Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ

Tiếng việt

ÔN TẬP TIẾT 1

I.Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.

-Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ.

-Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất: hiểu nội dung đoạn, bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II.Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập

 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - GV: Vi Hải Quý - Trường Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Chào cờ
Tiếng việt
Ôn tập tiết 1
I.Mục tiêu: 
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ.
-Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất: hiểu nội dung đoạn, bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II.Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ.
-Trò chuyện GTB gây hứng thú cho HS.
2.Kiểm tra tập đọc và HTL
 - HS lên bốc thăm bài đọc.
-HS đọc bài- lớp nhận xét, HS trả lời 1 số câu hỏi về nội dung bài.
-HS khác lắng nghe, nhận xét bạn đọc.
-Phổ biến cách kiểm tra.
-Tổ chức cho HS đọc bài.
-Đặt 1 số câu hỏi theo nội dung bài.
-Lắng nghe, nhận xét, cho điểm HS.
3.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Suy nghĩ trả lời.
-Tìm các bài tập đọc là truyện kể.
-HS trao đổi cặp đôi nêu nội dung chính và các nhân vật trong truyện, 1 HS làm vào bảng phụ.
-Gắn bảng- nhận xét.
-1 số HS đọc lại.
 H/ Những bài tập đọc thế nào gọi là truyện kể?
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Chia nhóm, giao việc.
-Dành đủ thời gian cho HS, giúp nhóm gặp khó khăn.
-Nhận xét, KL
4.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét , dặn dò VN.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng:
-Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
-Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình bình hành và hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm, ê ke, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Nêu tên các hình đã học và đặc điểm của các hình đó.
-Trò chuyện - GTB
2. Luyện tập
Bài 1+2: Hoạt động cá nhân
-Đọc bài và tự làm bài.
-1 HS làm bài vào bảng phụ
-Gắn bảng- nhận xét, giải thích.
-1 số HS lên bảng chỉ trên hình vẽ.
Bài 3 :Hoạt động cặp đôi
-Suy nghĩ, nêu cách làm.
-Trao đổi làm bài- tính diện tích từng hình.
-Trình bày trước lớp- so sánh thực hiện yêu cầu bài.
-Nêu lại cách tính diện tích các hình đã học.
Bài 4:
-HS đọc đề, phân tích bài toán.
-Tự làm bài vào vở.
-1 HS làm bài vào bảng nhóm.
-Gắn bảng, chữa bài.
-Nêu yêu cầu, đề bài.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS củng cố một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình thoi.
-Nhận xét, KL
-Tổ chức cho HS nhận dạng trên hình vẽ.
-Yêu cầu HS nêu tên từng hình.
H/ Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất ta phải làm tn?
-Tổ chức cho HS tính và nêu diện tích từng hình.
-Tổ chức cho HS trả lời.
-Giúp HS nhớ lại cách tính diện tích các hình đã học.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu.
-Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật, lưu ý HS không lẫn với cách tính diện tích các hình khác.
-Chấm, chữa bài, nhận xét.
ĐS:180 m2
3. Củng cố
Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học , dặn dò VN 
Âm nhạc
GV chuyên dạy
Lịch sử
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
 I.Mục tiêu: Giúp HS nêu được:
-Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
+Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
+Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
-Nắm được nguyên nhân thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long.
-Nắm được công lao của Quang Trung và ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thông nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
 -Chỉ gianh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài.
-Dùng lược đồ giới thiệu vùng đất Tây Sơn – GTB.
2. Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh
-Dựa vào kênh chữ trong SGK trả lời các câu hỏi để biết được cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.
-Dựa vào các câu trả lời đó tường thuật lại được cuộc tiến quân.
-Trình bày trước lớp - bổ sung.
-Trao đổi nêu ý nghĩa của cuộc tiến quân.
H/ Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì?
H/ Thái độ của chúa Trịnh khi nghe tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc ntn?
H/ Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long quân trịnh chống đỡ ntn?
-Yêu cầu HS nêu kết quả, ý nghĩa của cuộc tiến quân.
-Nhận xét, KL
3. Củng cố
-Nêu lại kết quả, ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.
H/ Sau khi lật đổ chua Nguiyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
H/ Thái độ của Trịnh Khải ntn khi nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long?
H/ Cuộc tiến quân diễn ra ntn?
-Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
Ngoại ngữ
GV chuyên dạy
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
	Đ/c ánh dạy	
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt
Ôn tập tiết 3
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung chính các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
-Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Cô Tấm của mẹ, mắc không quá 5 lỗi trong bài.
II.Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ.
-Trò chuyện GTB gây hứng thú cho HS.
2.Kiểm tra tập đọc và HTL
 - HS thực hiện tương tự tiết trước.
-Phổ biến cách kiểm tra.
-Tiếp tục kiểm tra những HS chưa được kiểm tra 
(tương tự tiết trước)
3.Ôn tập các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu
-Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
-Nêu nội dung chính của chủ điểm.
-Trao đổi nêu nội dung chính của từng bài.
-1 số HS nhắc lại.
 -Nêu yêu cầu.
-Ghi tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm.
-Tổ chức cho HS nêu nội dung chính của chủ điểm.
-Giúp HS nhớ lại nội dung chính của từng bài.
-Nhận xét, KL (ghi bảng).
4. Nghe- viết
-2 HS đọc bài Cô Tấm của mẹ, cả lớp theo dõi.
-Đọc thầm tìm từ dễ lẫn, khó viết- viết từ khó.
-Nêu cách trình bày bài viết, 1 số dấu câu trong bài.
-Trả lời về nội dung bài viết.
-Viết bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS ghi nhớ 1 số từ khó, dễ sai.
-Lưu ý HS cách trình bày bài viết ở thể thơ lục bát.
H/ Bài viết nói lên điều gì?
-Đọc bài cho HS viết.
-Thu 1 số vở, chấm bài, nhận xét
5.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét , dặn dò VN.
Toán
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Rèn kĩ năng giải toán.
 II. Đồ dùng dạy học: phấn màu, bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Tìm hiểu bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
Bài toán 1: -Đọc đề bài.
-Phân tích bài toán, tìm cách giải: biết được tổng là 70 và tỉ số là để từ đó vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
-Dựa vào sơ đồ nêu lời giải bài toán.
-HS làm bài 
-1 HS làm bài trên bảng lớp.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài toán 2: -Đọc, phân tích bài toán.
-Xác định dạng toán- nêu tổng, tỉ số của hai số.
-Dựa vào bài toán 1 vẽ sơ đồ và tìm cách giải bài toán.
-Tự làm bài, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
-Nhận xét, chữa bài
-Trao đổi nêu các bước giải bài toán.
Bài toán 1: Tổng của hai số là 70 tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó.
-Giúp HS làm quen và phân tích bài toán dạng “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
H/ Tỉ số cho biết gì?
-Giúp HS biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng, từ đó tìm ra lời giải bài toán.
-Giúp HS giải bài toán (nếu gặp khó khăn).
-Nhận xét, chốt cách làm đúng.
Bài toán 2:Một lớp có 30 học sinh, tỉ số học sinh nam và học sinh nữ là . Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ?
-Tương tự như bài toán trên giúp HS biết vẽ sơ đồ và tìm cách giải.
-Lưu ý HS xác định đúng tỉ số cho biết số HS nam là 2 phần thì số HS nữ là 3 phần.
-Nhận xét, chữa bài.
-Giúp HS biết các bước gải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
2. Luyện tập
 Bài 1: Hoạt động cá nhân
-HS đọc bài toán.
-Xác định dạng toán.
-Nêu các bước giải bài toán.
-Tự làm bài vào nháp, 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:Hoạt động cá nhân
-Đọc đề bài.
-Xác định dạng toán.
-Nêu cách làm.
-Làm bài vào vở.
-1 HS chữa bài trên bảng lớp.
-Nhận xét, chữa bài.
 -Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian.
-Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán dạng “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài
ĐS: Số bé: 74
 Số lớn: 259
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Dành đủ thời gian cho HS, giúp HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài.
ĐS: Kho thứ nhất: 75 tấn thóc
 Kho thứ hai : 50 tấn thóc
3.Củng cố
- Nêu lại các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Tiếng việt
Ôn tập tiết 4
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
-Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
-Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
II. Đồ dùng dạy học : bảng nhóm, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu các chủ điểm đã học từ đầu kì II.
-Nhận xét – GTB gây hứng thú cho HS.
2.Bài tập
Bài 1, 2: 
-Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm: Trao đổi tìm các từ, thành ngữ, tục ngữ thuộc từng chủ điểm (mỗi nhóm làm một chủ điểm) vào bảng phụ.
-Trình bày- nhận xét.
-1 số HS đọc lại.
Bài 3: -Đọc yêu cầu.
-Nêu lại nghĩa của các từ trong ngoặc.
-Hoạt động cá nhân điền từ vào chỗ trống cho phù hợp.
-3 HS làm bài trên bảng phụ.
-Nhận xét, chữa bài.
 - Nêu yêu cầu.
-Chia nhóm, giao việc.
-Giúp HS hệ thống lại các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc từng chủ điểm: Người ta là hoa đất, Những người quả cảm, Vẻ đẹp muôn màu.
-Dành đủ thời gian, giúp nhóm gặp khó khăn.
-Nhận xét, KL
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS nhớ lại nghĩa của các từ cần điền.
-Dành đủ thời gian cho HS làm bài, giúp HS yếu ... ở lên có sử dụng 3 kiểu câu kể trên.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Lắng nghe.
-Giới thiệu bài gây hứng thú cho HS.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Hoạt động cặp đôi trao đổi tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
-Nêu định nghĩa 3 loại câu kể đã học.
-1 số HS nhắc lại.
-Lấy VD về 3 loại câu kể đã học.
-3 HS viết bài trên bảng lớp-nhận xét.
Bài 2:
-Đọc bài và trao đổi tìm 3 loại câu kể trong đoạn văn.
-Viết ra nháp- nêu tác dụng của từng câu.
-Trình bày trước lớp- nhận xét.
-Chữa bài.
Bài 3:
-Hoạt động cá nhân.
-Đọc yêu cầu.
-1 số HS nêu miệng trước lớp.
-HS làm bài vào vở – 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
-Gắn bảng- nhận xét.
-Nêu yêu cầu.
 -Dành đủ thời gian
-Giúp HS nhớ lại 3 loại câu kể đã học rèn kĩ năng đặt câu kể theo yêu cầu.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Tổ chức cho HS tự đặt câu và phát hiện lỗi sai của bạn.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Dành đủ thời gian cho HS.
-Giúp HS tìm tìm được 3 loại câu kể có trong đoạn văn và nêu được tác dụng của từng câu.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS biết viết đoạn văn có sử dụng 3 loại câu kể đã học.
-Dành đủ thời gian cho HS.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Chấm bài, nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò
Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò về nhà.
Tiếng việt
Ôn tập tiết 7
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kiểm tra đọc – hiểu bài đọc.
-Luyện tập, củng cố các kiến thức về luyện từ và câu.
-Tự đánh giá được kiến thức của mình.
 II.Đồ dùng dạy học : 
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Đọc bài
-Đọc bài “Chiếc lá”, cả lớp đọc thầm theo (2, 3 lượt).
-Yêu cầu HS đọc bài “Chiếc lá”.
2.Trả lời các câu hỏi về nội dung bài
-Hoạt động cá nhân- lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét- giải thích.
-Trao đổi tìm các câu đã học có trong bài: câu kể, câu khiến, câu hỏi.
-Chọn đáp án đúng trong bài.
-Xác định các loại câu kể trong các câu kể vừa tìm được.
-Trình bày trước lớp- giải thích.
-Nhận xét
Bài 8:
-Đọc đề bài.
-Trả lời- giải thích.
-Kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu của HS.
-Phổ biến cách kiểm tra.
-Nêu câu hỏi.
-Tổ chức cho HS trả lời.
-Nhận xét, chữa bài.
-Giúp HS rèn kĩ năng tìm câu kể trong đoạn văn.
-Dành đủ thời gian.
-Tổ chức cho HS trình bày.
H/ Trong các câu kể vừa tìm được có những loại câu kể nào?
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Giúp HS củng cố cách xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?.
3.Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét , dặn dò VN.
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện an toàn giao thông.
-Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông.
-Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
-Thực hiện và chấp hành các Luật lệ Giao thông.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, 1 số biển báo giao thông.
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Khởi động
-Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ
-Trò chuyện GTB
2. Trao đổi thông tin
Hoạt động lớp: Từ vốn hiểu biết và thông tin trong SGK trả lời các câu hỏi để tìm hiểu rõ hơn về luật an toàn giao thông.
-Trình bày trước lớp.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Nêu yêu cầu cho HS trao đổi để tìm hiểu về luật giao thông.
-Giúp HS ý thức được vai trò của luật giao thông.
-Tổ chức cho HS trả lời.
-Nhận xét, KL: Để hạn chế tai nạn giao thông, mội người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự ATGT mọi lúc, mọi nơi.
3.Quan sát và trả lời câu hỏi
Bài tập 1: Hoạt động cặp đôi
-Quan sát tranh- mô tả và trả lời câu hỏi.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
-Liên hệ thực tế bản thân.
-Nêu yêu cầu.
-Tổ chức cho HS quan sát tranh để biết được việc làm thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông.
-Nhận xét, KL
-Giúp HS liên hệ việc thực hiện ATGT của bản thân.
4.Củng cố
-Liên hệ bản thân về việc thực hiện ATGT.
-Nêu lại nội dung bài
H/ ở địa phương em làm gì để thực hiện tốt ATGT?(GDBVMT)
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS :
-Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Biết lập bài toán từ sơ đồ cho sẵn.
-Rèn kĩ năng giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu lại các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
-Giúp HS nhớ lại các bước giảI bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
2.Luyện tập 
Bài 1: Hoạt động cá nhân
-Nêu được dạng toán, tổng, tỉ số của hai số.
-Vẽ sơ đồ- làm bài vào nháp.
-Chữa bài- nhận xét.
Bài 2: Hoạt động cá nhân.
-Tự vẽ sơ đồ và làm bài vào vở.
-1 HS chữa bài vào bảng nhóm.
-Gắn bảng, nhận xét
-Chữa bài.
Bài 3
-Đọc, trao đổi cặp đôi làm bài.
-Nêu cách giải.
-Làm bài vào nháp- 1 cặp làm vào bảng phụ.
-Gắn bảng- nhận xét.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
-Nhận xét sơ đồ- trao đổi nêu đề bài toán.
-1 số cặp trình bày trước lớp.
-Nhận xét, nêu cách giải.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng xác định dạng toán và giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Nhận xét, chữa bài.
-Tiếp tục củng cố kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
-Giúp HS yếu xác định tỉ số.
-Nhận xét, chấm, chữa bài.
 -Nêu yêu cầu.
-Giúp HS xác định dạng toán , biết được số lớn giảm 5 lần bằng số bé tức là số bé bằng số lớn.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, chữa bài.
-Giúp HS nắm rõ yêu cầu- biết lập đề toán từ sơ đồ đã cho.
-Nhận xét, tổ chức cho HS trình bày bài giải.
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Củng cố
Nêu lại nội dung bài học.
-Nhận xét giờ học.
- Dặn dò VN
Tiếng việt
 Kiểm tra đọc- viết 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Nghe viết đúng bài chính tả, mắc không quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Viết được bài văn tả đồ vật đủ ba phần, rõ nội dung miêu tả, diễn đạt thành câu, đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Ôn tập về câu kể
-Nhắc lại 3 loại câu kể đã học.
-Đặt các câu kể theo yêu cầu.
-Lắng nghe, trình bày, nhận xét.
-Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể trên.
-Đổi bài, kiểm tra.
 -Giúp HS nhớ lại 3 loại câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?.
-Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ.
-Giúp HS rèn kĩ năng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Chữa bài.
2.Viết đoạn văn sử dụng3 loại câu kể trên
-Lắng nghe yêu cầu.
-Nêu chủ đề định viết, giới thiệu đoạn viết.
-HS viết bài vào vở.
-1 số HS đọc bài trước lớp.
-Nhận xét, sửa sai- nêu câu kể trong bài.
-Nêu yêu cầu.
-Tổ chức cho HS nêu chủ đề định viết.
-Dành đủ thời gian cho HS viết bài 
-Tổ chức cho HS tự phát hiện lỗi sai và sửa sai cho bạn.
-Nhận xét, KL
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học
 - Dặn dò về nhà
Thể dục
Đ/c Cường dạy
Địa lí
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS sau bài học biết:
-Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp ngày càng phát triển.
-Khai thác thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung: vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đóng mới sửa chữa tàu và những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây phát triển.
-Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
 II. Đồ dùng dạy học:bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1.Khởi động
-Nêu một số hoạt động sản xuất của đồng bằng duyên hải miền Trung: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt và chế biến thuỷ sản,.
-Kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét.
H/ Ngoài những hoạt động trên em còn biết ở đồng bằng duyên hải miền Trung còn hoạt động sản xuất nào khác?
-GTB
2. Hoạt động du lịch
 -Dựa vào kênh chữ, kênh hình trong SGK trả lời câu hỏi để biết được ở đồng bằng duyên hải miền Trung có hoạt động du lịch phát triển.
-Trình bày trước lớp.
-Kể tên 1 số bái biển ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
-Liên hệ thực tế địa phương kể các khu du lịch, nghỉ mát.
H/ Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp để làm gì?
 -Giúp HS biết được ở đay phát triển hoạt động du lịch.
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, KL
3. Phát triển công nghiệp
-Dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết dự đoán ở đồng bằng duyên hải miền Trung có ngành công nghiệp nào phát triển.
-Trình bày trước lớp.
-Mổ tả quy trình làm đường mía.
-Nhận xét.
H/ Từ đặc điểm tự nhiên ở đồng bằng duyên hải miền Trung hãy dự đoán ở đây phát triển ngành công nghiệp gì?
-Gợi ý (nếu cần).
-Tổ chức cho HS trình bày.
-Nhận xét, chốt câu trả lời đúng: ở đồng bằng duyên hải miền Trung phát triển nghề đóng tàu, sửa chữa tàu, làm đường mía,....
4. Lễ hội
-Dựa vào SGK tìm hiểu, mô tả các lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung. 
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS kể tên các lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
H/ Người dân tổ chức lễ hội để làm gì?
-Nhận xét, KL: ở đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều lễ hội để cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
5.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài học.
-Nhận xét, dặn dò VN
Sinh hoạt đội
Tiến bước dưới cờ đoàn
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần.
- HS thấy rõ ưu-khuyết điểm của bản thân.
-Thực hiện tốt các hoạt động đội.
II.Nội dung
1.Kiểm điểm các hoạt động trong tuần : 
- Chi đội trưởng duy trì buổi sinh hoạt: + Các phân đội báo cáo các mặt hoạt động trong tuần:
 + Xếp loại thi đua từng phân đội.
- Tuyên dương một số đội viên có ưu điểm ( ..................), nhắc nhở đội viên mắc khuyết điểm (, ......................................... ).
 2.Phương hướng tuần tới
 - Phát huy những ưu điểm: tham gia tốt các phong trào do liên đội phát động, tích cực trong học tập, .................................................................................
 - Khắc phục nhược điểm: , ...........................................................................................
 - Thực hiện chủ điểm tuần tới: Hoà bình hữu nghị
****************************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 Tuan 28.doc