõn trường.
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Học bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phỏt biểu xõy dựng bài 
- Rốn chữ, giữ vở.
- Phát động phong trào dạy tốt – học tốt trào mừng 26 - 3
- Hoàn thành kế hoạch tham gia ủng hộ quỹ xây dựng Đoàn thanh niên; thu tiền học giãn buổi.
- Chuẩn bị đăng kí SGK năm học 2011-2012.
- Ăn quà vặt
- Tiến bộ
- Chưa tiến bộ
II. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện cỏc cụng việc đó đề ra. 
- Khắc phục những tồn tại
- Vệ sinh lớp,sõn trường......
- Thực hiện phong trào dạy – học trào mừng ngày 26 – 3.
- Chuẩn bị tham dự kì thi VSCĐ ; thi HSG cấp trường ; huyện.
- Thực hiện đăng kí SGK chuẩn bị cho năm học sau.
III.Văn nghệ 
- Theo dừi .
- HS ngồi theo tổ
- *Tổ trưởng điều khiển cỏc tổ viờn trong tổ tự nhận xét,đỏnh giỏ mỡnh (dựa vào sườn)
- Tổ trưởng nhận xột,đỏnh giỏ,xếp loại cỏc tổ viờn
- Tổ viờn cú ý kiến
- Cỏc tổ thảo luận ,tự xếp loai tổ
mỡnh
-* Lần lượt Ban cỏn sự lớp nhân xột đỏnh giỏ tỡnh hỡnh lớp tuần qua , xếp loại tổ :
.Lớp phú học tập
.Lớp phú lao động
.Lớp phú V-T - M
.Lớp trưởng
- Lớp theo dừi, tiếp thu , biểu dương
- Theo dừi tiếp thu
- Các thành viên HS tham gia.
. .
khoa học 
 ôn tập: vật chất và năng lượng 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng ; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm .
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng .
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật .
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:( 4’) 
- Cho VD chứng tỏ nhiệt cần cho sự sống trên trái đất ?
B. Nội dung ôn tập . (35’)
 - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập .
 + Y/C HS trả lời các câu hỏi từ 1đến 6(Trang 110 - 111) 
 + Mỗi câu hỏi, vài HS trả lời .
(Củng cố về nguồn nhiệt, sự truyền nhiệt và những ứng dụng của chúng)
HĐ2: Trò chơi : Đố bạn chứng minh được 
- G nêu cách chơi, luật chơi : Một nhóm đưa ra câu hỏi (về mảng kiến thức G chỉ định), các nhóm kia lần lượt trả lời. Tổng kết lại, nhóm nào trả lời được nhiều hơn thì thắng . 
 VD về câu đố: Hãy chứng minh rằng : + Nước không có hình dạng xác định .
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt .
+ Không khí có thể bị nén lại, giãn ra . 
C/Củng cố – dặn dò:(1’)
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
 - 2HS trả lời .
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - 1HS đọcto đề bài .
 + Làm bài cá nhân vào vở rồi trình bày kết quả :
VD : Câu5 : ánh sáng từ đèn chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách .
 - Chia lớp làm 3 nhóm: Cử người làm trọng tài :
 + Mỗi câu các nhóm có thể đưa ra nhiều dẫn chứng .
 + Khi đến lượt, nếu quá một phút suy nghĩ sẽ mất lượt .
 + HS thực hiện trò chơi, trọng tài điều khiển cuộc chơi .
 + Tổng kết cuộc chơi .
 - 2HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Khoa học
 ôn tập: Vật chất và năng lượng
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng .
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng .
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật .
II. Chuẩn bị: 
 GV: Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh áng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ:( 4’) 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
B. Nội dung ôn tập . (36’)
 - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1: Triển lãm .
 + Y/C HS chia nhóm trưng bày tranh ảnh : Treo tường và bày trên bàn về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh áng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học .
 + Mỗi nhóm cử thành viên thuyết trình giải thích về tranh, ảnh của nhóm .
 + G thống nhất với ban giám khảo về tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm .
 + Ban giám khảo đưa ra câu hỏicho từng nhóm .
 + Ban giám khảo đánh giá .
 + GV đánh giá cuối cùng .
HĐ2. Củng cố – dặn dò:(1’)
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học 
 - 2HS trả lời .
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS chia nhóm .
 + Các nhóm trưng bày sản phẩm .(Mỗi nhóm một khu riêng).
 + Các nhóm cử đại diện thống nhất nội dung thuyết trình .
 + Cử 4 bạn tham gia ban giám khảo .
 + Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày .
 + Các thành viên trong nhóm .
 + Tổng kết cuộc chơi .
 - 2HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
Tiếng việt
 ôn tập (t6)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Tiếp tục ôn luỵện về 3 kiểu câu kể : Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
 - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể .
II. Chuẩn bị:
 Gv : Phiếu bài tập .
III. Các hoạt động trên lớp :
1/Giới thiệu bài : 
 - GV nêu mục tiêu bài học .
2/Nội dung bài ôn tập :
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập .
Bài1: 
- Y/C HS nêu lại ghi nhớ của các loại câu kể đã học .
+ Hãy hoàn thành bảng biểu sau :
Ai thế nào ?
Định nghĩa
CN trả lời câu hỏi: Ai(cái gì, con gì)?
VN trả lời câu hỏi:
Thế nào ?
VN là TT, ĐT, cụm TT, cụm ĐT.
Ví dụ
Bài2: Xác định mỗi câu văn thuộc kiểu câu kể gì ? 
+ Tác dụng của từng câu ? (Dùng để làm gì ?)
+ G chốt lại kết quả đúng .
Bài3: Y/C HS viết đoạn văn có sử dụng câu kể :
+ Ai là gì ? để giới thiệu và nhận định về bác sĩ Ly.
+ Ai làm gì ? để kể về hành động của bác sĩ Ly.
+ Ai thế nào ? để nói về đặc điểm, tính cách của bác sĩ Ly .
+ G nhận xét bài viết của HS .
HĐ2: Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét chung giờ học.
- HS mở SGK,theo dõi vào bài .
- 3HS nối tiếp đọc :
+ Các nhóm thi làm bài :
Ai làm gì ?
Ai là gì ?
CN trả lời câuhỏi: 
Ai(con gì)?
VN trả lời câu hỏi:
Làm gì ?
Vị ngữ là ĐT, cụm ĐT.
CN trả lời câu 
hỏi Ai(cái gì,
 con gì)?
VN trả lời câu 
hỏiLà gì ?
Vị ngữ là
 DT, cụm DT.
.
- HS đọc lần lượt từng câu trong đoạn văn
+ Làm việc cá nhân, 2HS làm vào phiếu.
KQ: 
Câu1: Bây giờ lên mười. - Là kiểu câu Ai là gì ? - Tác dụng: Giới thiệu nhân vật “tôi”.
 Câu2: 
- HS nêu y/c đề bài, nắm vững trọng tâm đề bài.
+ Viết đoạn văn .
+ HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn trước lớp, lớp nhận xét(nội dung đoạn văn, các kiểu câu kể, liên kết của các câu trong đoạn ) .
* VN: Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
 Toán 
 luyện tập
I .Mục tiêu: Giúp HS : 
- Rèn kĩ năng giải toán dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” 
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: ( 4’) 
 - Chữa bài tập 3: Củng cố về giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” .
 B.Bài mới: (36’)
* GTB: Nêu mục tiêu y/c tiết học (1’)
HĐ1: Bài tập thực hành .
Bài1: Củng cố về giải bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” .
+ Y/c HS tự nhớ lại các bước và làm vào vở .
Bài2: Giúp HS luyện kĩ năng nhận dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” . Nắm được:
+ Quả cam biểu thị cho số gì ? Quả quýt biểu thị cho số gì ?
+ Y/C HS chữa bài lên bảng .
Bài3: Bài toán cho biết gì ?
+ Muốn tìm tỉ số học sinh của lớp 4A và lớp 4B ta làm thế nào ?
+ Y/C HS giải bài toán theo sự phân tích .
Bài4: Y/C HS đọc đề bài và nêu các bước giải:
+ Tính nửa chu vi HCN.
+ Vẽ sơ đồ.
+ Giải theo các bước còn lại .
HĐ2: Củng cố - dặn dò (1’) 
Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - HS chữa bài.
 + Lớp nhận xét kết quả.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 1HS đọc y/c đề bài . 
 + HS làm bài tập theo các bước đã học : Vẽ sơ đồ
 Tìm tổng số phần bằng nhau.
 Tìm số bé .
 Tìm số lớn .
 + HS làm bài và chữa bài lên bảng .
 - Nêu được: Đây là dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” .
 + Quả cam - là số bé
 + Quả quýt - là số lớn .
 Tổng SP bằng nhau : 2+5=7 (phần)
 Số quả cam đã bán: 
 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
 Số quả quýt đã bán:
 280 - 80 = 200 (quả)
 - HS phân tích được đề bài:
 + Tìm tỉ sốcủa HS lớp 4A với 4B là:
 34 : 32 = 17/16
 Tổng SP bằng nhau: 17 + 16 =33 (p)
 Lớp 4A : 330 : 33 x 17 = 170 cây
 Lớp 4B: 330 - 170 = 160 cây 
 + HS chữa bài, HS khác nhận xét .
 - HS làm được; 
 Nửa chu vi HCN : 350 : 2 = 175 m
 + Các bước còn lại tương tự.
+ HS chữa bài và nhận xét . 
 - HS nhắc lại ND bài học . 
lịch sử
nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long năm 1786
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết trình bày sơ lược diễn biến cuộc tấn công ra bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghiã quân Tây Sơn .
- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghiã là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh - Nguyễn phân tranh II.Chuẩn bị: 
 GV : Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ ( 4’) 
- Thành thị nước ta thế kỉ XVI - XVII có đặc điểm gì ?
B.Bài mới:(35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học. ( 1’)
HĐ1: Sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn.
- Trước khi tiến ra Thăng Long, Nghĩa quân Tây Sơn như thế nào ? 
- Nghĩa quân Tây Sơn quyết định tiến ra Thăng Long để làm gì ? 
HĐ2: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . 
- G đọc lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào ?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ?
* ý nghĩa lịch sử : Sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long hoàn toàn thắng lợi có ý nghĩa gì ?
C/Củng cố - dặn dò: (1’)
 - 2HS nêu miệng .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS nêu được : Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn, đã đánh đổ được sự thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong .
 thành thị .
 + Để diệt chính quyền họ Trịnh
 - HS đọc thầm thông tin SGK .
 + Biết tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long, chúa Trịnh Khải đứng ngôig không yên, quan tướng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng lo giấu của cải, đưa vợ con đi trốn, ....
 + Cuộc tiến quân diễn ra như vũ bão về phía Thăng Long ... chẳng mấy chốc đã làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh ...
 - Thảo luận nhóm và nêu được : Lật đổ họ Trịnh, thống nhất lại đất nước .
 - HS nhắc lại ND bài học . 
* VN : Ôn bài

Tài liệu đính kèm:

  • docga 4t28b1ngo.doc